1. Trang chủ
  2. » Doujinshi

nội dung trọng tâm môn lịch sử tuần 172232 và 242292 thcs trần quốc toản

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,01 KB

Nội dung

Câu 1: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc k/n tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Câu 2: Ba cuộc k/n trong phong trào Cần Vương tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế n[r]

(1)

BÀI 26:

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (2 tiết)

A Học sinh cần đọc kĩ sách giáo khoa Lịch sử từ trang 125 đến trang 130. B Nội dung học:

I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”

1 Cuộc phản công phái chủ chiến Huế (7/1885) a Hồn cảnh

* Triều đình :

- Phe chủ chiến hi vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp có điều kiện - Họ xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, khí giới

- Đưa vua Hàm Nghi lên ngơi - Chuẩn bị phản công

* Pháp: Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến b Diễn biến

- Đêm rạng 5/7/1885 vụ biến kinh thành Huế bùng nổ + Ta: Tấn công đồn Mang Cá Toà Khâm Sứ

+ Địch: Lúc đầu hoảng loạn sau chiếm lại Hồng thành Chúng tàn sát hàng trăm người vô tội

c Kết

- Vụ biến kinh thành Huế thất bại

2 Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng a Nguyên nhân

- Vụ biến kinh thành Huế thất bại

- 13/7/1885: Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên cứu nước

b Diễn biến: giai đoạn: Giai đoạn 1: 1885-1888

- Khởi nghĩa nổ khắp Bắc Trung Kì - Kết thúc giai đoạn 1:

+ Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện + Vua Hàm Nghi bị bắt

Giai đoạn 2: 1888- 1896

Phong trào trì quy tụ thành khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê

II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

a Căn :

- Căn Ba Đình (Nga Sơn – Thanh Hố ) chiến tuyến phòng thủ kiên cố gồm làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê

b Lãnh đạo - Phạm Bành - Đinh Công Tráng c Thành phần tham gia

- Gồm người Kinh, Mường Thái d Diễn biến

(2)

- Pháp dùng súng phu lửa đại bác để triệt hạ Xoá tên làng đồ => Khởi nghĩa thất bại, nghĩa quân rút lên Mã Cao

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) a Căn

- Bãi Sậy vùng lau sậy um tùm thuộc huyện Văn Lâm, Khoái Châu, Mĩ Hào, Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên

b Lãnh đạo

- 1883 – 1885 : Đinh Gia Quế

- 1885 – 1892 : Nguyễn Thiện Thuật c Diễn biến

- 1883: Khởi nghĩa bùng nổ

- Nghĩa quân đánh theo lối đánh du kích, địch bao vây nhiều lần thất bại Lực lượng nghĩa quân hao mòn

- 1889: Nguyễn Thiện Thuật sang TQ - 1892: Khởi nghĩa tan rã

3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) a Lãnh đạo

- Phan Đình Phùng - Cao Thắng

b Diễn biến

- Giai đoạn 1: Nghĩa quân lo xây dựng cứ, tổ chức huấn luyện, rèn đúc vũ khí, tập trung lương thảo

- Giai đoạn (1889 – 1895): Là thời kì chiến đấu nghĩa quân với chiến thuật đánh du kích gây cho địch nhiều tổn thất

C Câu hỏi cuối bài: Các em cần trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê k/n tiêu biểu phong trào Cần Vương?

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w