1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Đáp án Địa 6-tuần 22&23

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nó[r]

(1)

ĐÁP ÁN – ĐỊA LÝ (TUẦN 22 – HỌC KỲ II) B Trắc nghiệm

Câu 1: Trong thành phần khơng khí chiếm tỉ trọng lớn là: A Khí cacbonic

B Khí nito C Hơi nước D Oxi

Hiển thị đáp án

Thành phần khơng khí: Nitơ ( 78%) , Ơxi (21%) , nước khí khác (1%)

Chọn: B

Câu 2: Tầng khí nằm sát mặt đất là: A Tầng đối lưu

B Tầng ion nhiệt

C Tầng cao khí D Tầng bình lưu

Hiển thị đáp án

Thứ tự tầng khí theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí

Chọn: A

Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng: A 12km

(2)

C 16km D 18km

Hiển thị đáp án

Đặc điểm tầng đối lưu - Giới hạn: 16km - Tập trung 90% khơng khí

- Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nơi sinh tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC. Chọn: C

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành đâu? A Biển đại dương

B Đất liền

C Vùng vĩ độ thấp D Vùng vĩ độ cao

Hiển thị đáp án

Khối khí lạnh hình thành vùng có vĩ độ cao Chọn: D

Câu 5: Dựa vào đặc tính lớp khí, người ta chia khí ra: A tầng B tầng

C tầng D tầng

(3)

Dựa vào đặc tính lớp khí người ta chia khí thành tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí

Chọn: B

Câu 6: Từ mặt đất trở lên, có tầng khí là: A đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu

B bình lưu, đối lưu, tầng cao khí C đối lưu, bình lưu, tầng cao khí D bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu

Hiển thị đáp án

Thứ tự tầng khí theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí

Chọn: C

Câu 7: Việc đặt tên cho khối khí dựa vào: A Nhiệt độ khối khí

B Khí áp độ ẩm khối khí

C Vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc D Độ cao khối khí

Hiển thị đáp án

Đặt tên khối khí dựa vào: Vị trí hình thành (vùng có vĩ độ thấp; vùng có vĩ độ cao); bề mặt tiếp xúc (trên biển đại dương; đất liền)

Chọn: C

Câu 8: Các tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp hầu hết xảy ở: A tầng đối lưu

(4)

C tầng nhiệt

D tầng cao khí

Hiển thị đáp án

Đặc điểm tầng đối lưu - Giới hạn: 16km - Tập trung 90% khơng khí

- Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nơi sinh tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC. Chọn: A

Câu 9: Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm đi: A 0,3oC.

B 0,4oC. C 0,5oC. D 0,6oC.

Hiển thị đáp án

Đặc điểm tầng đối lưu - Giới hạn: 16km - Tập trung 90% khơng khí

- Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nơi sinh tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

(5)

Chọn: D

Câu 10: Các tầng cao khí có đặc điểm là: A nằm tầng đối lưu

B khơng khí cực lỗng C tập trung phần lớn ô dôn D tất ý

Hiển thị đáp án

Đặc điểm tầng cao khí - Giới hạn: Từ 80km trở lên

- Khơng khí cực loãng

(6)

ĐÁP ÁN – ĐỊA LÝ (TUẦN 23 - HKII)

BÀI 18 : THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ B Trắc nghiệm

Câu 1: Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải đặt nhiệt kế: A Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B Nơi mát, cách mặt đất 1m C Ngoài trời, sát mặt đất

D Trong bóng râm, cách mặt đất 2m Hiển thị đáp án

Cách đo nhiệt độ khơng khí - Dụng cụ: nhiệt kế

- Phương pháp:

+ Để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m + Đo lần ngày (5h, 13h 21h)

+ Tính nhiệt độ trung bình ngày= Tổng nhiệt độ lần đo/Số lần đo Chọn: D

Câu 2: Nhiệt độ trung bình ngày kết tổng cộng nhiệt độ lần ngày vào thời điểm:

(7)

Nhiệt độ trung bình ngày kết tổng cộng nhiệt độ lần ngày vào thời điểm: giờ, 13 giờ, 21

Chọn: C

Câu 3: Khơng khí mặt đất nóng vào: A 12 trưa

B 13 trưa C 11 trưa D 14 trưa Hiển thị đáp án

Khơng khí mặt đất nóng vào 13 trưa lúc 12h Mặt Trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ lượng Mặt Trời, đến 13h mặt đất hấp thụ nhiều nhiệt xạ vào khơng khí làm cho khơng khí nóng dần lên

Chọn: C

Câu 4: Tại có khác biệt nhiệt độ đất nước: A Do mặt đất có động thực vật sinh sống

B Do lượng nhiệt chiếu xuống đất nước khác C Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác

D Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều khơng khí để hơ hấp Hiển thị đáp án

Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác Sự tăng, giảm nhiệt độ mặt đất mặt nước khác Các loại đất, đá mau nóng, mau nguội; cịn nước nóng chậm lâu nguội

Chọn: C

(8)

A Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ B Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất C Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao

D Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển Hiển thị đáp án

Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí: theo vĩ độ; theo độ cao; theo vị trí gần hay xa biển Nên B sai

Chọn: B.

Câu 6: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế bóng râm và cách mặt đất mét vì:

A Hạn chế sai lệch kết đo ánh sáng Mặt Trời ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất

B Không ảnh hưởng đến sức khỏe hạn chế ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất C Hạn chế sai lệch kết đo ánh sáng Mặt Trời không ảnh hưởng đến sức khỏe

D Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo

Hiển thị đáp án

Khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất mét vì:

- Để bóng râm nhiệt kế khơng bị phơi ánh sáng mặt trời Khi đó, thuỷ ngân nhiệt kế không bị dãn nở mạnh khơng làm sai lệch kết đo

(9)

Câu 7: Tại mùa hạ, miền gần biển có khơng khí mát đất liền; ngược lại, mùa đông, miền gần biển lại có khơng khí ấm đất liền?

A Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn đêm, mùa đông ngày dài đêm

B Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài đêm, mùa đông ngày ngắn đêm

C Do đặc tính hấp thụ tỏa nhiệt nước đất khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm nguội chậm nước

D Do đặc tính hấp thụ tỏa nhiệt nước đất khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh nguội nhanh nước

Hiển thị đáp án

Do đặc tính hấp thụ tỏa nhiệt nước đất khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh nguội nhanh nước

- Mùa hạ, nước biển nóng lên nước bốc hơi, bốc nhiệt độ giảm, nước khơng khí hâp thụ xạ mặt trời làm giảm lượng xạ mặt trời tới mặt nước Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt nóng lên nhanh Kết vào mùa hạ, miền gần biển có khơng khí mát đất liền - Ngược lại mùa đông, miền gần biển lại ấm đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm mặt đất nước mặt biển giữ lại lượng nhiệt định làm cho vùng biển ấm

Chọn: D.

Câu 8: Thời tiết tượng khí tượng: A Xảy thời gian dài nơi

B Xảy thời gian ngắn định nơi C Xảy khắp nơi không thay đổi

(10)

Hiển thị đáp án

Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn

Chọn: B

Câu 9: Nhiệt độ khơng khí thay đổi: A Theo vĩ độ

B Theo độ cao

C Gần biển xa biển D Cả A, B, C Hiển thị đáp án

Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn D

Chọn: D

Câu 10: Giả sử có ngày thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 22oC, lúc 13 26oC lúc 21 24oC Vậy nhiệt độ trung bình ngày hơm bao nhiêu?

A 22oC. B 23oC. C 24oC. D 25oC. Hiển thị đáp án

Tính nhiệt độ trung bình ngày= Tổng nhiệt độ lần đo/Số lần đo Nhiệt độ TB = (22 + 26 + 24): = 24oC.

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w