1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Văn 9

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1 bàn về việc sáng tạo nghệ thụât và công việc của người nghệ sĩ → Có quan hệ với chủ đề chung tiếng nói của văn nghệ.. → Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn [r]

(1)

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI

Vũ Khoan I Đọc – Hiểu thích:

Chú thích: SGK/29 II Đọc – Hiểu văn bản:

1 Sự chuẩn bị hành trang vào kỉ

- Trong hành trang ấy, chuẩn bị thân người quan trọng - Từ cổ chí kim, người động lực pht triển lịch sử

- Nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội 2 Bối cảnh giới mục tiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước

* Bối cảnh giới

- Sự phát triển huyền thoại khoa học công nghệ… ngy cng lớn - Sự giao thoa, hội nhập kinh tế chắn sâu rộng nhiều * Nhiệm vụ đất nước

Cùng lúc phải giải ba nhiệm vụ:

- Thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế nông nghiệp - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Tiếp cận với kinh tế tri thức

3 Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam

- Thông minh, nhạy bén với tịn tạo lỗ hổng kiến thức bản, khả thực hành…

- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc lại đố kị

- Bản thân thích ứng nhanh ảnh hưởng thói quen bao cấp, suy nghĩ sùng ngoại ngoại mức

4 Phương hướng

- Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu

- Rèn cho thói quen tốt để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa

III Ghi nhớ: SGK/30

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA

LA PHÔNG-TEN

(2)

1 Tác giả:

- Hi-pô-li-ten (1828 -1893)

- Triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học nước Pháp

- Tác giả cơng trình nghiên cứu “La phơng-ten thơ ngụ ngơn ông” 2 Tác phẩm:

- Văn trích từ chương II, phần II cơng trình nghiên cứu “La Phông-ten thơ ngụ ngôn ông.”

- Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: Giọng cừu non thế: Hình tượng cừu + Đoạn 2: Phần cịn lại: Hình tượng chó sói

II Đọc - Hiểu văn bản: 1 Hình tượng cừu:

La Phơng -Ten Buy -Phông

- Tội nghiệp - Buồn rầu - Dịu dàng

- Ngu ngốc - Sợ sệt

- Không biết tránh nguy → Cừu thân thương, tốt bụng

2 Hình tượng chó sói:

La Phơng-ten Buy-phông

- Bạo chúa - Khốn khổ - Bất hạnh - Gầy giơ xương

- Thù ghét - Bộ mặt lấm lét - Mùi hôi gớm ghiếc

→ Chó sói ác độc, ngu ngốc III Ghi nhớ: SGK

LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN

I Khái niệm

1 Ví dụ: SGK/42

(3)

→ Liên kết nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết

2 Liên kết nội dung hình thức a) Liên kết nội dung:

- Nội dung: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực - Quan hệ hướng vào chủ đề đoạn văn

- Trình tự lơgic b) Liên kết hình thức:

- tác phẩm - tác phẩm → Phép lặp - tác phẩm - nghệ sĩ → Phép liên tưởng - Nghệ sĩ – anh → Phép

* Ghi nhớ: SGK/43

CON CÒ

Chế Lan Viên I Đọc – Hiểu thích

SGK / 47 2 Thể loại:

- Thơ tự do, - Câu dài, ngắn - Điệp cấu trúc câu

- Nhịp thơ thay đổi, gần với lời ru

- Hình tượng cị xun suốt thơ nghệ thuật ẩn dụ, gợi nhiều liên tưởng 3 Bố cục: phần

- Con cò – lời ru - Con cò - đời - Con cò - lòng mẹ II Đọc – Hiểu văn 1 Còn cò - lời ru

(4)

+ Lời ru mẹ mang cánh cò đến giấc ngủ bay lả bay la

cổng phủ … Đồng Đăng Con cò ăn đêm

gặp cành mềm sợ xáo măng → Lời ru mẹ đầy ắp cánh cò - Ngủ yên! Ngủ yên !Ngủ yên!

- Con chưa biết: cò, co vạc, cành mềm

→ Em bé đón nhận cị lời ru thật mơ mộng (êm vô tư tuổi thơ em)

→ Hình ảnh cị lời ru vào lịng em bé cách vô thức → Bước đầu nuôi dưỡng tâm hồn người

2 Con cò – Cuộc đời a Khi cịn nơi

- Cò vào tổ

- Hai đứa đắp chung đơi - Con ngủ → cị ngủ

→ Cị hóa thân người mẹ chở che, lo lắng cho giấc ngủ b Khi học

- Con theo cò học

- Cò chắp cánh ước mơ cho

→ Cị hình tượng người mẹ quan tâm chăm sóc, nâng bước cho c Khi khơn lớn

- Con làm thi sĩ tâm hồn chắp cánh bao ước mơ, viết tiếp hình ảnh cị vần thơ cho

→ Cò thân Mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho suốt chặng đời 3 Con cị – Lịng mẹ

- Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm triết lý ý nghĩa Mẹ lời ru

- Cò biểu tượng người mẹ bên suốt đời “Dù gần ” Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái quát qui luật tình cảm có ý nghĩa bến vững, rộng lớn sâu sắc: Lịng mẹ ln bên làm chỗ dựa vững suốt đời

→ Giọng điệu đoạn cuối đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cò lời ru

(5)

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Thanh Hải I Đọc - Hiểu thích

Tác giả: SGK

Tác phẩm: - Thơ năm chữ

- Nhịp thơ, giọng thơ thay đổi theo mạch cảm xúc - Bố cục: ba phần

II Đọc – Hiểu văn bản: 1 Mùa xuân thiên nhiên: a Hình ảnh thiên nhiên:

- Dịng sơng xanh - Bơng hoa tím biếc

- Tiếng chim chiền chiện hót vang trời

→ Khơng gian sống, màu sắc tươi thắm muà xuân, âm vang vọng b Cảm xúc nhà thơ:

“ Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay hứng”

→ Niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên 2 Mùa xuân đất nước người:

- Người cầm súng - Người đồng

- Lộc giắt đầy lưng - Lộc trải dài nương mạ

→ Chiến đấu lao động hai nhiệm vụ song song Sức sống cuả mùa xuân đất nước cảm nhận nhịp điệu hối hả, âm xôn xao

3 Mùa xuân tâm tưởng tác giả: “ Ta làm chim hót

(6)

Một muà xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

→ Điệp ngữ, hình ảnh giản dị, tự nhiên, giàu ý nghiã

→ Khát vọng dâng hiến cho đời “một muà xuân nho nhỏ” khiêm tốn thầm lặng III Ghi nhớ: SGK/58

VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương

I Đọc - Hiểu thích 1 Tác giả:

Viễn Phương, bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam

2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau đất nước thống nhất, Viễn Phương đoàn đại biểu miền Nam thăm lăng Bác Tại đây, ông xúc động để viết thơ

- Thể loại: thơ chữ II Đọc - Hiểu văn

Cảm xúc trước lăng Bác

“Con miền Nam thăm thấy hàng tre bát ngát Bão táp mưa sa thẳng hàng”

→ Ẩn dụ: tượng trưng cho dân tộc Việt Nam → tự hào đất nước, dân tộc “ mặt trời qua lăng

mặt trời lăng đỏ” → Hình ảnh sóng đơi → Ẩn dụ

→ Sự tơn kính

“ dịng người thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” → Điệp ngư, hình ảnh ẩn dụ sáng tạo

→ Tấm lịng thành kính 2.Cảm xúc lăng

(7)

trời xanh mãi nhói tim”

→ Hình ảnh ẩn dụ → Giấc ngủ bình yên, thương nhớ → Bác sống với non sơng đất nước Nhưng đau xót tận Bác vĩnh viễn

3 Cảm xúc rời lăng

chim hót quanh lăng Muốn làm đóa hoa

cây tre chốn này”

Điệp ngữ Trạng ngữ

→ Ước nguyện bên Bác, hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật để bước tiếp lí tưởng Người

III Ghi nhớ: SGK/60

CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật

anh niên

Câu nêu vấn đề nghị luận văn là: “Dù hay nhiều… khó phai

mờ”

Văn đặt tên là:

Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ

hoặc

Một người - nhân cách cao

Các luận điểm:

- LĐ 1: Ấn tượng người viết vẻ đẹp cong người truyện LLSP

Câu mang luận điểm: “Dù…phai mờ”

- LĐ 2: Vẻ đẹp tâm hồn anh niên

Câu mang luận điểm: “Trước tiên…của mình”

- LĐ 3: Sự đáng yêu người niên: mến khách,chu đáo

Câu mang luận điểm: “Nhưng …chu đáo”

- LĐ 4: Sự khiêm tốn

Câu mang luận điểm: “Công việc… khiêm tốn”

- LĐ 5: Đánh giá thành công tác phẩm

Câu mang luận điểm: “Cuộc sống…tình yêu”

* Về bố cục văn bản:

- Bài văn có phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết

- Mạch lạc, lời văn gợi cảm

*

Ghi nhớ sgk/63.

BÀI TẬP KHỐI – TUẦN 22-25

(8)

Câu 1: Đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi :

“Khơng khó để tìm thấy hành động dễ thương nơi Sài Gịn Bạn tơi, thường mua vài vé số cho cụ già khó nhọc bán vé số mưu sinh Sài Gịn khơng thiếu những lịng chia sẻ, thầm lặng góp mật cho đời

Đó việc làm thiện nguyện, đơi nhỏ nhặt khiến lịng dâng đầy niềm tin vào tử tế vốn nhiều vơi điều chưa đẹp sống (Trích “Sài Gịn bao năm qua hào sảng nghĩa tình”, Lưu Đình Long, báo Tuổi Trẻ, ngày 29/11/2016 )

a) Nêu ý nghĩa đoạn trích nêu trên?

b) Xác định hai (02) phép liên kết dùng đoạn trích? Câu

Em viết văn (khoảng trang giấy thi) bàn luận hành động thiện nguyện thể tình cảm “thương người thể thương thân” đáng quý người dân Sài Gòn

Đề

Câu

Cho đoạn văn sau:

“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mếm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất (…) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp thực cho cây cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.”

(“Tiếng mưa” – Nguyễn Thị Thu Trang)

a Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn

b Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Câu 2:

Lấy tựa đề “Gia đình quê hương – nôi nâng đỡ đời con”, viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thương người

Đề

Câu

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô hạn cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: “Con miền Nam thăm lăng Bác”

Và sau đó, tác giả thấy:

…Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!

a Những câu thơ nêu trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ

b Sự thật Người nhà thơ dùng từ “thăm” cụm từ “giấc ngủ bình yên”? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ lịng kính u niềm xót thương vơ hạn tác giả Bác vào lăng

Câu 2:

“Mẹ lẽ đời

(9)

Bà ru mẹ…mẹ ru

Liệu mai sau nhớ ’’

("Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa ’’ – Nguyễn Duy)

Từ suy ngẫm nhà thơ Nguyễn Duy, em viết văn ngắn tình yêu lòng biết ơn mẹ

Đề

Câu Đọc đoạn văn sau thực u cầu :

“Hịn đá cho lửa, cành cho lửa Nhưng có người biết ni lửa truyền lửa Lửa xuất có tương tác, hai vật thể tạo lửa Lửa kết của số nhiều Cô bé bán diêm số đơn Cơ chết thiếu lửa Để từ lồi người cảnh giác thắp nến suốt mùa Giáng sinh khơng cịn em bé bán diêm phải chết thiếu lửa

Nước Việt hình chữ “S”, thân số nhiều, lẽ nuôi lửa truyền lửa, lẽ thiếu lửa? Khơng có lửa, rồng rồng, giun, rắn Khơng có lửa làm có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm có “sốt” sắng, “nhiệt” tình, đuốc tuệ! Làm cịn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu “lửa” yêu thương? Việc mẹ cha, việc nhà, việc nước, làm với đơi vai lạnh lẽo, hờ? Khơng có lửa em lấy “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sơi kinh? Em… sống đời thực vật vô tri lưng cây, mắt lá, đầu cành, thân cỏ… Cho nên: Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt Tuổi trẻ mùa xuân của xã hội Thế nhưng: Nếu khơng có lửa thành mùa xn?”

(Trích Thắp để sang xn, Nhà văn Đồn Cơng Lê Huy) a Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn Phân tích hai phép liên kết câu hình thức có đoạn văn thứ

b Ý nghĩa từ “lửa” in đậm hai câu văn sau: “Hịn đá cho lửa, cành cho lửa Nhưng có người biết ni lửa truyền lửa”

c Em viết khoảng câu nêu suy nghĩ ý kiến: “Nếu khơng có lửa thành mùa xuân?”

Câu 2:

Có ý kiến cho rằng: "Phép lịch giấy thông hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phịng, ngơi nhà trái tim giới"

Hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi ) bày tỏ suy nghĩ ý kiến

Đề

Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu : “ Mưa đổ bụi êm êm bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời”

(Chiều xuân - Anh Thơ) a Bức tranh chiều xuân lên đoạn thơ có đặc điểm gì?

b Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ thứ hai thứ ba đoạn thơ

(10)

R.Ta-go, nhà thơ Ấn Độ, cho rằng: “Thà làm hoa sen nở thấy mặt trời rồi hết tinh nhụy, cịn giữ ngun hình nụ búp sương lạnh vĩnh cửu mùa đông” Hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) bày tỏ suy nghĩ em nhận định

Đề

Câu Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi :

Antje Balters cho chất, lòng đố kỵ chiến với bản thân "Chúng ta vượt qua cách thay mải mê nhìn theo người khác thì nhìn lại Mỗi người cần phải lòng với thân giới hạn khả cho phép Đó cách hiệu để xố bỏ lòng ghen tị" (Nguồn internet)

a Em đặt nhan đề cho đoạn văn trên?

b Xác định phép liên kết câu đoạn trích, nêu tác dụng?

c Trình bày suy nghĩ em câu: “Mỗi người cần phải lòng với thân giới hạn khả cho phép”

Câu

(Hình 1) (Hình 2)

(11)

Đề

Câu Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi :

“ Mỗi người có quyền lựa chọn cách nhìn nhận chuyện, bạn chọn vui hay buồn…

… Hãy từ bỏ lối sống tiêu cực khứ, tập trung vào bạn làm vào hơm ngày mai Bạn thấy đó, ngày hơm bạn khơng thể kiểm sốt xảy hơm qua Bạn khơng thể làm với khứ, sống với nó?”

(Trích Cảm ơn đời – Nhà xuất Trẻ 2016) a) Em đặt nhan đề cho đoạn trích

b) Hãy tìm phép liên kết đoạn trích Nêu rõ tác dụng phép liên kết c) Hãy trình bày ý kiến em câu: “Bạn làm với khứ,

sống với nó?” Câu 2:

“Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người”

( Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Cây tre ẩn dụ cho hình ảnh, phẩm chất yêu thương, đoàn kết người Việt Nam Em viết văn nghị luận bàn bạc vấn đề

Đề

Câu 1:

Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi bên dưới:

“Sài Gịn khơng thiếu lịng chia sẻ, thầm lặng góp mật cho đời, nên tơi đồng ý với nhận định: hoa lặng lẽ không số 138 người vừa tuyên dương sáng 26/11 Trên hành trình làm thiện nguyện (dù khiêm tốn mình), tơi cũng may mắn gặp q nhiều anh chị, chú, bạn trẻ nhóm này, hội kia, không mỏi mệt hết chuyến tới chuyến khác, đến vùng sâu cao ngun lộng gió, xi đồng cịn nghèo khó để xây nhà, cất cầu, đem áo ấm, quà Tết đến trao cho người dân

…Sự hào sảng ln người Sài Gịn thể nếp sống hàng ngày: người có cơng góp cơng, người có sẵn sàng góp – để chuyến đến với người nghèo khắp nơi lúc đong đầy quà, tình thương Trên hành trình đóng góp ấy, có những tình nguyện viên thầm lặng chở bao hàng to tới điểm tập kết, bỏ ngày cuối tuần nghỉ ngơi vào việc đóng gói q với nụ cười ln tươi nở Và có nhiều lớn tuổi, chắt chiu tiền lương hưu, tiền cháu cho ăn quà để gởi tới đồng bào vùng lũ, dặn dò đừng ghi tên cô chú…Họ hoa thầm lặng, sống tuyên dương cho họ bình yên ngày: Sự bình yên tâm hồn”

(Trích “Sài Gịn nghĩa tình vậy”- Lưu Đình Long, báo tuổi trẻ ngày 29/11/2016)

a Em cho biết phương thức biểu đạt đoạn trích gì? b Nêu ý nghĩa đoạn trích

c Theo em phần in đậm đoạn trích tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ

d Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng câu trình bày suy nghĩ em hoạt động thiện nguyện

(12)

Báo Giáo dục thứ tư, ngày 1/3/2017,bài viết “Người mẹ nghèo xây ước mơ cát”, Nguyễn Đình Sáng, người vừa đạt giải nhì mơn hóa quốc gia, tâm phóng viên hỏi bí giúp bạn học giỏi, Sáng cười hiền: “Có lẽ sống khó nghèo q, muốn có cơng ăn việc làm ổn định để đỡ vất vả buộc phải gắng học Tranh thủ giờ học đó”

a Hãy tìm chủ đề từ câu nói Sáng

b Viết văn khoảng trang giấy thi trình bày suy nghĩ em chủ đề vừa tìm

Đề

Câu 1:

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:

Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu yêu trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem

Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ

(Trích Bài thơ Hắc Hải - Nguyễn Đình Thi)

a Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Sử dụng phương thức biểu đạt gì?

b Nêu tên gọi biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ “Tay người có phép tiên - Trên tre dệt nghìn thơ”.Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật

c Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam? (Viết khoảng câu)

Câu 2:

Cho đoạn trích: " Nếu gọi để làm người phu quét đường, quét đường Mi - ken - lăng - giơ vẽ tranh, quét đường Bét - tô - ven soạn nhạc Người phu quét đường cần phải quét đường đến độ phải dừng lại để nói rằng: "Đây người quét đường vĩ đại, người làm thật tốt công việc mình.""

( Trích Bài học làm người - NXB trẻ, 2006) Viết văn khoảng trang giấy thi bày tỏ ý kiến em đoạn văn

Đề 10

Câu 1:

Đọc đoạn văn sau (Theo Hạt giống tâm hồn) trả lời câu hỏi:

“Hôm dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát túi đôi găng tay.Nghĩ đôi đủ giữ ấm tay rồi,tôi hỏi mang tới hai đơi túi áo Con trả lời: “Con làm lâu mẹ Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng Nếu mang thêm đơi, cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh.”

a Nêu chủ đề đoạn văn

b Xác định phép liên kết đoạn văn

(13)

Câu 2:

Trong ngoại khóa hai học sinh nêu ý kiến :

A Tôi nghĩ: Tôi phải sống cho mình, u thương B Tơi khác anh: Tơi sống người

Cuộc đối thoại hai học sinh gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết văn nghị luận (một mặt trang giấy thi) trình bày suy nghĩ

Đề 11

Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Người chim sáo

“Một hôm, người trồng nho bắt gặp vườn sáo nhỏ rỉa nho chín mọng cành Ơng lớn tiếng nhiếc móc chim đồ trộm cắp đáng khinh Chim hỏi lại:

- Thế khơng có tơi bắt sâu giữ bọ suốt mùa qua liệu có vườn hơm khơng?

- Mi ăn sâu bọ người ta ăn thịt trứng Ta khơng địi trả tiền thơi, lại cịn kể cơng sao?

- Một vài nho mà đổi vườn nho, ông lại tiếc? - Ta không cần mi, cút đồ ăn hại

Người trồng nho giận ném đất đánh đuổi chim

Mùa sau, chim biệt không trở lại Sâu bọ phá hết vườn nho khơng cịn Bây giờ, người trồng nho cất tiếng than: "Ôi, ta tiếc vài chùm nho nhỏ để làm vườn nho!”

a) Hãy cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Em đặt tựa đề khác cho câu chuyện trên?

b) Tìm thành phần biệt lập câu chuyện cho biết tác dụng thành phần biệt lập đó?

c) Câu chuyện cho em học sống? Câu 2:

(14)

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w