Ôn tập môn Sử Khối 6

3 15 0
Ôn tập môn Sử Khối 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt để hạn chế phát triển sản xuất ở Châu Giao và hạn chế sự chống đối của nhân dân.. 2. Nghề rèn sắt của nước[r]

(1)

Bài 19

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI )

1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến thế kỉ VI.

- Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán giữ nguyên châu Giao Đến kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) Giao Châu ( Âu Lạc cũ ) Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh ( cai quản huyện )

- Nhân dân ta phải chịu nhiều thứ thuế, lao dịch nộp cống

- Tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta học chữ Hán tiếng Hán, theo phong tục tập quán người Hán

2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi ?

- Nhà Hán nắm độc quyền sắt nghề rèn sắt Giao Châu phát triển

- Về nông nghiệp: nhân dân ta biết đắp đê phòng lụt, dùng sức kéo trâu, bò, trồng lúa hai vụ năm, trồng ăn quả…với kỹ thuật cao sáng tạo

- Về thủ công nghiệp: nghề rèn sắt, nghề gốm phát triển nhiều chủng loại: bát, dĩa, gạch… Nghề dệt phát triển: vải bông, vải gai…dùng tơ tre dệt thành vải “ vải Giao Chỉ ”

- Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương BÀI TẬP

Bài tập 1: Hãy điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào trước câu sau giải thích ngắn gọn câu sai

1 Nhà Hán giữ độc quyền sắt để hạn chế phát triển sản xuất Châu Giao hạn chế chống đối nhân dân

2 Nghề rèn sắt nước ta thời kì phát triển yêu cầu sống đấu tranh giành lại độc lập

3 Bộ máy cai trị nhà Hán nước ta khơng có khác trước

4 Nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta chưa thực chủ trương đồng hóa nhân dân ta

Bài tập 2: Hãy chọn cụm từ điền vào chỗ chấm câu sau cho phù hợp : a) chứng tỏ nghề rèn sắt Giao Châu phát triển ; b) Giao Châu ; c) ngày phong phú chủng loại ; d) đặc sản miền đất Âu Lạc cũ ; e) ngoại thương

1 Trong di chỉ, mộ cổ thuộc kỉ I – VI, nhà khảo cổ tìm nhiều đồ dùng, cơng cụ vũ khí sắt,………

2 Từ kỉ I ……… việc cày bừa trâu, bò kéo phổ biến

3 Sản phẩm đồ gốm ……… nồi, bình, bát, vị, đĩa, ấm, chén, gạch, ngói………

(2)

Bài 20

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI )

( )

1 Những biến chuyển xã hội văn hóa nước ta kỉ I - VI: * Xã hội có thay đổi phân hóa sâu sắc theo sơ đồ sau:

Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ

Vua Quan lại đô hộ

Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc

Nơ tì Nơ tì * Văn hóa:

- Ở quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục Hán vào nước ta

- Nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục ( nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh giầy )

- Nhân dân ta học chữ Hán theo cách đọc riêng 2 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 ) :

a Nguyên nhân:

- Do ách thống trị tàn bạo nhà Ngô b Diễn biến:

- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hóa ), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân Ngô Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu

- Lục Dận huy động lực lượng lớn vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nội ta nên khởi nghĩa bị thất bại

c Ý nghĩa:

(3)

BÀI TẬP

Bài tập 1: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1 Qua sơ đồ phân hóa xã hội SGK, nước ta thời có A Ba tầng lớp xã hội : quan lại đô hộ, nông dân cơng xã, nơ tì B Hai tầng lớp xã hội : vua quan, nông dân công xã

C Năm tầng lớp xã hội : quan lại nhà Hán, địa chủ Hán hào trưởng Việt, nông dân công xã, nơng dân phụ thuộc nơ tì

D Địa chủ Hán nông dân công xã

Các tôn giáo du nhập vào nước ta thời A Thiên chúa giáo, đạo Tín Lành

B Phật giáo, Đạo giáo

C Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo D Nho giáo, Hồi giáo

Bài tập 2: Hãy nối nội dụng cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp

a) em gái Triệu Quốc Đạt – hào trưởng huyện Quan Yên – quận Cửu Chân ( huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa )

1 Bà Triệu b) người có sức khỏe, có chí lớn giàu mưu trí.c) viên tướng nhà Ngơ, đem 6000 qn sang xâm lược Giao Châu

d) trận thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, guốc ngà, cưỡi voi, trông oai phong lẫm liệt e) lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp bọn quan lại Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu Lục Dận

f ) huy động thêm lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân

g) đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan