Mở bài Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo của mình.. Chúng luôn khắc sâu trong trí nhớ của ta.[r]
(1)TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG GỢI Ý NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN NĂM HỌC 2019 – 2020 A PHẦN LÝ THUYẾT
I PHẦN VĂN BẢN
1 Nắm nội dung, nghệ thuật văn 04 thể loại: Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn, Truyện cười So sánh điểm giống khác thể loại.
2 Hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo đồ vật thần kì văn bản truyền thuyết cổ tích.
3 Đọc doạn văn hay văn bản, nắm nội dung, ý nghĩa, xác định yếu tố ngữ pháp (từ, nghĩa từ, cụm từ) viết cảm nhận đoạn văn
* Truyện dân gian (Lưu ý văn đọc thêm cho phần đọc – hiểu)
Thể loại Truyền thuyết Cổ tích
Giống - Là truyện dân gian
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (hoang đường)
K
h
ác
Nội dung Kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ
- Kể số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ, thơng minh,…
- Kết thúc thường có hậu Mục đích
sáng tác
Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử kể
Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt xấu, công bất công
Văn bản - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh…
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh…
Thể loại Ngụ ngôn Truyện cười
Giống - Là truyện dân gian
- Rút học sau câu chuyện
K
h
ác Nghệ thuật
- Có thể kể văn xi văn vần - Nhân vật lồi vật, đồ vật nhân hóa, người
- Sử dụng cách nói bóng gió
(2)Mục đích sáng tác
Khuyên nhủ, răn dạy học sống
Tạo tiếng cười mua vui, phê phán thói hư, tật xấu xã hội
Văn bản - Ếch ngồi đáy giếng: Phải biết mở rộng tầm hiểu biêt, không chủ quan, kiêu ngạo. - Thầy bói xem voi: Xem xét, đánh giá vật, việc phải toàn diện.
- Treo biển: Phê phán người thiếu chủ kiến, suy xét.
* Truyện trung đại
Mục đích Giáo huấn
Nghệ thuật Kể văn xuôi chữ Hán Cốt truyện đơn giản
Nhân vật miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện ngôn ngữ đối thoại, hành động nhân vật
Văn bản - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con
- Thầy thuốc giỏi cốt lòng
II PHẦN TIẾNG VIỆT 1) Viết đoạn văn ngắn:
- Số câu: từ đến câu, kết hợp kiến thức tiếng Việt phù hợp phần (gạch chân, thích rõ ràng từ,…)
- Chủ đề: gia đình, nhà trường, bạn bè, phẩm chất đạo đức, môi trường, giao tiếp, ứng xử… - Một số đề tham khảo:
Đề 1: Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ em hành động đẹp trường học Trong có từ ghép, từ láy (Chú thích rõ)
Đề 2: Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ em lòng biết ơn Trong có số từ, lượng từ (Chú thích rõ).
2) Nội dung ơn tập
Nghĩa từ (xem lại từ khó phần thích)
(3)- Lỗi lặp từ
VD: Bạn Nam ngoan ngoãn bạn Nam học giỏi Bạn Nam ngoan ngoãn học giỏi
- Lỗi lẫn lộn từ gần âm VD: Cô người sâu sát Cô người sâu sắc - Lỗi dùng từ không nghĩa
VD: Ngôi nhà thật nhỏ nhen Ngôi nhà thật nhỏ bé Từ - cụm từ
Phân loại theo cấu tạo
Từ đơn – có tiếng Trường, lớp,…
Từ phức – hai tiếng trở lên
Từ ghép: tiếng có quan hệ nghĩa: thầy, cô, trường lớp, bạn bè, cha mẹ,…
Từ láy: tiếng có quan hệ mặt âm thanh: mênh mơng, ngoan ngỗn, xinh xinh, đo đỏ,… Phân loại
theo nguồn gốc
Từ Thuần Việt Do nhân dân ta sáng tạo: cha mẹ, sông núi,… Từ mượn Mượn ngôn ngữ nước, quan trọng từ
mượn tiếng Hán: Phụ mẫu, giang sơn, gia nhân, sứ giả,…
Phân loại theo vai trò, chức năng ngữ pháp
Danh từ - cụm danh từ Học sinh – học sinh giỏi lớp tôi Động từ - cụm động từ Học – học Ngữ văn
Tính từ - cụm tính từ Trẻ - trẻ ngày nào
Số từ Một tập (chỉ số lượng); tập số (chỉ thứ tự)
Lượng từ Một vài học sinh (lượng ít) Tất học sinh (lượng nhiều)
Chỉ từ Học sinh ấy (xác định vị trí vật không gian)
(4)- Gợi ý vài dạng :
+ Dạng 1: Kể chuyện đời thường (một kỉ niệm vui với bạn bè, thầy cơ, gia đình; lần mắc lỗi với người thân;…)
+ Dạng 2: Kể lại câu chuyện dân gian mà em thích (Thánh Gióng, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Ếch ngồi đáy giếng…)
:: Lưu ý:
- Đọc kĩ văn học, nắm việc; xác định kĩ kỉ niệm muốn kể. - Kết hợp miêu tả, biểu cảm trình kể việc.
- Bố cục đủ phần (Mở bài, thân bài, kết bài); thân cần tách đoạn theo việc câu chuyện
DÀN Ý GỢI Ý
I Mở bài: + Giới thiệu câu chuyện
+ Cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng em câu chuyện II Thân bài:
1 Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy câu chuyện (Có thể kết hợp miêu tả cảnh) Giới thiệu nhân vật (chính-phụ) (Kết hợp miêu tả người)
3 Kể lại việc, tình tiết xoay quanh nhân vật (Kể theo trình tự thời gian, diễn biến việc)
4 Kết thúc câu chuyện (Kết hợp biểu cảm, nêu suy nghĩ học rút ra) III Kết bài: Ý nghĩa; cảm xúc chung câu chuyện kể.
Gợi ý vài dàn ý tham khảo
Gợi ý dạng đề : Em kể lại kỉ niệm với thầy cô, bạn bè, cha mẹ,…
Mở bài Trong đời người, có kỉ niệm đáng nhớ thầy, giáo Chúng ln khắc sâu trí nhớ ta Niềm vui mà em nhớ gặp lại cô giáo cũ thân thương sau xa cách
(5)20/11 Em trở thăm lại ngơi trường cấp mà em gắn bó suốt năm năm
- Miêu tả vài nét ngơi trường (khơng khí, cảnh vật, thầy cô, bè bạn,…) - Kể vài nét hình ảnh giáo cũ (ngoại hình, tính cách, có thay đổi với trước khơng,…)
- Kể gặp gỡ em cô giáo (cảm xúc vui mừng; chào hỏi cơ; hai trị kể lại kỉ niệm ngày xưa; chia tay sau buổi lễ tiếc nuối…)
Kết bài Dù có bốn phương trời hình ảnh cô chỗ dựa, kỉ niệm đẹp cho em Và hẳn khơng có mà tất người giáo viên điều đẹp đẽ mà học sinh có Em ln phấn đấu rèn luyện học tập để thầy cô tự hào
Gợi ý dạng đề 2: Hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng lời văn em. Mở bài Nhắc đến tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ
xóm làng, em lại nhớ tới hình tượng Thánh Gióng truyền thuyết tên
Thân bài - Câu chuyện kể vào đời vua Hùng thứ sáu, giặc Ân tiến sang xâm chiếm bờ cõi nước ta
- Kể chi tiết diễn biến việc:
+ Gióng đời (do bà mẹ ướm chân, mười hai tháng sau sinh ra,…)
+ Gióng lớn lên (ba tuổi khơng biết nói, biết cười; đặt đâu ngồi đấy; cất tiếng nói địi đánh giặc; u cầu trang phục vũ khí đánh giặc; lớn nhanh thổi; dân làng góp gạo ni cậu lớn;…)
+ Gióng trận (vươn vai biến thành tráng sĩ, xông trận, đánh giặc liệt, roi sắt gãy,…)
+ Gióng bay trời (sau đánh tan giặc Ân, chạy đến chân núi Sóc, …)
+ Các dấu tích cịn lại (vua phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ, bụi tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp…)
(6)Gióng đọng tâm trí em Nhớ ơn Gióng, em ln chăm học rèn luyện tiếp bước cha anh để mai xây dựng bảo vệ Tổ quốc
B MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1 Câu (3.0đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
“Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành một tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi
cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
(Thánh Gióng)
a Thể loại văn gì? (0.5đ) b Chỉ phương thức biểu đạt (0.5đ)
c Tìm số từ, lượng từ có đoạn trích (1.0đ) d Nêu nội dung đoạn trích (1.0đ)
Câu (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ em hành động đẹp trong trường học Trong có sử dụng cụm danh từ Chú thích rõ ràng.
Câu (5.0đ): Hãy kể lại câu chuyện dân gian học mà em thích.
-Đề 2:
Câu (3.0đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
“Vua đình thần chịu thằng bé thơng minh lỗi lạc Nhưng vua muốn thử lần nữa Qua hôm sau, hai cha ăn cơm cơng qn, có sứ nhà vua mang tới một chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn Em bé nhờ cha lấy cho mình một kim may đưa cho sứ giả, bảo:
(7)Vua nghe nói, từ phục hẳn.” (Em bé thơng minh) a Thể loại văn gì? (0.5đ)
b Kể tên câu chuyện học có thể loại (0.5đ) c Tìm cụm danh từ, cụm động từ có đoạn trích (1.0đ) d Nêu nội dung đoạn trích (1.0đ)
Câu (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ em đức tính mà cần rèn luyện Trong có sử dụng số từ, lượng từ Chú thích rõ ràng.
Câu (5.0đ): Hãy kể lại kỉ niệm với thầy cô, bạn bè, ba mẹ,… mà em ấn tượng.
-Đề 3 Câu (3.0đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
“Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật kia rất hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể
Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.”
a Thể loại văn gì? (0.5đ)
b. Chữ đầu câu “Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung thì oai vị chúa tể.” nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Tìm thêm nghĩa chuyển từ đầu (1.0đ) c Tìm cụm danh từ có đoạn trích (0.5đ)
d Thơng qua câu chuyện này, em rút học gì? (Viết 3-4 câu) (1.0đ)
Câu (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu suy nghĩ em hoạt động em thích nhân dịp 20 -11 trường tổ chức Trong có sử dụng từ ghép, từ láy Chú thích rõ ràng
Câu (5.0đ): Hãy kể lại câu chuyện dân gian học mà em thích.
(8)Câu (3.0đ): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:
“Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng: "Ở ÐÂY CĨ BÁN CÁ TƯƠI" Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà lại phải đề cá “ tươi”? Nhà hàng nghe nói, xố chữ "tươi"
Hơm sau, có người đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề "ở đây"? Nhà hàng nghe có, bỏ hai chữ "ở đây" đi.
Cách vài hơm, lại có người khách đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo: - Ở chẳng bán cá bày cá để khoe hay mà phải đề "có bán"?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ hai chữ "có bán" Thành biển cịn có chữ "cá"! Anh ta nghĩ bụng từ khơng cịn bắt bẻ Vài hơm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn biển nói:
- Chưa đến đầu phố ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy cá, chẳng biết bán cá, cịn đề biển làm nữa?
Thế nhà hàng cất nốt biển!”
(Treo biển) a Thể loại văn gì? (0.5đ)
b Câu chuyện kể theo ngơi thứ mấy? (0.5đ) c Tìm số từ, lượng từ có đoạn trích? (1.0đ)
d Thơng qua câu chuyện này, em rút học gì? (Viết 3-4 câu) (1.0đ)
Câu (2.0đ): Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận em khơng gian trong trường mà thích Trong có sử dụng cụm tính từ Chú thích rõ ràng.
Câu (5.0đ): Hãy kể lại kỉ niệm với thầy cô, bạn bè, ba mẹ,… mà em ấn tượng.