1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an vat li 9 cII

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

-GV chốt lại: Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là: cuộn [r]

(1)

Ngày soạn: 7/11/2012

I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: 1 Kiến thức:

- HS nắm kiến thức về:

+ Hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính ; tương tác cực từ hai nam châm

+ Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet để phát dịng điện có tác dụng từ

+ Tìm hiểu từ trường nam châm từ trường ống dây có dịng điện chạy qua ứng dụng nam châm thực tế

+Phát biểu qui tắc nắm tay phải chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua

+ Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu vai trò lõi sắt làm tăng tác dụng từ

+ Phát biểu qui tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

+ Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều, máy phát điện xoay chiều

+ Thấy hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế? 2 Kỹ năng:

- HS cần rèn luyện kỹ năng:

+ Quan sát tượng; mô tả tượng vật lí; thí nghiệm vật lí + Biết vẽ hình minh họa biểu diễn lực điện từ

+ Vận dụng qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố

+ Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mắt tác dụng lựcvà mặt chuyển hoá lượng) động điện chiều

+Giải thích có hao phí điện đường dây tải điện? + Vận dụng công thức tăng hạ áp máy biến áp ( U1

U2 =n1

n2 ) 3 Thái độ:

- HS có ý thức nghiên cứu tượng; cần cù, chịu khó - Thích khám phá tượng vật lí u thích mơn học II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

-Gồm 15 tiết (từ tiết 22 đến tiết 36) - Số tiết kiểm tra: tiết, :

+ Kiểm tra 15 phút: (tiết 30) + Kiểm tra học kì I ( tit 34) Ngày soạn:

Tiết: 23 Bi 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU

(2)

1.Kiến thức:

- HS mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Nêu tương tác từ cực hai nam châm

- Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn 2 Kỹ năng:

- Xác định từ cực kim nam châm

- Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác

- Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng điều biết vào thực tiễn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Một số kim nam châm có giá đỡ, nam châm thẳng, nam châm chữ U, la bàn

2.HS: Mỗi nhóm có kim nam châm có giá đỡ, nam châm bọc kín để che phần sơn màu tên cực

C PHƯƠNG PHÁP:

-Thực nghiệm, vấn đáp, nhóm nhỏ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp:9A……….9B…………9C………

Giới thiệu nội dung chương – Đặt vấn đề vào phần mở đầu SGK. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Phát tính chất từ tính của nam châm.

* Nhớ lại kiến thức lớp lớp từ tính của nam châm.

-GV Yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm để phát xem kim loại có phải nam châm hay khơng

-HS trao đổi nhóm theo bàn nêu ý kiến -GV gọi vài nhóm nêu đề xuất nhóm mình, lựa chọn phương án

-Yêu cầu nhóm tiến hành TN câu C1 -HS: Các nhóm thực TN câu C1 -GV gọi nhóm báo cáo kết TN

-GV nhấn mạnh lại: Nam châm có tính hút

sắt (lưu ý có HS cho nam châm có thể

hút kim loại)

* Phát thêm tính chất từ nam châm.

-GV đặt kim nam châm hình 21.1, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi C2 -HS theo dõi trả lời

-GV cho HS xoay kim nam châm lệch khỏi

I Từ tính nam châm. 1 Thí nghiệm:

C1: Đưa kim loại lại gàn các vụn sắt, hút vụn sắt nam châm

C2: + Khi đứng cân kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc-Nam

(3)

hướng ban đầu hai lần, đề nghị HS quan sát trả lời câu C2

-HS: thảo luận chung lớp để rút nhận xét

-GV gọi HS đọc kết luận tr 58 yêu cầu HS ghi lại kết luận vào

-GV gọi HS đọc phần thông báo SGK tr 59 để ghi nhớ:

+Quy ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu màu sơn cực từ nam châm

-GV đưa số nam châm có màu sơn cực từ thường có PTN màu đỏ cực bắc, màu xanh trắng cực nam tùy nơi sản xuất, để phân biệt cực từ nam châm dựa vào kí hiệu phân biệt TN đơn giản

-HS lắng nghe quan sát để nhận biết -GV giới thiệu số loại nam châm (kim NC, NC, NC chữ U)

-HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm có sẵn TN nhóm để nhận biết nam châm

-1,2 HS gọi tên nam chẩm TN nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác giữa hai nam châm.

-GV cho HS nêu yêu cầu C3, C4 -Cho HS thực nhóm làm thí nghiệm -HS tiến hành thí nghiệm C3, C4 cho nhận xét

-GV cho HS rút kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng

-GV cho HS vận dụng học để thực câu C5

-Vận dụng câu C6

-GV cho HS quan sát la bàn

+Yêu cầu HS nêu cấu tạo hoạt động la bàn →Tác dụng la bàn

2 Kết luận: (SGK – 58)

-Kim nam châm có hai từ cực cực Bắc cực Nam Cực hướng Bắc Trái Đất gọi cực Bắc, cực hướng Nam Trái Đất gọi cực Nam

-Mọi nam châm có hai từ cực cực Bắc cực Nam

*Chú ý: qui ước cực Bắc kí hiệu là N (sơn màu đỏ), cực nam kí hiệu S (sơn màu xanh)

II Tương tác hai nam châm. 1 Thí nghiệm:

C3: Đưa cực từ Nam nam châm lại gần cực từ Bắc kim nam châm cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam nam châm

C4: Đưa hai cực từ tên lại gần chúng đẩy

2 Kết luận:

Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút

III Vận dụng:

C5: Có thể Tổ Xung Chi đặt một nam châm vào hình nộm tay C6:

-Cấu tạo la bàn: Bộ phận chính kim nam châm quay quanh trục thẳng đứng

(4)

châm ln hướng Bắc - Nam , nhờ mà biết phương hướng

4 Củng cố:

-Yêu cầu HS nêu đặc điểm nam châm hệ thống lai kiến thức học: +Tính chất từ nam châm

+ Sự tương tác hai nam châm + Tác dụng la bàn

5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm kiến thức -Làm tập 21.1 đến 21.8 SBT

Ngµy giang:

Bài 22:

TiÕt: 24:TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS mơ tả thí nghiệm Ơ-xtet để phát dịng điện có tác dụng từ 2 Kỹ năng:

- Quan sát, nhận biết để rút kết luận tác dụng từ dòng điện từ trường Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường

3 Thái độ:

- Nghiêm túc thực hoạt động học tập theo hướng dẫn GV II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm:

- giá TN - Biến trở 20 Ω− A

-Nguồn điện 3V 4,5V -1 Ampekế, thang đo 1 A - la bàn -Các đoạn dây nối

2.HS: Nghiên cứu trước 22 PHƯƠNG PHÁP:

- Thực nghiệm, vấn đáp. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

(5)

GV gọi 2HS lên bảng chữa tập 21.2 ; 21.3, từ kết nêu đặc điểm nam châm

-Yêu cầu lớp lắng nghe , nêu nhân xét * Đáp án :

Bài 21.2 : Nếu thép hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai khơng phải nam châm hai nam châm đổi đầu, chúng phải đẩy Bài 21.3 : Để xác định tên cực nam châm màu sơn đánh dấu cực bị tróc hết làm theo cách sau :

+Để nam châm tự do→Dựa vào định hướng nam châm để xác định cực

+Dùng nam châm khácđã biết tên cực→Dựa vào tương tác hai nam châm để biết tên cực nam châm

3 Bài mới:

-GV đặt vấn đề SGK

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Phát tính chất từ của dòng điện.

-GV yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 (tr.81-SGK)

-Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí, tiến hành TN

-HS :Cá nhân nghiên cứu TN hình 22.1, nêu mục đích TN, cách bố trí tiến hành TN :

+Mục đích TN : Kiểm tra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay khơng ?

+Bố trí TN : Như hình 22.1 (đặt dây dẫn song song với trục kim nam châm)

+Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát tượng xảy

-GV làm thí nghiệm, cho HS quan sát trả lời câu hỏi C1

-GV nêu câu hỏi: TN chứng tỏ điều gì? -HS (khá) : Dòng điện gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ *GV chuyển ý :

Trong TN trên, nam châm bố trí nằm song song với dây dẫn chịu tác dụng lực từ Có phải có

I Lực từ. 1 Thí nghiệm:

+Như hình 22.1 (đặt dây dẫn song song với trục kim nam châm)

+ Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, đóng cơng tắc K, quan sát kim nam châm

C1 : Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn →kim nam châm bị lệch Khi ngắt dòng điện→kim nam châm lại trở vị trí cũ

(6)

vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm để trả lời câu hỏi ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường -Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống cách tiến hành TN

-HS theo dõi GV làm TN trả lời câu hỏi C2, C3

-GV hỏi : TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có đặc biệt ?

- Nam châm dịng điện có khả tác dụng lực từ nên nam châm đặt gần

- Trong khơng gian, từ trường điện trường tồn trường thống điện từ trường Sóng điện từ lan truyền điện từ trường biến thiên không gian

- Các sóng radi, sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma sóng điện từ sóng điện từ truyền mang theo lượng Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số cường độ sóng

-Yêu cầu HS đọc kết luận phần (SGK tr.61) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn đâu ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường

-GV : Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường giác quan →Vậy nhận biết từ trường cách ?

-HS suy nghĩ, nêu dự đốn

-GV gợi ý HS cách nhận biết từ trường đơn giản : Từ TN làm trên, rút cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát từ trường ?

-HS nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam châm thử đưa vào

khơng gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi đó có từ trường.

Hoạt động 4: Vận dụng

II, Từ trường. 1 Thí nghiệm.

-Đưa nam châm tới vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua xung quanh nam châm C2: kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam-Bắc

C3:Tại vị trí định từ trường NC dòng điện, sau cân kim NC hướng xác định

2 Kết luận:

-Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có từ trường -Tại vị trí định từ trường nam châm dòng điện kim nam châm hướng xác định

3 Cách nhận biết từ trường.

- Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường

III Vận dụng.

(7)

-GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4→Cách nhận biết từ trường

-HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-Tương tự với câu C5, C6

C5 : Đặt kim nam châm trạng thái tự do, đứng yên, kim nam châm hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường C6 : Tại điểm bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng Nam-Bắc Chứng tỏ khơng gian xung quanh nam châm có từ trường

4 Củng cố:

-Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí tiến hành TN chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ trường

-GV thơng báo : TN gọi TN Ơ-xtét nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm 1820

Kết TN mở đầu cho bước phát triển điện từ học kỉ 19 20 -Từ trường tồn đâu? (Từ trường tồn không gian xung quanh nam châm

hoặc xung quanh dòng điện).

- Làm nhận biết từ trường? ( Dùng kim nam châm thử đặt khơng

gian cần kiểm tra, thấy có lực từ tác dụng lên kim NC thử nơi có từ trường)

? nêu biện pháp bảo vệ môi trường?

+ Xây dựng trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư

+ Sử dụng điện thoại di động hợp lí, cách; khơng sử dụng điện thoại di dộng để đàm thoại lâu ( hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sủa sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người

+ Giữ khoảng cách trạm phát sóng, phát truyền hình cách thích hợp

+ Tăng cường sử dụng truyền hình cáp điện thoại cố định; sử dụng điện thoại di động thật cần thiết

5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm kiến thức: dịng điện có tác dụng từ gọi từ trường , từ trường tồn đâu, cách nhận biết từ trường

-Làm tập 22.1 đến 22.8 SBT

-Mỗi nhóm chuẩn bị bút dạ, tờ giấy trắng cho sau

Ngµy GiẢNG

TiÕt: 25 Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

(8)

2 Kỹ năng:

-Biết vẽ đường sức từ nam châm thẳng nam châm chữ U Xác định chiều đường sức từ nam châm

3 Thái độ:

-Có ý thức nghiêm túc, hợp tác học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho nhóm HS gồm:

Một nam châm thẳng, nhựa có chứa mạt sắt, nam châm chữ U Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng

HS: Mỗi nhóm chuẩn bị bút dạ, tờ giấy trắng C PHƯƠNG PHÁP:

- Thực nghiệm, vấn đáp. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

16/11/2012 9A

16/11/2012 9B

2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng.

+HS1 : Nêu đặc điểm nam châm ? Chữa tập 22.2 +HS2 : Chữa tập 22.4 Nhắc lại cách nhận biết từ trường *Đáp án:

Bài 22.2 : Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có

bóng đèn pin để thử, ta mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam –Bắc pin cịn điện

( lưu ý : làm nhanh không hỏng pin)

Bài 22.4 : Giả sử có đoạn dây dẫn chạy qua nhà Nếu khơng dùng dụng

cụ đo điện dùng nam châm thử để phát dây dẫn có dịng điện chạy qua hay không

Lớp nhận xét làm bạn, GV đánh giá cho điểm -GV đặt vấn đề SGK

3 Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm

-Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN →Gọi 1, HS nêu : Dụng cụ TN, cách tiến hành TN

-HS đọc phần : Thí nghiệm → Nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN -GV giao dụng cụ TN theo nhóm, yêu

I Từ phổ:

1 Thí nghiệm : (SGK- 63)

(9)

cầu HS làm TN theo nhóm Không đặt nghiêng nhựa so với bề mặt nam châm

-HS làm TN theo nhóm, quan sát xếp mạt sắt

-GV yêu cầu HS so sánh xếp mạt sắt với lúc ban đầu chưa đặt tên nam châm nhận xét độ mau, thưa mạt sắt vị trí khác

-Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1 GV lưu ý để HS nhận xét -GV thông báo kết luận SGK

*Chuyển ý : Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường Vậy đường sức từ vẽ ?

Hoạt động 2: Vẽ xác định chiều của đường sức từ.

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a, hướng dẫn SGK

-HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh đường mạt sắt, vẽ đường sức từ nam châm thẳng

-GV thu vẽ nhóm, hướng dẫn thảo luận chung lớp để có đường biểu diễn

-GV lưu ý :

+Các đường sức từ không cắt +Các đường sức từ không xuất phát từ điểm

+Độ mau, thưa đường sức từ

-HS tham gia thảo luận chung lớp→ Vẽ đường biểu diễn vào

-GV làm TN hướng dẫn phần b, cho HS theo dõi trả lời câu hỏi C2 -GV thông báo chiều quy ước đường sức từ→yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ

nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm, đường thưa

2 Kết luận.

*Trong từ trường cuả nam châm, mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm, đường thưa dần

*Nơi mạt sắt dày từ trường mạnh, nơi mạt sắt thưa từ trường yếu

*Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường

II Đường sức từ

1.Vẽ xác định chiều đường sức từ

- Đường sức từ trường gọi đường sức từ

C2:

Trên đường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định *Qui ước:

+Chiều đường sức từ chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC đặt cân đường sức từ C3:

(10)

-Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3

-Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ nam châm, nêu chiều quy ước đường sức từ

-GV thông báo cho HS biết quy ước độ mau, thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu từ trường điểm

Hoạt động 3: Rút kết luận các đường sức từ nam châm. -GV cho HS rút kết luận đặc điểm đường sức từ

-HS nêu kết luận SGK Hoạt động 4: Vận dụng.

-GV cho HS quan sát hình 23.4 trả lời câu C4

-HS: cá nhân hoàn thành C4

-GV yêu cầu HS vẽ đường sức từ nam châm chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ

-HS vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm chữ U vào

-GV yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6

-Một HS lên bảng vẽ hình câu C6

2 Kết luận: (SGK- 64).

III Vận dụng C4 :

+Ở khoảng hai cực nam châm chữ U, đường sức từ gần song song với

+Bên NC đường sức từ đường cong nối hai cực nam châm C5:

Đường sức từ có chiều cực Bắc vào cực Nam nam châm, đầu B nam châm cực Nam, đầu A cực Bắc

C6: Đường sức từ có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực nam nam châm bên phải

4.Củng cố:

- Cho HS nhắc lại từ phổ gì, chiều qui ước đường sức từ

- Ứng dụng từ phổ nam châm để xác định chiều đường sức từ, xác định tên cực nam châm

-HS đọc phần ghi nhớ SGK mục em chưa biết

5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm kiến thức: đặc điểm từ phổ nam châm, biết vẽ đường sức từ nam châm

-Làm tập 23.1 đến 23.7 SBT, đọc trước 25

-Mỗi nhóm chuẩn bị bút dạ, tờ giấy trắng cho sau E RÚT KINH NGHIỆM:

Về kiến thức: V PP:

(11)

Ngày soạn:16/11/2012 Tuần: Tiết: 25 Bài 24:

TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nắm từ phổ bên ống dây có dịng điện chạy qua giống từ phổ bên nam châm thẳng

-Phát biểu qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chạy qua

2 Kỹ năng:

-Biết vẽ đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua

- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định hai yếu tố biết yếu tố (chiều đường sức từ, chiều dòng điện)

3 Thái độ:

-Cẩn thận, xác, trung thực thí nghiệm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Bộ thí nghiệm gồm: -1 nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây dẫn

-Nguồn điện 3V đến V.-1 công tắc.-3 đoạn dây nối.- bút HS: nhóm có bút dạ, tờ giấy trắng

-Nghiên cứu trước 24 C PHƯƠNG PHÁP:

-Thực nghiệm vấn đáp, nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

21/ 11/2012 9A

21/ 11/2012 9B

2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng.

HS1: + Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng

+Nêu quy ước chiều đường sức từ

+Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng

HS2 : Chữa tập 23.2

*Đáp án : HS1 : HS2 :

+Bài 23.2: Căn vào định hướng kim nam châm ta vẽ chiều đường sức từ điểm C Từ xác định cực Bắc, cực Nam nam châm chiều

(12)

của đường sức từ lại ( chiều đường sức từ có chiều từ cực bắc, vào cực Nam nam châm)

*ĐVĐ: Chúng ta biết từ phổ đường sức từ biểu diễn từ trường thanh nam châm thẳng Còn từ trường ống dây có dịng điện chạy qua biểu diễn nào?

3 B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua

-GV: Gọi HS nêu cách tạo để quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với dụng cụ phát cho nhóm

-HS: Nêu cách tạo từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua.

-GV yêu cầu HS làm TN tạo từ phổ ống dây có dịng điện theo nhóm, quan sát từ phổ bên bên ống dây để trả lời câu hỏi C1

-HS: đại diện nhóm báo cáo kết TN theo hướng dẫn câu C1

-GV yêu cầu nhóm vẽ vài đường sức từ ống dây bảng phụ-treo bảng phụ, GV gọi HS nhóm khác nhận xét→GV lưu ý HS số sai sót thường gặp để HS tránh lặp lại -Gọi HS trả lời C2

-GV đưa bảng phụ hình 24.2 yêu cầu HS thảo luận câu C3 theo nhóm trả lời

-HS nêu nhận xét chiều đường sức từ hai đầu ống dây

-GV thông báo: Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua có hai từ cực

Đầu có đường sức từ gọi là cực Bắc, đầu có đường sức từ đi vào gọi cực Nam.

-Dựa vào thông báo GV, HS xác định cực từ ống dây có dịng điện TN

-GV: Từ kết TN câu C1, C2, C3 rút kết luận vè từ

I T phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua.

1 Thí nghiệm: C1:

+ Phần từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên nam châm giống

+ Khác nhau: Trong lòng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song với

C2:

Đường sức từ ống dây tạo thành đường cong khép kín C3:

Ở hai đầu ống dây, đường sức từ đầu vào đầu ống dây

2 Kết luận: (SGK- 66)

-Đường sức từ ống dây đường cong khép kín

-Tại hai đầu ống dây, đường sức từ có chiều vào đầu đầu

S N

N N N N

C

(13)

phổ, đường sức từ chiều đường sức từ hai đầu ống dây?

-GV tổ chức cho HS trao đổi lớp để rút kết luận

-Gọi 1, HS đọc lại phần kết luận SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải.

*HĐ 2.1: Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

-GV: Từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay khơng? Làm để kiểm tra điều đó?

-HS nêu dự đốn, cách kiểm tra phụ thuộc chiều đường sức từ chiều dòng điện

-GV cho HS làm TN kiểm tra dự đốn theo nhóm hướng dẫn thảo luận kết TN→rút kết luận

-HS nêu cách kiểm tra: Đổi chiều dòng điện ống dây, kiểm tra định hướng nam châm thử đường sức từ cũ

-HS tiến hành TN theo nhóm So sánh kết TN với dự đốn ban đầu →Rút kết luận

HĐ 2.2: Qui tắc nắm tay phải

*GV: Để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua khơng phải lúc cần có kim nam châm thử, phải tiến hành TN mà người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định dễ dàng

-Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm tay phải phần ( SGK-tr66)→Gọi HS phát biểu quy tắc

- HS làm việc cá nhân nghiên cứu quy tắc nắm tay phải SGK (tr 66), vận dụng xác định chiều đường sức ống dây TN trên, So sánh với chiều đường sức từ xác định nam châm thử

-GV: Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đường sức lòng ống

-Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua có hai từ cực Đầu có đường sức từ gọi cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi cực Nam

II Qui tắc nắm tay phải.

1 Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

a) Thí nghiệm:

-Đổi chiều dòng điện

b) Kết luận:

-Chiều đường sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây

2 Qui tắc nắm tay phải (SGK – 66)

Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây, ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây

(14)

dây hay ống dây?

? Đường sức từ lịng ống dây bên ngồi ống dây có khác nhau? →Lưu ý HS tránh nhầm lẫn áp dụng quy tắc

-HS (khá) trả lời

-GV yêu cầu HS lớp giơ nắm tay phải thực theo hướng dẫn quy tắc xác định lại chiều đường sức từ ống dây TN trên, so sánh với chiều đường sức từ xác định nam châm thử

-Lưu ý HS cách xác định nửa vòng ống dây bên ngồi bên măt phẳng hình vẽ thể nét đứt, nét liền nét đậm, nét mảnh Bốn

ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua nửa vịng dây bên ngồi (nét liền).

Hoạt động 3: Vận dụng

-GV yêu cầu HS hoàn thành câu C4, C5, C6

-HS: Cá nhân hoàn thành C4, C5, C6

III Vận dụng:

C4: Đầu A cực Nam.

C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số Dịng điện ống dây có chiều đầu dây B

C6: Đầu A cuộn dây cực Bắc, đầu B cực Nam

4 Củng cố: -Gọi HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải.

-GV nhấn mạnh: Dựa vào quy tắc nắm tay phải, muốn biết chiều đường sức từ lòng ống dây ta cần biết chiều dòng điện Muốn biết chiều dòng điện ống dây cần biết chiều đường sức từ

-Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

5 Hướng dẫn nhà::

- Nắm kiến thức: đặc điểm từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua, biết vẽ đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua

- Nắm quy tắc nắm tay phải

-Làm tập 24.1 đến 2.7 SBT, đọc trước 25 Ôn lại cấu tạo nam châm điện học lớp

(15)

Ngày soạn:19/11/2012 Tuần: Tiết: 26 Bi 25:

S NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS thấy nhiễm từ sắt thép, nêu lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện

-Mơ tả cấu tạo nam châm điện 2 Kỹ năng:

-Giải thích hoạt động nam châm điện 3 Thái độ:

-Có ý thức học tập nghiên cứu bài, u thích mơn học B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Bộ thí nghiệm gồm: - ống dây có số vịng khoảng 400 vịng - giá TN - biến trở 20Ω-2A -1 nguồn điện 3V-6V -1 ampekế có GHĐ cỡ 1A -1 cơng tắc điện -Các đoạn dây nối

- Một đinh sắt.-1 lõi sắt non lõi thép đặt vừa lịng ống dây -1 la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng

C PHƯƠNG PHÁP:

-Thực nghiệm Vấn đáp. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: n Ổ định l p:ớ

Ngày giảng Lớp Sĩ số

23/ 11/2012 9A

23/ 11/2012 9B

2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng.

HS 1: Phát biểu qui tắc nắm tay phải Chữa tập 24.4 SBT.

HS 2: +Tác dụng từ cuả dòng điện biểu nào?

+ Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp *Đáp án:

(16)

a) Áp dụng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua có chiều từ B sang A, từ suy cực Bắc kim nam châm hướng đầu B cuộn dây

b) Căn vào định hướng kim nam châm xác định đường sức từ cuộn dây có chiều từ C sang D, dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện cuộn dây từ C đến D

HS 2: +Dòng điện gây lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ

+Nam châm điện gồm ống dây dẫn có lõi sắt non

Khi cho dịng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm Khi ngắt dòng điện, lõi sắt từ tính

Cho HS nhận xét đánh giá cho điểm

* ĐVĐ: Chúng ta biết, sắt thép vật liệu từ, sắt thép nhiễm từ có giống khơng? Tại lõi nam châm điện sắt non mà thép?→Bài

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm từ của sắt thép.

-GV yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1, đọc SGK mục TN- Tìm hiểu mục đích TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN

-HS thực yêu cầu GV +Mục đích TN: Làm TN nhiễm từ sắt thép

+ Dụng cụ: ống dây, lõi sắt non, 1 lõi thép, la bàn, công tắc, biến trở, ampekế, đoạn dây nối

+Cách tiến hành TN: H25.1 SGK -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát Yêu cầu HS nêu nhận xét tượng xảy với đinh sắt hai trường hợp ống dây có lỡi sắt non ống dây có lõi thép

-HS quan sát thí nghiệm nêu nhận xét:

+Khi đóng công tắc K

+Khi đặt lõi sắt thép vào trong lịng cuộn dây đóng khố K

-GV cho HS rút kết luận nhiễm từ sắt thép

-HS: Lõi sắt thép làm tăng tác

dụng từ ống dây có dịng điện.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiễm từ

I Sự nhiễm từ sắt thép. 1 Thí nghiệm: (SGK – 68) a) Thí nghiệm

Hình 25.1

+Khi đóng cơng tắc K, kim nam châm bị lệch so với phương ban đầu.

+Khi đặt lõi sắt thép vào trong lịng cuộn dây, đóng khố K, góc lệch của kim nam châm lớn so với trường hợp khơng có lõi sắt thép.

*Nhận xét:

Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện

(17)

của sắt thép khác thế nào?

-GV cho HS quan sát thí nghiệm hình 25.2, yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí tiến hành thí nghiệm

-HS trả lời

+Mục đích: Nêu nhận xét tác dụng từ ống dây có lõi sắt non ống dây có lõi thép ngắt dịng điện qua ống dây

+Cách tiến hành: Mắc mạch điện như hình 25.2

+Quan sát tượng xảy với đinh sắt hai trường hợp

-GV làm thí nghiệm, HS theo dõi nêu nhận xét

-HS trả lời câu C1 rút kết luận -GV thông báo:

+sở dĩ lõi thép sắt non làm tăng tác dụng từ ống dây đặt từ trường lõi sắt, thép bị nhiễm từ trở thành nam châm

+Không sắt, thép mà vật liệu niken, côban,… đặt từ trường bị nhiễm từ

+Chính nhiễm từ sắt non thép khác nên người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm điện, thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu

+ Trong nhà máy khí, luyện kimcos nhiều bụi, vụn sắt, việc sử dụng nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm môi trường giải pháp hiệu

Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện

-GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời câu C2

-HS trả lời C2, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến ghi

-GV yêu cầu HS đọc thông báo mục II, trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào?

-HS (khá): nêu hai cách (tăng cường độ dòng điện tăng số vòng dây

Đặt lõi thép (lõi sắt non) lòng ống dây, ngắt dịng điện ống dây có lõi thép hút đinh ghim

C1:

Khi ngắt dịng điện lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính

2 Két luận:

-Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện

-Khi ngắt dịng điện lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính

II) Nam châm điện C2:

+Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non

+Các số (1000-1500) ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vịng dây khác tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ 1A-22Ω cho biết ống dây dùng với dịng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22Ω + Có thể tăng lực từ nam châm điện bằng hai cách: Tăng cường độ dòng

(18)

ống dây)

-GV cho HS trả lời câu hỏi C3 -HS: cá nhân trả lời

Hoạt động 4: Vận dụng

-GV cho HS hoàn thành câu C4, C5, C6

HS trả lời chỗ

Cá nhân hoàn thành câu C4, C5, C6 vào

C3:

Nam châm b mạnh a, d mạnh c, e mạnh b d

III Vận dụng C4:

Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm mũi kéo bị nhiễm từ trở thành nam châm Vì kéo làm thép nên sau khơng cịn tiếp xúc với nam châm nữa, giữ từ tính lâu dài

C5: Muốn nam châm điện hết từ tính ta cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm

C6: Lợi nam châm điện:

-Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây

-Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính

-Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây

4 Củng cố: Cho HS trả lời câu hỏi:

-Khi sắt thép bị nhiễm từ? So sánh nhiễm từ sắt non thép có khác nhau?

-Nêu cấu tạo nam châm điện? Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách nào?

Gv giới thiệu: Lồi chim bồ câu có khả đặc biệt, xác định phương hướng xác khơng gian Sở dĩ não chim bồ câu có hệ thống giống la bàn, chúng định hướng theo từ trường Trái Đất Sự định hướng bị đảo lộn mơi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì vậy, bảo vệ mơi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo vệ thiên nhiên

5 Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc nội dung bài, đọc mục em chưa biết

-Làm tập 25.1 đến 25.7 SBT, đọc trước 26, tìm hiểu số ứng dụng nam châm điện thực tế

-Nghiên cứu trước 26 E RÚT KINH NGHIỆM:

Về kiến thức: Về PP:

(19)

Giảng ngày:

Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS nêu số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện ứng dụng

2 Kỹ năng:

-Giải thích hoạt động loa điện, rơ le điện từ, chuông điện 3 Thái độ:

-Thích khám phá tìm hiểu thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

(20)

-Bộ thí nghiệm gồm: - ống dây có số vịng khoảng 100 vịng, đường kính cuộn dây cỡ cm

- giá TN - biến trở 20Ω-2A -1 nguồn điện 3V-6V

-1 ampekế có GHĐ cỡ 1A -Chng điện, nam châm điện, rơ le điện từ -1 công tắc điện -Các đoạn dây nối

2 HS: Ôn cấu tạo hoạt động NC điện -Thực nghiệm, vấn đáp, mơ tả.

C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: 9A 9B 9C 2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng.

-HS1: Mô tả TN nhiễm từ sắt thép Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện? Chữa tập 25.3

HS2: Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật.Chữa tập 25.2

Lớp theo dõi nhận xét bạn, GV đánh giá cho điểm *Đáp án:

Bài tập 25.3

A, Có thể khẳng định kẹp giấy sắt bị hút dính vào cực nam châm kẹp sắt bị nhiễm từ

B, Các kẹp sắt bị nhiễm từ, từ cực kẹp sắt bị hút vào cực Nam nam châm cực bắc ngược lại

C, Khi đặt vật sắt, thép gần nam châm vật bị nhiễm từ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm từ cực trái dấu với từ cực nam châm Do bị nam châm hút

Bài 25.2:

Thay lõi sắt non nam châm điện lõi niken từ trường mạnh ống dây khơng có lõi sắt niken vật liệu từ bị nhiễm từ

B,vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định đầu A ống dây hình vẽ cực từ Bắc

3 Bài mới:

*ĐVĐ: SGK

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động loa điện.

-GV thông báo: Một ứng dụng nam châm phải kể tên loa điện

? Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng gì?

-HS: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua

-GV: làm TN tìm hiểu nguyên tắc

-Yêu cầu HS đọc SGK phần a, nêu cách

I Loa điện:

1 Nguyên tắc hoạt động loa điện. Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua

a) Thí nghiệm: Hình 26.1 SGK

+ Khi có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây ống dây dịch chuyển dọc

theo khe hở nam châm chữ U

+Khi dòng điện ống dây biến thiên (khi cho chạy biến trở dịch chuyển)

(21)

tiến hành TN

-GV gọi hai HS lên mắc TN Tiến hành TN, lưu ý dịch chuyển biến trở phải nhanh dứt khoát

-HS theo dõi trả lời câu hỏi:

?Có tượng xảy với ống dây hai trường hợp?

-GV hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận

-GV thông báo: Đó ngun tắc hoạt động loa điện Loa điện phải có cấu tạo nào?

.-GV treo hình vẽ 26.2 phóng to, gọi HS nêu cấu tạo cách phận hình vẽ

E M L

-GV: Chúng ta biết vật dao động phát âm

?Vậy trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện diễn nào? Các em nghiên cứu phần thông báo mục

-HS nghiên cứu trả lời tóm tắt trình biến đổi dao động điện thành dao dộng âm

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động rơ le điện từ. -GV treo hình 26.3 phóng to bảng u cầu HS đọc SGK phần 1: Cấu tạo hoạt động rơ le điện từ, trả lời câu hỏi:

+Rơ le điện từ gì?

+ Chỉ phận chủ yếu rơ le điện từ? Nêu tác dụng phận? -HS(khá): Rơ le điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, điều khiển làm việc mạch điện -HS khác nêu cấu tạo rơle điện từ Thanh sắt

theo khe hở nam châm chữ U

b) Kết luận.

+Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động

+Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm

2 Cấu tạo loa điện.

Bộ phận gồm ống dây L đặt từ trường nam châm mạnh E, đầu ống dây gắn chặt với màng loa M

*Hoạt động:

Khi ống dây dao động màng loa dao động theo phát âm

Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.

II Rơ le điện từ. 1 Cấu tạo:

Bộ phận chủ yếu gồm nam châm điện sắt non

2 Hoạt động:

C1: Khi đóng cơng tắc K để dịng điện chạy mạch lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm điện hút sắt đóng kín mạch điện nên động M làm việc

(22)

Mạch Mạch điện điện

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động rơ le điện từ

Hoạt động 3: Vận dụng.

-GV yêu cầu HS hoàn thành câu C3, C4 vào

-HS: cá nhân hoàn thành C3, C4 trả lời Lớp nhận xét, bổ sung

III Vận dụng.

C3: Trong bệnh viện, bác sĩ lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân cách đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt

C4: Rơ le mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để dòng điện qua động vượt mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt → Động ngừng hoạt động

4 Củng cố: Cho HS trả lời câu hỏi sau:

-Nêu ứng dụng nam châm điện? Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động loa điện rơ le điện từ, chuông điện

5 Hướng dẫn nhà :

-Học thuộc nội dung bài, đọc mục em chưa biết

-Làm tập 26.1 đến 25.7 SBT Tìm hiểu 27 SGK Ơn lại thí nghiệm Ơ-xtet -Nghiên cứu trước 27

E RÚT KINH NGHI M:

Bài 28:

Tiết 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều 2 Kỹ năng:

-Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực mặt chuyển hóa lượng) động điện chiều

(23)

-Chú ý để có nhận xét cấu tạo động điện chiều B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Bộ thí nghiệm gồm:

- mơ hình động điện chiều có PTN - Nguồn điện 6V

- Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động HS: (Cả lớp) Hình vẽ 28.2 phóng to. C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:9A 9B 9C Kiểm tra cũ: Một HS lên bảng.

+Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

+Chữa tập 27.3 Hỏi thêm: có lực từ tác dụng lên cạnh BC khung dây khơng? Vì sao?

-HS lên bảng chữa HS khác ý lắng nghe, nêu nhận xét *Đáp án:

Lực điện từ F1 tác dụng lên cạnh AB có chiều từ sau trước, lực điện từ F2 tác dụng lên cạnh CD có chiều từ trước sau Các lực làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ

Trong trường hợp dây dẫn BC đặt

song song với đường sức từ khơng có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn

ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào

trong khung dây khung dây liên tục chuyển động quay từ trường nam châm, ta có động điện→Bài

3 B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều

*Cấu tạo:

-GV đưa hình 28.1 lên bảng.1

C2

-HS quan sát hình vẽ phận động điện chiều:

+ Nam châm +Khung dây +Bộ góp điện

-GV cho HS quan sát mơ hình động điện chiều, yêu cầu HS phận

I Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện một chiều

1 Các phận động cơ điện chiều.

- Gồm hai phận chính: Nam châm

khung dây dẫn

- Để khung quay liên tục cần có góp điện hai quét C1,

C2 để đưa dòng điện từ nguồn

vào khung dây A

S I

B C

D N

F1

F2 O’

O

N S

- +

C1 C2

B

D

C

(24)

chính *Hoạt động

-GV yêu cầu HS đọc phần thông báo nêu nguyên tắc hoạt động động điện chiều

- HS: cá nhân đọc phần thông báo SGK để nêu nguyên tắc hoạt động động điện chiều dựa tác dụng từ

trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường.

-GV cho HS thực câu C1

-HS: Cá nhân thực câu C1:

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên hai cạnh AB, CD khung dây

-GV cho HS thực câu C2

-HS: Nêu dự đoán tượng xảy với khung dây ( khung dây quay).

-GV gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng khung dây?

-GV làm thí nghiệm kiểm tra

-HS theo dõi TN kiểm tra dự đoán câu C3 so sánh kết với dự đoán ban đầu Rút kết luận

-GV: ? Động điện gồm phận nào?

?Nam châm có tác dụng gì? ?Khung dây để làm gì? ?Khi khung dây quay?

-GV giới thiệu: phận yên stato, phận quay rôto

+Khi động điện chiều hoạt động, cổ góp ( chỗ đưa điện vào roto động cơ) xuất tia lửa điện kèm theo khơng khí có mùi khét Các tia lửa điện tác nhân sinh khí NO, NO2, có mùi hắc Sự hoạt

động động điện chiều ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị điện khác ( mắc vào mạng điện) gây nhiễu thiết bị vơ tuyến truyền hình gần

Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi năng lượng động điện

-GV:?Khi hoạt động, động điện biến đổi lượng từ dạng sang dạng nào?

*Gợi ý:+Khi có dịng điện chạy qua động cơ điện quay Vậy lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng nào?

2 Hoạt động động điện một chiều.

-Dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

C1: Đoạn AB: lực F1

Đoạn CD: lưc F2

C2: Khung dây quay tác dụng hai lực điện từ F1 F2

3 Kết luận: (SGK – 77)

a) Động điện chiều gồm hai phận là:

+Nam châm (stato) tạo từ trường

+Khung dây dẫn (rơto) cho dịng điện chạy qua

b) Đặt khung dây dẫn từ trường, cho dòng điện chạy qua khung tác dụng lực điện từ khung dây quay

II Sự biến đổi lượng trong động điện.

- Khi động điện chiều hoạt động, điện biến đổi

(25)

Hoạt động 3: Vận dụng:

-GV cho HS trả lời câu C5, C6, C7 -HS (khá) trả lời câu C5 C6

-HS (TB) trả lời câu C7

III Vận dụng:

C5: Khung dây hình 38 quay ngược chiều kim đồng hồ C6: Khi chế tạo động điện có cơng suất lớn khơng dùng nam châm vĩnh cửu nam châm vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh nam châm điện

C7: Quạt điện, máy bơm, máy khâu, tủ lạnh, máy giặt…

4 Củng cố:

Qua học cho HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ bài: +Cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều +Cấu tạo động điện kĩ thuật

+Sự biến đổi lượng động điện hoạt động + Vậy để bảo vệ mơi trường cần có biện pháp nào?

Thay động điện chiều động điện xoay chiều

Tránh mắc chung động điện chiều với thiết bị thu phát sóng điện từ

5 Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc nội dung bài, đọc mục em chưa biết -Làm tập 28.1 đến 28.8 SBT

-Ôn tập qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái để sau luyện tập

Tiết 31 Bài 30:

BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI + KIỂM TRA 15 PHÚT

A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại

(26)

2 Kỹ năng:

-Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic biết vận dụng kiến thức vào thực tế

3 Thái độ:

-Cần cù, chịu khó suy luận B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: bảng phụ hình 30.1; 30.2; 30.3 đề kiểm tra 15 phút phô tô sẵn. Bộ thí nghiệm gồm: - ống dây dẫn khoảng từ 400 vòng

- Một la bàn - 1nguồn điện 3V - 1cơng tắc

2 HS: Ơn tập quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái. -Vấn đáp, luyện tập

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: 9A 9B 9C 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút

*Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Chọn câu câu sau:

Câu 1: Dùng quy tắc để xác định chiều lực điện từ? A Quy tắc nắm tay phải C Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc nắm tay trái D Quy tắc bàn tay trái Câu 2: Động điện chiều quay tác dụng lực nào?

A Lực hấp dẫn B Lực đàn hồi C Lực từ D Lực điện từ

Câu 3: Muốn cho động điện quay phải cung cấp cho lượng dạng nào?

A Động C Điện B Thế D Nhiệt Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu 1: a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải

b) Trong thí nghiệm hình vẽ sau, cực nam châm gần đầu B cuộn dây khố K đóng cực nào? Tại sao?

Câu 2:

Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt từ trường nam châm biết chiều dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau trang giấy

+ N

S

K +

(27)

*Đáp án+Biểu điểm

Câu Sơ lược lời giải Điểm

Phần I TNKQ

Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: C đ Phần II:

TL Câu (4 đ)

a) Phát biểu qt

b) Đóng mạch điện, dịng điện chạy qua vịng dây có chiều từ xuống

Áp dụng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ lòng ống dây có chiều từ trái sang phải đầu B cuộn dây cực bắc (N)

Do cực gần đầu B cuộn dây cực nam (S)

2 đ đ

Câu (3 đ)

-Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều từ phải sang trái.( )

3,0 đ 1 Thống kê m:

Lớp sĩ số Điểm 0;1;2 Điểm 3;4 Điểm 5;6 Điểm 7;8 Điểm 9;10 9A

9B

2 Một số vấn đề cần lưu ý:

- Với GV: -Với HS:

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 1

GV : Phát biểu quy tắc nắm tay phải -Vận dụng q t nắm tay phải để làm gì? -HS phát biểu quy tắc Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây xác định tên cực hai đầu ống dây biết chiều dòng điện chạy qua vòng dây

-GV tổng kết lại : Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định hai ba yếu tố biết yếu tố lại

Bài tập 1

Giải:

a) Khi đóng mạch điện, dịng điện chạy qua vịng dây ống dây có chiều từ xuống

(28)

-Gọi HS đọc đề bài, nghiên cứu nêu bước giải Nếu HS gặp khó khăn tham khảo gợi ý cách giải SGK

-HS làm việc cá nhân

-GV : ? Để biết tương tác ống dây nam châm cần phải xác định yếu tố ống dây ?

-HS trả lời, GV dùng phân tích lên : Tương tác ống dây nam châm

Xác định tên từ cực ống dây

Xác định chiều đường sức từ lòng ống dây

Áp dụng quy tắc nắm tay phải

-HS trình bày theo bước phân tích nêu

-GV làm thí nghiệm hình 30.1 để kiểm tra cho HS rút kết luận

Hoạt động 2: Bài tập 2

-GV cho HS đọc tìm hiểu yêu cầu

-HS theo dõi

-GV : ? Để xác định chiều lựcđiện từ xác định chiều dòng điện chiều đường sức từ biết hai ba yếu tố ta áp dụng quy tắc ?

-HS : Quy tắc bàn tay trái -GV nhắc lại quy ước kí hiệu cho biết điều

? Hình a cho biết gì, tìm ?

-HS luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải cho tập

-GV gọi HS lên bảng biểu diễn kết hình vẽ đồng thời giải thích bước thực tương ứng với phần a, b, c Yêu cầu HS khác ý theo dõi, nêu nhận xét

-HS làm cá nhân, ba HS lên bảng xác định yếu tố biểu diễn hình vẽ

Hoạt động 3: Bài tập 3

được đường sức từ có chiều từ đầu A đến đầu B ống dây Do đầu B ống dây cực Bắc (N) Vậy nam châm bị hút phía ống dây b) Đổi chiều dịng điện chạy qua vịng dây đường sức từ đổi chiều ngược lại, đầu B ống dây cực từ nam (S) nên lúc đầu nam châm bị đẩy xa Sau xoay cực Bắc nam châm gần với đầu B ống dây nam châm lại bị hút vào ống dây

Bài tập 2

a) Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ

tác dụng lên dây dẫn có chiều từ trái sang phải

b) Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn từ phía sau phía trước trang giấy c) Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định đường sức từ từ trái sang phải, cực bên trái cực

bắc (N) cực bên phải cực nam (S)

Bài tập 3:

(29)

-GV đưa hình vẽ lên bảng bảng phụ, yêu cầu HS vẽ lực từ F1 F2 tác

dụng lên đoạn dây AB CD -HS làm cá nhân vào

?Cặp lực F1, F2 làm cho khung quay

theo chiều nào?

? Để khung dây quay ngược lại cần phải

làm gì? a) Lực F1 tác dụng lên doạn dây AB có

chiều từ xuống

Lực F2 tác dụng lên doạn dây CD có

chiều từ dưới.lên

b) Cặp lực F1, F2 làm cho khung quay

ngược chiều kim đồng hồ

c) Để khung dây quay ngược lại phải đổi chiều dịng điện khung đổi chiều từ trường (Đường sức từ)

4 Củng cố:

-Nêu bước giải tập vận dụng hai quy tắc trên?

Bước 1: Tìm hiểu đề bài, xác định yếu tố biết.

Bước 2: Áp dụng quy tắc nắm tay phải bàn tay trái để xác định yếu tố phải tìm. Bước 3: Biểu diễn yếu tố cần xác định hình vẽ.

5 Hướng dẫn nhà::

-Nắm bước giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái -Làm tập 30.1 đến 30.7 SBT

-Ôn tập phần điện học phần điện từ học

Ngày giảng:

Tiết 32: : Bài tập I- Mục tiªu:

1 KiÕn thøc :

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngợc lại

- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ Hoặc chiều đờng sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết yếu tố

- Cñng cè cách giải tập điện 2 Kỹ :

- Biết trình bày giảI tập vật lý

3 Thái độ : Nghiêm túc học tập, say mê nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo. II Chuẩn bị tài liệu - Thiết bị dạy học :

1.Cho giáo viên : Bài soạn, SGK

2 Cho học sinh : Làm tập sách tập III Tiến trình tổ chức dạy häc

(30)

2.KiÓm tra :

- Em phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ? - Phát biểu Quy tắc bàn tay trái ?

3.Dạy học :

Hot ng ca thy trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm tập

Bài tập 1: Đặt ống dây dẫn có trục vng góc cắt ngang dây dẫn thẳng AB có dịng điện I khơng đổi chạy qua theo chiều nh hình

a Dùng quy tắc để xác định chiều đờng sức từ lòng ống dây?

b Xác định chiều đờng sức từ lòng ống dây?

c Dùng quy tắc để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB? d Hãy cho biết chiều lực điện từ tác dụng lên điểm M dây dẫn AB? Gợi ý cách giải

a Dùng quy tắc nắm bàn tay phải b Học sinh biểu diễn chiều đờng sức từ nh hình vẽ c Dùng quy tắc bàn tay trái d Chiều lực điện từ biểu diễn nh hình vẽ Hoạt động 2: Giải tập 2.

Hãy xác định: Chiều lực điện từ, chiều dòng điện, tên từ cực nam châm hình vẽ sau:

( Cho biết: Ký hiệu: dây dẫn có dòng điện có phơng vuông góc với mặt giấy, chiều dòng ®iƯn ®i tõ tríc sau Ký hiƯu: chØ dây dẫn có dòng điện có phơng vuông góc với mặt giấy, chiều dòng điện từ phía sau phía trớc.)

Bài tập 1:

Hình vẽ

Bµi tËp Quy íc :

(31)

Học sinh : Vẽ hình vào áp dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập Biểu diễn kết hình vẽ

Hoạt đơng 3: Hớng dẫn học sinh giải Bài tập 3:

Có hai bóng đèn Đ1 có ghi : 6V- 4,5W

và Đ2 có ghi: 3V- 1,5W

a, Tính điện trở đèn? b, Có thể mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện U=9V để chúng sáng bình thờng đợc khơng ? sao?

Giáo viên cho học sinh lên bảng làm tËp

Gỵi ý

Tính điện trở đèn biết công suất dựa vào công thức ?

Để đèn sáng bình thờng giá trị cờng độ dịng điện hiệu điện có giá trị ghi đèn khơng ?

4 Cđng cè Luyện tập :

- Giáo viên nhắc lại bớc chung giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải; Quy tắc bàn tay tr¸i

- Củng cố cách giải tập có mắc bóng đèn

5.H íng dÉn häc sinh học nhà :

- Yêu cầu học sinh nhà : Làm tập chơng II Điện từ học

Bài tập 3:

a.Tính Rtđ đèn:

Tõ CT: P = R U2

=> R = P U2

 R1 =

2

4,5=8(Ω) R2 =

2

1,5=6(Ω)

b Nếu mắc nối tiếp đèn vào nguồn có U = 9V cờng độ dịng điện qua mạch là:

I =

64 , 14

9

9

    R R

U

(A) Mà : cờng độ định mức đèn là: Từ CT: P =U.I => Iđm =

P Udm Cờng độ định mức đèn là: I1= 4,5

6 = 0,75 A I2 = 0,5 A

Do khơng thể mắc nối tiếp đèn vào U =9V đèn Đ1 sáng yếu, cịn đèn Đ2 bị cháy

Tiết 33 Bài 31:

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU:

(32)

-HS mơ tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ

2 Kĩ năng:

-Làm thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ

-Giải số tập nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng 3 Thái độ:

-Thấy vật lý gắn với thực tế thêm u thích mơn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Tranh vẽ phóng to hình 31.1: đinamơ xe đạp , thí nghiệm gồm; - Cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED Một nam châm điện

HS: nhóm HS có:

- cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED

- nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:9A 9B 9C Kiểm tra cũ: Không

ĐVĐ: Ta biết muốn tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin ắc quy Em có biết trường hợp khơng dùng pin ắc quy mà tạo dòng điện khơng?

Cho HS tìm hiểu phần mở đầu SGK:

-Xe đạp khơng có pin hay ắc quy, phận làm cho đèn xe phát sáng?

-Trong bình điện xe đạp (gọi đinamô xe đạp) máy phát điện đơn giản, có phận nào, chúng hoạt động để tạo dòng điện? →Bài

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp

-GV treo hình 31.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình vẽ phận đinamơ

-HS nêu phận đinamơ xe đạp

-GV u cầu HS dự đốn xem hoạt động phận đinamơ gây dịng điện?

-Dựa vào dự đoán HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II: Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo dịng điện khơng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đùng nam châm để tạo dòng điện.

*Dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.

-GV yêu cầu HS nghiên cửu câu C1, tìm

I Cấu tạo hoạt động đinamơ ở xe đạp.

*Cấu tạo:

Trong na mơ có nam châm cuộn dây

*Hoạt động:

Khi quay núm na mơ nam châm quay theo đèn sáng

II Dùng nam châm để tạo dòng điện.

1 Dùng nam châm vĩnh cửu.

(33)

hiểu mục đích, dụng cụ thí nghiệm cách bố trí thí nghiệm

-HS làm việc cá nhân với SGK, nêu yêu cầu GV đưa

-GV chia nhóm, phát đồ dùng thí nghiệm cho nhóm

-HS nhận ĐDTN tiến hành thí nghiệm theo bước nêu SGK

-GV Yêu cầu HS quan sát rõ nhận xét: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín trường hợp nào?

-HS: thảo luận cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1

-GV cho HS tìm hiểu nội dung câu C2 yêu cầu HS dự đốn: có xuất dịng điện cuộn dây không đưa cuộn dây lại gần hay xa nam châm?

-HS nêu dự đốn, làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

-GV theo dõi hướng dẫn HS làm thí nghiệm

-HS thảo luận để trả lời câu C2

-Từ câu C1, C2 cho HS rút nhận xét: dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín nào?

-GV?: Vậy nam châm điện có tạo dịng điện hay khơng?

*Dùng nam châm điện để tạo dòng điện:

-GV cho HS theo dõi SGK tìm hiểu câu C3, yêu cầu nêu mục đích, dụng cụ TN cách tiến hành thí nghiệm -HS theo dõi SGK trả lời

-GV tiến hành thí nghiệm -HS quan sát trả lời câu C3:

+) Đèn sáng đóng trong khi ngắt mạch điện nam châm điện. -GV:? Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) dịng điện có cường độ thay đổi nào? Từ trường nam châm điện thay đổi nào?

-HS: Khi đóng (ngắt) mạch điện dịng điện mạch tăng (giảm), từ trường nam châm điện thay đổi tăng lên (hoặc giảm đi)

C1: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín trường hợp: di chuyển nhanh nam châm lại gần xa cuộn dây

C2: Khi đưa cuộn dây dẫn kín lại gần hay xa nam châm xuất dịng điện cuộn dây

Nhận xét 1: Dòng điện xuất trong cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại

2 Dùng nam châm điện:

*Thí nghiệm 2: Hình 31.3

(34)

-GV nhấn mạnh: Khi dòng điện tăng (giảm) ta nói dịng điện biến thiên Vậy: Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian nào?

-HS rút nhận xét

Hoạt động 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ- Vận dụng.

*GV giới thiệu: Dòng điện xuất gọi dòng điện cảm ứng điện từ tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ

-HS đọc khái niệm SGK

*GV làm thí nghiệm hình 31.4 cho HS quan sát trả lời C4

-HS theo dõi nêu nhận xét:

Khi cho nam châm quay quanh trục đèn sáng chứng tỏ có dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín

-GV cho HS trả lời câu hỏi đầu (C5) -HS: nhờ nam châm tạo dịng điện na mơ xe đạp

*Nhận xét 2:

Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng ngắt mạch của NC điện, nghĩa thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên III Hiện tượng cảm ứng điện từ

-Dòng điện xuất ống dây nam châm chuyển động tương ống dây, đóng ngắt mạch điện nam châm điện đặt cạnh ống dây gọi dòng điện cảm ứng

-Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ

4 Củng cố:

? Có cách tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín? Dịng điện gọi gì? Hiện tượng cảm ứng điện từ gì?

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối mục em chưa biết

5 Hướng dẫn nhà :

(35)(36)

Ngày soạn:10/12/2012 Tuần: 16 Tiết: 32 ÔN TẬP

A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-HS ôn lại kiến thức học điện học, điện từ 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tổng hợp kiến thức tư HS 3 Thái độ:

-Có ý thức ôn tập kiến thức học B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: nội dung hai chương HS: Trả lời câu hỏi ôn tập

C PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp, luyện tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

14/ 12 /2012 9A

14/ 12 /2012 9B

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra kết hợp giờ. B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết chương I

*GV nêu câu hỏi cho HS trả lời để ôn lại kiến thức chương I 1.Phát biểu định luật Ơm? Viết cơng thức biểu diễn định luật? Chỉ rõ đơn vị đại lượng công thức? Điện trở dây dẫn gì? Nêu ý nghĩa điện trở

(*Ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay của dây dẫn).

3 Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn phụ thuộc ấy?

I Lí thuyết:

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 1 Định luật Ôm:

*Định luật: (SGk - 8) *Công thức: I = UR 2 Điện trở dây dẫn: *Trị số R=U

I không đổi

dây dẫn gọi điện trở dây dẫn

3.Sự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố:

(37)

-GV lưu ý: -Ý nghĩa điện trở suất: +)Điện trở suất cho biết khả dẫn điện tốt hay vật liệu ( ρ nhỏ vật liệu dẫn điện tốt) Nhắc lại cơng thức tính I, U, Rtđ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song

5 Biến trở gì? Có tác dụng nào?

6 Định nghĩa công suất điện? Viết cơng thức tính cơng suất điện? Đơn vị?

Số oát ghi dụng cụ điện cho biết gì?

(*Số ốt ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ khi hoạt động bình thường).

7 Điện gì?

Định nghĩa cơng dịng điện Viết cơng thức tính cơng dịng điện Đơn vị đo cơng dịng điện?

8 Phát biểu định luật Jun Len-xơ? Viết hệ thức định luật?

9 Nêu số quy tắc an toàn điện biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?

Hoạt động 2: Ôn tập LT chương II. *GV nêu câu hỏi để HS ôn tập chương II : Điện từ học

1 Nêu đặc điểm nam châm

-Công thức: R= ρ.l S

4 Các công thức tính I, U, Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.

(xem lại phần ôn tập chương I) 5 Biến trở :

-Biến trở điện trở thay đổi trị số điện trở

-Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch

6 Công suất điện: *Định nghĩa : (SGK- 36)

*Công thức:P = U.I = I2.R = U R

*Đơn vị: W, kW

7 Điện - Cơng dịng điện: *Điện : (SGK - 39)

* Cơng dịng điện: (SGK - 39) *Công thức:

A = P .t = U.I.t = I2Rt = U R .t

*Đơn vị: J, kWh

8 Định luật Jun-Len xơ: *Định luật: (SGK- 45) *Hệ thức: Q = I2.R.t (J)

Q = 0,24 I2.R.t (calo)

9 Sử dụng an toàn tiết kiệm điện năng: (SGK /51-52).

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 1 Nam châm

*Đặc điểm nam châm:

+Nam châm có hai từ cực, để tự cực hướng Bắc (cực Bắc), cực hướng nam (cực Nam)

(38)

2 Lực từ gì? Từ trường gì? Nêu cách nhận biết từ trường?

(*Lực từ tác dụng lực dòng điện chạy qua dây dẫn lên kim nam châm đặt gần nó).

3 Đường sức từ gì? Từ phổ gì?

(*Từ phổ hình ảnh cụ thể các đường sức từ).

Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định gi? Phát biểu qui tắc nắm tay phải

4 Lực điện từ gì?

Phát biểu quy tắc bàn tay trái

5 Nêu nguyên tắc cấu tạo biến đổi lượng động điện chiều

Hoạt động 3: Luyện tập tập

-GV yêu cầu HS xem lại dạng tập học, dạng tập mắc, yêu cầu GV chữa

*Bài SGK - 40

-GV cho HS tóm tắt đầu bài, trình bày lời giải

*Tóm tắt:

Pđm = 4,5V, Uđm = 6V, Um = 9V, t =10p = 600s

a) Tính IA

tên hút 2 Từ trường:

*Từ trường không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt

*Cách nhận biết từ trường:

Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr 62)

3 Đường sức từ:

*Các đường sức từ trường gọi đường sức từ

*Quy tắc nắm tay phải: (SGK- 66)

4 Lực điện từ:

*Lực điện từ lực tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ

*Quy tắc bàn tay trái:( SGK-74) 5 Động điện chiều: *Cấu tạo:

-Gồm hai phận nam châm (để tạo từ trường) khung dây dẫn *Khi động điện chiều hoạt động điện biến đổi thành

II Bài tập: *Bài SGK - 40

a) Khố K đóng, đèn sáng bình thường nên số am pe kế (IA)bằng Iđm

đèn

Cường độ dòng diện định mức đèn là: Áp dụng công thức P = U.I

⇒ I=P

U ⇒ Idm=

Pdm Udm

=4,5

6 =0 ,75 (A) Vậy số am pe kế IA = 0,75A

b) Khi đèn sáng bình thường U hai đầu dây tóc đèn Uđm đèn

UĐ = 6V

(39)

b) Tính Rb? Pb? C) Tính Ab? A toàn

mạch?

*Bài 24.4 SBT- 55

-GV cho HS làm hình 24.4 SBT

Hình a)

Hình b)

Ub = Um - UĐ = = - = 3(V)

Đèn biến trở mắc nối tiếp nên Ib = IĐ

= IA = 0,75A

Vậy điện trở biến trở là: Rb=Ub

Ib

=

0 , 75=4 (Ω)

Công suất tiêu thụ biến trở đó: Pb = Ub.Ib = 0,75 = 2,25 (W)

c) Cơng dịng điện sản biến trở 10p:

Ab = Pbt = 2,25 600 = 1350 (J)

Cơng dịng điện sản tồn mạch 10p:

A = U.I.t = 9.0,75.600 = 4050 (J) *Bài 24.4 SBT- 55

a) Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ lòng ống dây từ B đến A, kim nam châm đặt đường sức từ nên cực Bắc gần đầu B ống dây

b) Chiều dòng điện chạy cuộn dây từ C đến D

4 Củng cố:

-Nêu kiến thức

5 Hướng dẫn nhà :

-Làm tập SGK tr 41, 13.10; 13.11; 11.9; 12.5; 24.5 SBT -Ôn tập phần điện học phần điện từ học

E RÚT KINH NGHIỆM:

Về kiến thức: Về PP:

Về hiệu dạy: Sự chuẩn bị ca HS:

Ngày soạn:14/12/2012 Tuần: 17

Tiết: 33 ƠN TẬP HỌC KÌ (tiếp)

(40)

1 Kiến thức:

-Củng cố kiến thức hai chương: Điện học điện từ học thông qua giải tập

2 Kĩ năng:

-Vận dụng kiến thức học để trình bày tốn tổng hợp 3 Thái độ:

-Có ý thức ơn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: nội dung ôn tập

HS: ôn tập phần lí thuyết theo đề cương ghi C PHƯƠNG PHÁP:

-Luyện tập, vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

19/ 12/2012 9A

19/ 12 /2012 9B

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập phần điện học.

*Bài (Bài 12.15 SBT- 37)

Cho HS tóm tắt Hướng dẫn HS làm:

+Tính cường độ định mức đèn từ suy cách mắc hai đèn +Tại hai đèn sáng bình thường? -HS: hai đèn sáng bình thường cường độ dòng điện qua đèn cường độ dòng điện định mức đèn

+Nêu công thức tính điện trở đèn?

-HS: Từ cơng thức:

P=U R ⇒ R=

U2 P

+Để tính điện trở biến trở cần biết đại lượng nào? (Ib)

+Tính cường độ dịng điện qua biến trở?

+Nêu cơng thức tính cơng suất? -HS: P=UI=I2 R=U

2 R

Hoạt động 2: Bài tập phần điện từ

*Bài (Bài 12.15 SBT- 37)

a)Sơ đồ mạch điện:

Cường độ dòng điện định mức đèn là:

I1=P1 U1

=1,2

3 =0,4( A) ; I2= P2 U2

=6

6=1( A) b) Tính điện trở đèn biến trở:

¿

RĐ 1=

U12

P1= 32

1,2=7,5(Ω)

¿

;

¿

RĐ 2=

U22

P2= 62

6=6 (Ω)

¿

Mà I = I2 = 1A Ib = I2 – I1

= 1- 0,4 = 0,6 (A) Do đó: Rb =

U1 Ib

=

(41)

học.

*Bài (Bài 24.5 SBT- 55)

-GV đưa hình vẽ bảng

? Để xác định cực nguồn điện ta làm nào?

-HS: Xác định chiều dòng điện chạy vòng dây ống dây

*Bài 3: Xác định chiều lực điện từ

trong hình sau:

H1 H2 Xác định từ cực nam châm;

H3 H4

c) Tính cơng suất biến trở đó: Pb=U12

Rb = 32

5=1,8 (W )

*Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái

*Bài (Bài 24.5 SBT- 55)

Áp dụng qui tắc nắm tay phải xác định dòng điện từ đầu A đến đầu B ống dây, đầu A cực dương, đầu B cực âm nguồn điện

*Bài 3:

Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều từ xuống (hình 2) - Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định đường sức từ có chiều từ phải sang trái

Từ cực bên phải cực bắc (hình 3)

- Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định đường sức từ có chiều từ lên

Từ cực phía cực bắc (hình 4)

4 Củng cố:

- Nêu kiến thức vận dụng bài, qui tắc nắm tay phải có tác dụng gì? ( Để

xác định chiều dịng điện chạy qua vòng dây, xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây tên từ cực ống dây)

-Qui tắc bàn tay trái có tác dụng gì? (Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng

điện, cực nam châm)

5 Hướng dẫn nhà:

-Nắm nội dung bài, xem lại dạng tập chữa -Làm tập đề cương giao

E RÚT KINH NGHIỆM.

Về kiến thức: Về PP:

Về hiệu dạy: Sự chuẩn bị HS:

Ngµy soạn:14/12/2012 Tuần:

Tiết: 34 Tit 34: KIM TRA HC KÌ I

A - Mục tiêu

(42)

- Học sinh rút kinh nghiệm có biện pháp học tập thích hợp để đạt kết tốt

- Giáo viên hiểu khả học tập học sinh, từ tìm phương pháp dạy học hiệu

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận xác làm thi B– Chuẩn bị GV- HS

1 – Giáo viên: Đề thi lý thuyết - Học sinh: Kiến thức

C - Phương pháp - Hoạt động cá nhân

- Đề kiểm tra gồm trắc nghiệm tự luận D - Tiến trình dạy học- giáo dục

1 Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số

/12/2012 9A

/12/2012 9B

2 - Ma trận

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA häc kì I năm học 2012- 2013 Môn: vật lí

Tên Chủ đề (nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL

1 Chương I: Điện học (21 tiết) Nhận biết đợc đơn vị điện Tính đợc điện trở đoạn mạch mắc song song Xác định đ-ợc nhiệt l-ợng bếp tỏa -Vận dụng cỏc cụng thức P = U.I, A

= P .t = U.I.t

công thức khác để tính

cụng, điện Xác định đợc c-ờng độ dịng điện Vận dụng đợc cơng thức i Q  H Q

để tính đ-ợc nhiệt lợng cần cung cấp cho bếp Số cõu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 1 10% 1 0,5 5% 1 3 30% 1 0,5 5% 1 1 10% 6 6,5 65%

2 Điện từ học (11 tiết) Biết đợc lõi nam châm điện đợc làm Phỏt biểu quy tắc bàn tay trái xác định đợc từ trờng -Vận dụng quy tắc

(43)

Số câu Số điểm TØ lÖ

1 0,5 5%

1 1 10%

1 0,5 5%

1 1,5 15%

4 3,5 35% Tổng số

câu Tổng số

điểm

3

2

2

1,5

3

5

2

1,5 3,

Phòng GD - ĐT UÔNG Bí kiểm tra học kỳ I năm học 2012 - 2013 Tr

ờng THCS bắc sơn môn : vËt lÝ

thời gian: 45 phỳt (Không kể thời gian phát đề)

Đề bài

Phn I: Trc nghim (2,5 im) Ghi lại chữ đứng trớc phơng án trả lời đúng. 1/ Đơn vị dới đơn vị điện ?

A Jun (J) B Oát giây(W.s) C J/s D Số đếm công tơ điện

2/ Một bếp điện hoạt động bình thờng có điện trở 80 Ω cờng độ dịng điện qua bếp I=2,5 A Vậy nhiệt lợng mà bếp tỏa 2s là:

A 0,4KJ B 1KJ C 500J D 32KJ

3/ Khi đặt hiệu điện 6V vào hai đầu dây dẫn dịng điện qua dây dẫn có cờng độ 0,4A Nếu tăng hiệu điện thêm 3V dịng điện qua dây dẫn có cờng độ là: A 0,6 A B 0,7A C 0,8A D 0,9A 4/ Lõi nam châm điện thờng làm bằng:

A Gang B Sắt già C Thép D Sắt non 5/ Ta nói ®iĨm A kh«ng gian cã tõ trêng :

A Một vật nhẹ để gần A bị hút phía A B Một đồng để gần A bị đẩy xa A

C Một nam châm đặt A bị quay lệch khỏi hớng Nam - Bắc D Một kim nam châm đặt A b núng lờn

Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Câu 1 (1 điểm) :

Cho hai điện trở R =301 ; R =202 mắc song song Tính điện trở đoạn mạch Câu (2,5 ®iĨm) :

a) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái

Câu 3: ( điểm)

Mt búng đèn có cơng suất 22W đợc mắc nối tiếp vào hiệu điện 220V

a) Tính điện trở cờng độ dịng điện qua bóng đèn bóng sáng bình thờng b) Tính điện mà bóng tiêu thụ tháng ( 30 ngày), ngày dùng

trung bình bóng đợc sử dụng hiệu điện định mức b) Hãy xác định đại lợng thiếu

(Chiều đờng sức từ, chiều dịng

®iƯn, chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ) hình

(44)

Câu (1 ®iĨm) :

Tính nhiệt lợng cần cung cấp cho bếp điện để đun sôi kg nớc có nhiệt độ ban đầu 250C Biết hiệu suất bếp 85%, nhiệt dung riêng nớc

4200J/Kg.K

4 Đáp án- biểu điểm

Phòng GD & ĐT UÔNG Bí HNG DN CHẤMĐIỂMKIỂM TRA HỌC KÌ I

tr êng THCS B¾c sơn năm học 2012 - 2013

m«n: vËt lÝ 9

Câu Nội dung Điểm

Phần I. Trắc nghiêm

Phần II Tự luận

Mỗi câu trả lời xác 0,5đ

- C, - B, 3- A ; - D - C

Câu1 Điện trở tơng đơng mạch mắc song song

1 1

td

RRR

1 1

30 45

td

R  

 Rt® = 18( Ω )

C©u2

a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái Hình a) Lực điện từ hớng sang trỏi

Hình b) Dòng điện từ vào Câu3

- Túm tt i n vị

a) - Tính Điện trở bóng đèn là:     

2

U 220

2200

P 22

R

- Cờng độ dòng điện qua bóng đèn là:

    22 0,1 220 P P U I I

U (A)

b) Điện bóng đèn tiêu thụ là:

A = P t = 22.6.3600.30 = 14256000 (J) C©u

- Tóm tắt - Nhiệt lợng có ích

Qi = mct = mc (t2 - t1)

Qi = 4200.(100- 25) = 630000 (J )

- NhiƯt lỵng cần cung cấp cho bếp

Q = i Q

 = 741176,5 (J ) VËy nhiệt lợng cần cung cấp cho bếp điện Q = 741176,5 (J )

2,5 ®

0,5 ® 0,5 ® ® 0,75 ® 0,75 ® 0,25 ®

1 ® 0,75 ®

1 ® 0,25 0,25

0,5

5.H íng dÉn häc sinh häc nhà chuẩn bị cho sau: - Hs chuẩn bị sau học 33: Dòng điện xoay chiỊu E/ Rót kinh nghiƯm:

1 Thống kê m:

(45)

9A 9B

2 Một số vấn đề cần lưu ý:

- Với GV: -Vi HS:

Ngày soạn:14/12/2012 Tuần: 17

Tiết: 35 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-HS nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín

2 Kĩ năng:

-Dựa quan sát, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín

-Giải số tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng 3 Thái độ:

-Chú ý quan để giải thích nội dung B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Tranh vẽ phóng to hình 32.1 bảng phụ (bảng 1) SGK -88, bút HS: ôn 31 học, SGK, SBT

C PHƯƠNG PHÁP:

-Quan sát, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 n Ổ định l p:ớ

Ngày giảng Lớp Sĩ số

21/ 12 /2012 9A

21/ 12 /2012 9B

2 Kiểm tra cũ: HS lên bảng trả lời cau hỏi

(46)

*Đáp án: +) Cho đầu nam châm chuyển động lại gần xa ống dây ngược lại

+)Hoặc: thời gian đóng ngắt mạch điện nam châm điện (làm cho dòng điện nam châm điện biến thiên)

-GV hỏi: Có trường hợp mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng?

(Nam châm chuyển động quay quanh trục, trục nam châm trùng với trục ống dây → khơng xuất dịng điện cảm ứng)

GV đánh giá cho điểm

*ĐVĐ: vào sGK nêu. B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây

-GV thông báo: Xung quanh nam châm có từ trường Các nhà bác học cho từ trường gây dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín Từ trường biểu diễn đường sức từ Vậy xét xem TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây có biến đổi khơng?

-GV treo hình 32.1, đề nghị HS quan sát đếm số đường sức từ trả lời câu C1 -HS theo dõi hình vẽ, đếm số đường sức từ hai trường hợp

Rút nhận xét

-HS ghi nhận xét vào

*Chuyển ý: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng Vậy xuất dịng điện cảm ứng có liên quan đến biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 việc hoàn thành bảng

-GV đưa bảng bảng phụ, gọi HS lên điền vào bảng phụ

-HS: Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thành bảng

-GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất dịng điện cảm ứng -HS: Thảo luận để tìm điều kiện xuất

I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây

C1:

+Số đường sức từ tăng +Số đường sức từ không đổi +Số đường sức từ giảm +Số đường sức từ tăng

*Nhận xét 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm (biến thiên)

II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

Làm thí

nghiệm

Có dịng điện cảm ứng hay không?

Số đường sức từ xuyên qua S có biến đổi hay khơng? Đưa nam

châm lại gần cuộn dây

Có Có (tăng)

Để nam châm

nằm yên Không không

Đưa nam châm xa cuộn dây

(47)

hiện dòng điện cảm ứng Trả lời câu C3 → nhận xét

-Qua bảng 1→ HS nêu nhận xét + Dòng điện sinh từ trường ngược lại từ trường lại sinh dòng điện Điện trường từ trường tồn thể thống gọi điện từ trường + Điện nguồn điện có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành dạng lượng khác, dễ truyền tải xa nên ngày sử dụng phổ biến

+ Việc sử dụng điện không gây chất thải độc hại tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên nguồn lượng

-GV cho HS vận dụng nhận xét để trả lời câu C4

-GV hướng dẫn HS thảo luận C4:

+Khi đóng (ngắt ) mạch điện dịng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ suy biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên tăng hay giảm?

-HS thảo luận theo bàn giải thích -GV?: Từ nhận xét 2, ta đưa kết luận chung điều kiện xuất dòng điện cảm ứng gì?

-HS tự nêu kết luận điều kiện xuất dòng điện cảm ứng ghi kết luận vào

Hoạt động 3: Vận dụng

-GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6

-HS: cá nhân hoàn thành câu C5, C6 -GV yêu cầu giải thích cho nam châm quay quanh trục trùng với trục nam châm cuộn dây TN phần mở cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng? -HS (khá): Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục nam châm cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây khơng biến thiên, cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng

*Nhận xét 2:

Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên

-C4:

+Khi đóng mạch điện, cường độ dịng điện nam châm điện tăng, từ trường nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng, xuất dịng điện cảm ứng

+Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện nam châm điện giảm 0, từ trường nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây giảm, xuất dịng điện cảm ứng

*Kết luận:

Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên (tăng lên giảm đi) cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng

III Vận dụng

C5: Khi quay núm đinamô xe đạp, nam châm quay theo

Khi cực nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, lúc xuất dịng điện cảm ứng

Khi cực nam châm xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, lúc xuất dịng điện cảm ứng

C6: Tương tự C5.

(48)

-Cho HS nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín gì? Đọc mục em chưa biết

-GV chốt lại: Như nam châm hay cuộn dây chuyển động cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng mà điều kiện để cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng là: cuộn dây dẫn phải kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây phải biến thiên (tăng lên giảm đi). + Qua học có sáng kiến để bảo vệ mơi trường?

Thay phương tiện giao thông sử dụng động nhiệt phương tiện giao thông sử dụng động điện

Tăng cường sản xuất điện nguồn lượng sạch: Năng lượng nước, lượng gió, lượng mặt trời

5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm điều kiện xuất dũng điện cảm ứng cuộn dõy dẫn kớn Làm tập 32.1 đến 32.3; 32.4; 32.5 SBT Ôn kĩ kiến thức để kiểm tra hk

E RÚT KINH NGHIỆM.

Ngµy soạn:25/12/2012 Tuần: 19

Tiết: 36 Bi 33: DềNG IN XOAY CHIỀU

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nêu dấu hiệu để phân biệt dịng điện xoay chiều với dòng điện chiều

- Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi

2 Kĩ năng:

- Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện

3 Thái độ:

-Nghiêm túc, hợp tác học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: +) cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều quay từ trường nam châm

+) mô hình khung dây quay từ trường nam châm HS: nhóm có:

+) cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện

+) nam châm vĩnh cửu

+) Cặp nam châm có trục quay C PHƯƠNG PHÁP:

-Thực nghiệm vấn đáp, hợp tác nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

(49)

2/ 1/2012 9B

2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng trả lời cau hỏi chữa tập

-HS1: Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín + chữa 32.1

-HS2: Chữa tập 32.3 32.5 lớp theo dõi, nhận xét *Đáp án:

Bài tập 32.1 : Điền vào chỗ chấm sau: a)…biến đổi số đường sức từ… b)…dòng điện cảm ứng

Bài 32.2: Chọn C Bài 32.3

Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng

3 B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chiều dịng điện cảm ứng

-GV hướng dẫn HS làm TN hình 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ tượng xảy để trả lời câu hỏi C1

-HS tiến hành TN theo nhóm quan sát kĩ TN, mơ tả xác TN

+)So sánh biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín trường hợp

- GV giới thiệu đèn LED cho dòng điện theo chiều định Từ cho biết chiều dịng điện cảm ứng trường hợp có khác ? -HS (khá): Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây, có đèn LED sáng, cịn đưa nam châm từ ngồi cuộn dây đèn LED thứ sáng Mà đèn LED mắc song song ngược chiều nhau, đèn LED cho dòng điện theo chiều định → Chiều dòng điện trường hợp ngược

Từ có kết luận gì?

-HS nêu ghi kết luận :

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm dịng điện xoay chiều.

-GV yêu cầu cá nhân đọc mục 3- Tìm

I Chiều dịng điện cảm ứng 1 Thí nghiệm : (hình 33.1 SGK)

C1: Khi đưa nam châm từ ngồi vào cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng

+) Khi kéo nam châm từ ngồi cuộn dây số đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm

2 Kết luận : Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng số đường sức từ xun qua tiết diện giảm

3 Dịng điện xoay chiều.

(50)

hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều -HS nghiên cứu SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dịng điện xoay chiều.

-Gọi HS đưa cách tạo dòng điện xoay chiều

-HS nêu cách:

+) Cho nam châm quay trước cuộn dây +) Cho cuộn dây quay từ trường cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín phải luân phiên tăng giảm

-GV yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán chiều dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây, giải thích

-HS: Cá nhân nghiên cứu câu C2, nêu dự đốn chiều dịng diện cảm ứng -HS làm TN theo nhóm kiểm tra dự đốn → đưa kết luận

-GV làm TN kiểm tra, yêu cầu lớp quan sát Lưu ý HS quan sát kỹ TN

-GV cho HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán

-HS thực

-GV hướng dẫn HS thảo luận đến kết luận cho câu C3

-GV yêu cầu HS ghi kết luận chung cho trường hợp

Hoạt động 4: Vận dụng

-GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín

-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4

II Cách tạo dòng điện xoay chiều. 1 Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín

C2 : Khi cực N nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N xa cuộn dây số đường sức từ qua S giảm Khi nam châm quay liên tục số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm Vậy dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dòng xoay chiều

2 Cho cuộn dây dẫn quay từ trường.

C3 : Khi cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cuộn dây từ vị trí quay tiếp số đường sức từ giảm

Nếu cuộn dây quay liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm Vậy dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dòng điện xoay chiều

3 Kết luận : Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều

III Vận dụng

C4: Khi khung dây quay nửa vịng trịn số đường sức từ qua khung dây tăng Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng

4 Củng cố:

-Khi cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều?

(Khi cho nam châm quay trước cuộn dây cho cuộn dây quay từ trường) Dịng điện xoay chiều gì?

(51)

(Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng chuyển sang giảm ngược lại) Đọc mục em chưa biết.

5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm điều kiện xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín Làm tập 33.1 đến 32.4 SBT Tìm hiểu 34

E RÚT KINH NGHIỆM.

Về kiến thức: Về PP:

Về hiệu dạy: Sự chuẩn bị HS:

Ngày soạn:1/1/2013 Tuần: 20

Tiết: 37 Bi 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

-Nêu máy phát điện biến đổi thành điện 2 Kĩ năng:

-Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

3 Thái độ:

-Thích tìm hiểu thực tế có ý thức tốt việc học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV :- Một máy phát điện xoay chiều nhỏ

- Một hình vẽ treo lên bảng : sơ đồ cấu tạo loại máy phát điện xoay chiều HS: Nghiên cứu trước học.

C PHƯƠNG PHÁP:

-Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

8/ 1/2013 9A

8/ 1/2013 9B

2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi chữa tập

HS 1: Thế dòng điện xoay chiều? Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều? Chữa tập 33.1(SBT- 73)

(52)

+Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín +Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường

Bài tập 33.1: Chọn C.

-HS 2: -Nêu hoạt động đinamơ xe đạp→Cho biết máy thắp sáng loại bóng đèn ?

Lớp ý nghe nêu nhận xét

ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V đủ để thắp hàng triệu bóng đèn lúc→Vậy đinamô xe đạp máy phát điện nhà máy điện có điểm giống khác ? → Bài

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều -GV thông báo : Ở trước, chúng ta biết cách tạo dịng điện xoay chiều Dựa sở người ta chế tạo loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo hình 34.1 34.2

-GV treo hình 34.1 ; 34.2 phóng to u cầu HS quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mơ hình máy phát điện trả lời câu C1

- HS quan sát hình vẽ 34.1 ; 34.2 để trả lời câu hỏi C1

-GV hướng dẫn thảo luận câu C1, C2 Yêu cầu mơ hình phận máy phát điện xoay chiều

-GV hỏi thêm :

+Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt ?

-HS (khá) : Các cuộn dây máy phát điện quấn quanh lõi sắt để từ trường mạnh

-GV hỏi:

+Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác ngun tắc hoạt động có khác khơng ?

-HS : Hai loại máy phát điện cấu tạo có khác nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ

-GV: Như loại máy phát điện ta vừa xét có phận ?

-HS nhắc lại ghi kết luận vào

I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều

1 Quan sát:

Hình 34.1 34.2 (SGK- 93)

C1 : -Hai phận cuộn dây và nam châm

-Khác : +Máy hình 34.1 :

Rơto cuộn dây, Stato nam châm Có thêm góp điện vành khuyên quét

+Máy hình 34.2 :

Rơto nam châm, Stato cuộn dây C2 : Khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn biến thiên (tăng giảm đổi chiều liên tục)

→ Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiệu điện

Nếu nối hai đầu cuộn dây với mạch điện ngồi kín mạch có dịng điện xoay chiều

2.Kết luận :

Các máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn

(53)

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại máy phát điện xoay chiều kĩ thuật.

-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II sau yêu cầu 1, HS nêu đặc điểm kĩ thuật máy phát điện xoay chiều kĩ thuật :

+Cường độ dòng điện +Hiệu điện

+Tần số +Kích thước

-Cá nhân HS tự nghiên cứu phần II để nêu số đặc điểm kĩ thuật : +Cường độ dòng điện đến 2000A +Hiệu điện xoay chiều đến 25000V +Tần số 50Hz

-GV ? Nêu cách làm quay rôto máy phát điện ?

+Cách làm quay máy phát điện : Dùng động nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió,…

Hoạt động 3: Vận dụng

-GV yêu cầu HS trả lời câu C3 thảo luận theo bàn

-HS thảo luận trả lời, bàn khác nhận xét

II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật.

1 Đặc điểm kĩ thuật.

+Cường độ dòng điện lớn +Hiệu điện lớn

+Tần số tới 50Hz +Kích thước lớn

2 Cách làm quay rôto máy phát điện.

-Dùng động nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió,…

III Vận dụng

C3 : So sánh đinamô xe đạp máy phát điện nhà máy phát điện :

-Giống : Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều -Khác : Đinamơ xe đạp có kích thước nhỏ hơn→Công suất phát điện nhỏ, hiệu điện thế, cường độ dòng điện đầu nhỏ so với máy phát điện nhà máy điện

4 Củng cố:

-Cho HS nhắc lại nội dung học, nêu tác dụng học vào thực tế

-Đọc phần ghi nhớ SGK mục em chưa biết

5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay

-Làm tập 34.1 đến 34.8 SBT -Tìm hiểu 35

E RÚT KINH NGHIỆM.

Về kiến thức: V PP:

(54)

Ngày soạn:6/1/2013 Tuần: 20 TiÕt: 38 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nêu dấu hiệu phân biệt dịng điện xoay chiều với dòng điện chiều tác dụng dòng điện xoay chiều

-Nêu số ampe kế vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cường độ điện áp xoay chiều

2 Kĩ năng:

-Nhận biết ampe kế vôn kế dùng cho dịng điện chiều xoay chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ

-Phát dòng điện dòng điện xoay chiều hay dòng điện chiều dựa tác dụng từ chúng

3 Thái độ:

-Rèn cho HS có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV : -Giá có gắn nam châm điện -1 nam châm vĩnh cửu gắn giá bập bênh -1 nguồn điện chiều 6V -1 nguồn điện xoay chiều 6V

-1 ampe kế xoay chiều - bóng đèn pin 3V

-1 cơng tắc điện -Các đoạn dây nối mạch điện HS: Nghiên cứu trước học.

C PHƯƠNG PHÁP:

-Thực nghiệm, trực quan, đàm thoại D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 n Ổ định l p:ớ

Ngày giảng Lớp Sĩ số

11/ /2013 9A

11/ /2013 9B

2 Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi:

*HS :(Câu 1) Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều? Nêu

các cách làm quay máy phát điện xoay chiều?

*HS : (Câu 2)

-Dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dịng điện chiều?

-Dòng điện chiều có tác dụng ?

(55)

-Dịng điện chiều dịng điện có chiều khơng đổi theo thời gian ; dòng điện xoay chiều dòng điện luân phiên đổi chiều

-Dòng điện chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lý

ĐVĐ : Dòng điện xoay chiều dùng phổ biến đời sống sản xuất.Vậy dịng điện xoay chiều có khác giống với dịng điện chiều Đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều ?

3 B i m ià :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiềù.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 35.1 trả lời câu C1 (dự đốn)

-HS nêu dự đốn ba thí nghiệm

-GV làm TN biểu diễn hình 35.1, yêu cầu HS quan sát TN nhận biết tác dụng dòng điện thí nghiệm

-GV hỏi : Ngồi tác dụng trên, dịng điện xoay chiều cịn có tác dụng ? Tại em biết ?

-HS : Ngồi tác dụng trên, dịng điện xoay chiều cịn có tác dụng sinh lí dịng điện xoay chiều mạng điện sinh hoạt gây điện giật chết người,…

-GV thơng báo : Dịng điện xoay chiều lưới điện sinh hoạt có hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người, sử dụng điện phải đảm bảo an toàn

*Chuyển ý : Khi cho dòng điện xoay

chiều vào nam châm điện nam châm điện hút đinh sắt giống cho dòng diện chiều vào nam châm -Vậy có phải tác dụng từ dịng điện xoay chiều giống hệt dịng điện chều khơng ?

-Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không ? Em thử cho dự đốn

-HS (khá): Khi dịng điện đổi chiều cực từ nam châm điện thay đổi, chiều lực từ thay đổi

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng từ của

I Tác dụng dòng điện xoay chiềù. C1:

+Cho dòng điện xoay chiều qua bóng đèn dây tóc làm bóng đèn nóng sáng lên→dịng điện có tác dụng nhiệt

+Dịng điện xoay chiều làm bóng đèn bút thử điện sáng lên →dịng điện xoay chiều có tác dụng quang

+Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút đinh sắt →Dịng điện xoay chiều có tác dụng từ

(56)

dòng điện xoay chiềù.

-GV yêu cầu HS nêu mục đích cách bố trí tiến hành TN

-HS quan sát hình 35.2 35.3 trả lời -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát -HS quan sát GV làm thí nghiệm trả lời câu C2

-GV : Như tác dụng từ dịng điện xoay chiều có điểm khác so với dịng điện chiều ?

Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện mạch điện xoay chiều.

-GV: Ta biết cách dùng ampe kế vôn kế chiều (kí hiệu DC) để đo cường độ dịng điện hiệu điện mạch điện chiều

-GV mắc vôn kế ampe kế vào mạch điện chiều làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kim ampe kế quay theo chiều

-HS theo dõi nêu câu trả lời

-GV ?: Khi đổi chiều dịng điện chiều quay kim dụng cụ thay đổi ? (làm thí nghiệm) -HS : kim quay theo chiều ngược lại -GV : Có thể dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều khơng ? Nếu dùng có tượng xảy với kim dụng cụ ?

-GV mắc vơn kế ampe kế vào mạch điện xoay chiều, yêu cầu HS quan sát so sánh với dự đoán

-HS ý theo dõi để nhận xét

-GV thông báo : Kim dụng cụ đo đứng yên lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo đổi chiều dịng điện Nhưng kim có qn tính, khơng kịp đổi chiều quay đứng yên

1 Thí nghiệm: (SGk- 95)

C2 : +Trường hợp sử dụng dịng điện khơng đổi, Nếu lúc đầu cực N nam châm bị hút đổi chiều dịng điện bị đẩy ngược lại

+Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây cực N nam châm bị hút, đẩy Nguyên nhân dòng điện đổi chiều

2.Kết luận :

Khi dịng điện đổi chiều lực từ dịng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều

III Đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều.

1 Quan sát GV làm thí nghiệm:

2 Kết luận:

+Đo hiệu điện cường độ dòng điện xoay chiều vơn kế ampe kế có kí hiệu AC (hay ~)

+Kết đo không thay đổi ta đổi chỗ hai chốt phích cắm vào ổ lấy điện

+Số đo HĐT xoay chiều cường độ dòng điện xoay chiều gọi giá trị hiệu dụng

(57)

Hoạt động 4: Vận dụng

-GV yêu cầu HS trả lời câu C3→hướng dẫn chung lớp thảo luận Nhấn mạnh:

hiệu điện hiệu dụng tương đương với hiệu điện dịng điện một chiều có trị số.

-GV cho HS trả lời câu C4

-HS vận dụng kiến thức học điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để trả lời

C3: Đèn sáng Vì hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dịng điện chiều có giá trị

C4 : Có Vì dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây nam châm điện tạo từ trường biến đổi Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng

4 Củng cố: cho HS trả lời câu hỏi sau:

-Dịng điện xoay chiều có tác dụng ? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện?

(Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ Trong tác dụng đó, tác dụng từ phụ thuộc vào chiều dịng điện.)

-Vơn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu ? Mắc vào mạch điện ?

(Vôn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC ~ Vơn kế mắc song song,

ampe kế mắc nối tiêp vào mạch điện.)

5 Hướng dẫn nhà :

-Nắm nội dung bài, thuộc phần ghi nhớ (SGK-97) -Làm tập 35.1 đến 35.8 SBT

E RÚT KINH NGHIỆM.

Về kiến thức: Về PP:

Về hiệu dạy: Sự chuẩn bị HS:

Ngày soạn:12/1/2013 Tuần: 21

(58)

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-HS nêu công suất điện hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây dẫn

2 Kĩ năng:

-HS giải thích có hao phí điện dây tải điện 3 Thái độ:

-Có ý thức việc sử dụng điện để giảm bớt hao phí truyền tải điện

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : SGK, SBT

HS ôn lại kiến thức cơng suất dịng điện cơng suất toả nhiệt dịng điện

C PHƯƠNG PHÁP:

-Thuyết trình, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Sĩ số

15/1/2013 9A

15/1/2013 9B

2 Kiểm tra cũ: Một HS lên bảng:

Viết công thức tính cơng suất dịng điện. Giải thích kí hiệu trong

cơng thức

HS : P = UI = I2R = U

R : U hiệu điện đặt vào hai đầu dây, I

cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, R điện trở dây dẫn *GV đặt vấn đề SGK :

Tại phải xây dựng đường dây cao vừa nguy hiểm vừa tốn ?

Bài mới

3. Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu hao phí điện đường dây truyền tải điện.

-GV thông báo : Truyền tải điện từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ đường dây truyền tải Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi so với việc vận chuyển dạng lượng khác than đá, dầu lửa …

-Liệu tải điện đường dây dẫn có hao hụt, mát dọc đường khơng ?

-Nếu HS khơng nêu ngun nhân

1 Sự hao phí điện đường dây truyền tải điện.

-Dùng dây dẫn để truyền tải điện xa, dây dẫn có điện trở nên có phần điện bị hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện

- Việc truyền tải điện xa Hệ thống đường dây cao áp giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện đáp ứng yêu cầu truyền lượng điện lớn

(59)

hao phí đường dây truyền tải →GV thông báo SGK

-GV nêu vấn đề : Ta xét xem điện hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện phụ thuộc vào yếu tố ? Căn vào để làm giảm hao phí cách ?

-GV yêu cầu HS tự đọc mục SGK, trao đổi nhóm tìm cơng thức liên hệ cơng suất hao phí P , U, R -HS trao đổi nhóm theo bàn

-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày lập luận để tìm cơng thức tính Php

-GV hướng dẫn chung lớp đến cơng thức tính Php

Hoạt động : Đề xuất biện pháp làm giảm công suất hao phí lựa chọn cách có lợi

-GV yêu cầu nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho câu C1, C2, C3

-HS tiếp tục trao đổi nhóm theo bàn để trả lời câu C1, C2, C3

-GV gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời Hướng dẫn thảo luận chung lớp

-Với câu C2, GV gợi ý HS dựa vào cơng thức tính R = ρl

s

-Tại người ta không làm dây dẫn điện vàng, bạc?

-HS(Tb) : vàng bạc đắt tiền

-Trong hai cách làm giảm hao phí đường dây, cách có lợi hơn?

-HS(Khá) : Cách làm tăng U đặt vào hai đầu đường dây tải điện có lợi

Php tỉ lệ nghịch với U2

-GV thông báo thêm: Máy tăng hiệu điện máy biến

Hoạt động : Vận dụng

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C4, C5

-HS trả lời câu hỏi

-Hướng dẫn thảo luận chung lớp kết

đường dây cao áp làm phá vỡ cảnh quan môi trường cản trở giao thông gây ảnh hưởng nguy hiểm cho người đường

1 Tính điện hao phí đường dây tải điện.

+Cơng suất truyền tải dòng điện : P = U.I → I= Ρ

U (1)

+Công suất toả nhiệt (hao phí):

Php = I2 R (2)

+Từ (1) (2) → Công suất hao phí toả nhiệt:

Ρhp=R Ρ

U2 (3)

2 Cách làm giảm hao phí.

+C1: Có hai cách làm giảm hao phí đường dây truyền tải : làm giảm R tăng U

+C2: Biết R = ρl

s , chất làm dây

chọn trước chiều dài đường dây không đổi, phải tăng S tức dùng dây có tiết diện lớn, có khối lượng lớn, đắt tiền, dây to nặng phải có hệ thống cột điện lớn Tổn phí để tăng tiết diện S dây lớn giá trị điện bị hao phí

+C3: Tăng U, cơng suất hao phí giảm nhiều (vì Php tỉ lệ nghịch với U2)

→Phải chế tạo máy tăng hiệu điện

3 Kết luận :

(60)

II Vận dụng

C4 : Vì cơng suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện nên hiệu điện tăng lần cơng suất hao phí giảm 52 = 25 lần.

C5: Vì tăng HĐT hai đầu đường dây lên cường độ dòng điện truyền tải lớn, dùng máy biến để giảm cơng suất hao phí

4. Củng cố :

-Nêu nguyên nhân có hao phí điện đường dây tải điện ? -Nêu cách làm giảm hao phí đường dây tải điện ?

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK mục em chưa biết

5 Hướng dẫn nhà:

-Nắm nội dung -Làm tập 36 SBT

-Nghiên cứu trước 37 E RÚT KINH NGHIỆM.

Về kiến thức: Về PP:

Về hiệu dạy: Sự chuẩn bị HS:

Tiết 40

Ngày soạn: 12/01/2013 Bài 37: MÁY BIẾN THẾ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

(61)

-Nêu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu số ứng dụng máy biến

2 Kĩ năng:

-Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến thế, vận dụng công thức U1

U2 =n1

n2 để tính đại lượng chưa biết -Nghiệm lại công thức U1

U2 =n1

n2 máy biến 3 Thái độ:

-Ham hiểu biết thêm u thích mơn

II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm hoạt động dạy học) III ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm)

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV : Chuẩn bị số máy biến áp nhỏ, bóng đèn 6V- 3W, vơn kế V, dây nối Hình vẽ 37.1 phóng to Bảng kẻ sẵn SGK

2 HS : Tìm hiểu trước học

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số

18/ /2013 9A

18/ /2013 9B

Hoạt động Kiểm tra cũ:

- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh từ có phương hướng dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập

- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ hs

Câu hỏi Đáp án sơ lược Biểu điểm

-HS 1:

Nêu nguyên nhân hao phí điện đường dây tải điện viết cơng thức tính điện hao phí? -Chữa tập 36.1; 36.2 SBT

+Nguyên nhân công thức: SGK

+Bài 36.1: Nếu đường dây tải điện dài gấp đơi

thì điện trở đường dây tăng gấp đôi, công suất hao phí tỏa nhiệt tăng hai lần (Chọn A)

+Bài 36.2: Nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng

gấp đơi điện trở đường dây giảm lần nên cơng suất hao phí tỏa nhiệt giảm lần (Chọn B)

5đ 2đ

-HS 2: Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện Chữa tập 36.3

+Nêu cách làm giảm hao phí điện năng

+Bài 36.3: Muốn giảm công suất hao phí do

tỏa nhiệt nên dùng cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây lên hai lần có lợi vì: Nếu tăng hiệu điện lên hai lần giảm cơng suất hao phí bốn lần cơng suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây

7đ 3đ

Hoạt động Giảng mới:

(62)

- Mục đích: Hiểu cấu tạo máy biến thế, nhận biết máy biến - Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết

- Phương tiện, tư liệu: SGK, mô hình máy biến

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Cấu tạo :

-GV đưa hình vẽ 37.1 phóng to lên bảng,u cầu HS quan sát nêu cấu tạo máy biến

-HS quan sát hình vẽ trả lời

?Số vòng dây cuộn giống hay khác nhau?

?Lõi sắt có cấu tạo nào? ? Dịng điện từ cuộn dây có sang cuộn dây khơng? Vì sao? -GV cho HS quan sát mơ hình máy biến nhỏ, u cầu rõ phận máy biến

-GV bổ sung : Lõi sắt gồm nhiều sắt ghép lại với thỏi đặc

N2

-HS(Tb) : Số vòng dây hai cuộn khác

-HS đọc SGK trả lời : Lõi sắt có pha silic chung cho hai cuộn dây

-HS(khá) : Không hai cuộn dây đặt cách điện với

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến thế

- Mục đích: Hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến - Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết

- Phương ti n, t li u: SGK, mơ hình máy bi n th ệ ệ ế ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV cho HS thực C1

-GV yêu cầu HS dự đốn bóng đèn có sáng khơng, ghi kết HS dự đốn lên bảng

-GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán

-HS quan sát thí nghiệm

-GV cho HS trả lời C2 (HS khá):

? Nếu đặt vào đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều U1 từ trường của

cuộn sơ cấp có đặc điểm gì?

? Lõi sắt có nhiễm từ khơng? Nếu có thì đặc điểm từ trường lõi sắt đó như nào?

HS: Nếu đặt vào đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều U1 từ trường

cuộn sơ cấp có đặc điểm bị biến thiên HS: Lõi sắt có nhiễm từ, từ trường

biến thiên

(63)

+Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp không?

→Hiện tượng xảy với cuộn thứ

cấp?

Rút kết luận nguyên tắc hoạt động máy biến

HS: Có

HS: cuộn thứ cấp xuất dòng điện xoay chiều →giữa hai đầu cuộn thứ cấp có HĐT xoay chiều

Hoạt động 3.4 : Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế. - Mục đích: Hiểu tác dụng máy biến

- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết

- Phương ti n, t li u: SGK, mơ hình máy bi n th ệ ệ ế ế

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV nêu vấn đề: Giữa U1 cuộn sơ cấp,

U2 cuộn thứ cấp số vịng dây n1

n2 có mối quan hệ nào?

-GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát TN ghi kết vào bảng

-HS theo dõi ghi KQ vào bảng Qua kết TN rút kết luận gì? -Nếu n1 > n2 → So sánh U1 với U2 →

máy máy tăng hay hạ thế? -Nếu n1 < n2 → So sánh U1 với U2 →

máy máy tăng hay hạ thế? ? Vậy muốn tăng hay giảm hiệu điện thế cuộn thứ cấp người ta phải làm như nào?

Hiệu điện hai đầu cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây cuộn dây

*Khi U1 > U2: máy hạ

*Khi U1 < U2: máy tăng

-Vậy muốn tăng hay giảm hiệu điện thế, ta việc thay đổi số vòng dây cuộn thứ cấp

Hoạt động 3.5 : Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện.

- Mục đích: Hiểu cách lắp đặt máy biến - Phương pháp: quan sát, nhận biết

- Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV nêu câu hỏi : Để giảm hao phí điện đường dây tải điện thì phải làm nào?

.? Ở nơi dùng điện cần có HĐT thấp (220V) phải làm nào?.

-HS(khá) : Tăng U lên hàng nghìn vơn

-HS : cần hạ U cách đặt máy hạ

Hoạt động 3.6 : Vận dụng

- Mục đích: Biết vận dụng cơng thức để tính đại lượng biết ba đại lượng lại

- Phương pháp: nhận biết, tự luận - Phương ti n, t li u: SGK, ệ ệ

(64)

-Yêu cầu HS làm tập vận dụng C4. Gọi HS đọc tóm tắt

Áp dụng cơng thức để giải ? -HS làm cá nhân

C4 : U1 = 220V, U2 = 6V, U3 = 4V

n1 = 000 vịng Tính n2, n3

Giải :

U1

U2 =n1

n2 → n2=n1 U2

U1

=4000 220 =109 Tương tự :

n3=n1.U3 U1

=4000 220 =54

Vậy cuộn 6V có 109 vịng, cuộn 3V có 54 vịng

Hoạt động 3.7: Hướng dẫn hs học nhà

- Mục đích: Giúp hs định hướng trình tich lũy kiến thức nhà - Phương pháp: tự luận

- Phương ti n, t li u: SGK, ệ ệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

-Nắm nội dung nêu -Làm tập 37 SBT

-Ôn tập chương II, trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

Chú ý

VI TÀI LIỆU THAM KHAỎ - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế giảng, tư liệu điện tử VII RÚT KINH NGHIỆM

Về nội dung kiến thức: Về PP giảng dạy: Về hiệu dạy:

Đánh giá kết học tập HS: Thời gian

Tiết 41

Ngày soạn: 18/01/ 2013 Bài 39:

TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC KIỂM TRA 15 PHÚT

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Ôn tập hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến

Kĩ năng:

(65)

Thái độ:

-Có ý thức ơn tập chương để nắm vững kiến thức

II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm hoạt động dạy học) III ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm)

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Máy chiếu

HS : Trả lời trước câu hỏi mục tự kiểm tra SGK V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động Ổn định lớp

Ngày giảng Lớp Sĩ số

22/ /2013 9A

22/ /2013 9B

Hoạt động Kiểm tra 15':

- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh từ có phương hướng dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập

- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ hs *Đề bài:

Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau:

a) Khi đặt vào hai đầu cuộn (.1) máy biến hiệu điện xoay chiều hai đầu cuộn (2) xuất (3)

b) Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến (4) với (5) cuộn

c) Khi hiệu điện cuộn sơ cấp hiệu điện cn thứ cấp, ta có máy hạ

d) Khi hiệu điện cuộn sơ cấp hiệu điện cn thứ cấp, ta có máy tăng

Câu 2: Cuộn sơ cấp máy biến có 200 vịng, cn thứ cấp có 120 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220 V Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Máy biến áp gì? Nên sử dụng đâu? câu 3:

Khi truyền tải điện xa dây dẫn, người ta dùng hai máy biến đặt hai đầu đường dây tải điện Các máy biến có tác dụng gì?

**Đáp án - Biểu điểm

Câu Sơ lược lời giải Biểu điểm

Câu

3 điểm

a) (1) sơ cấp, (2) thứ cấp , (3) hiệu điện xoay chiều b) (4) tỉ lệ (5) số vòng dây c) lớn

d) nhỏ

0,5 đ 0,5 đ đ 0,5 đ 0,5 đ Câu

7 điểm (5 điểm)

Áp d ng công th c: ụ ứ U1 U2

=n1 n2

⇒U2=U1 n2 n1 Tính úng Uđ = 12 V

Máy ó l máy h áp Uđ > U2 Nên dùng n i tiêuở

th i n ụ đ ệ để đ ệ h i n áp cho phù h p s d ng.ợ ụ

3đ (2 đ) 2đ (2 đ) 2đ (1 đ) Câu

2 điểm

Máy biến đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện

(66)

thế

*** Thống kê điểm:

Lớp sĩ số Điểm 0;1;2 Điểm 3;4 Điểm 5;6 Điểm 7;8 Điểm 9;10 9A

9B

Hoạt động Giảng mới:

Hoạt động 3.1: *ĐVĐ: SGK Bài mới.

Hoạt động 3.2:Trao đổi kết tự kiểm tra (từ câu đến câu 9) - Mục đích: Kiểm tra kiến thức chương II

- Phương pháp: vấn đáp, kiểm tra - Phương ti n, t li u: SGKệ ệ

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV gọi HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra Sau GV đưa đáp án lên máy chiếu

-HS trả lời, HS khác bổ sung cần thiết

? Để biến thép thành một nam châm vĩnh cửu ta làm ? ? Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ?

? Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ?

? Một nam châm bị tên cực, làm để xác định cực Bắc của thanh nam châm ?

? Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua.

? Hãy vẽ đường sức từ trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua trên hình 39.1 :

1 Nhận biết từ trường điểm A : Đặt A kim nam châm, thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì A có từ trường

2 Để biến thép thành một nam châm vĩnh cửu :

C Đặt thép vào lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua 3 Qui tắc bàn tay trái : (SGK- 74) 4 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín :

Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên

5 Hoạt động máy phát điện xoay chiều :

Khi khung dây dẫn quay từ trường nam châm vĩnh cửu khung dây xuất dòng điện cảm

ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên.

(67)

-HS làm cá nhân, HS làm bảng Lớp nhận xét bạn

8 Cấu tạo hai loại máy phát điện xoay chiều :

*Giống : có hai phận chính nam châm cuộn dây dẫn

*Khác : Một loại có rơ to cuộn dây, loại có rơ to nam châm 9 Động điện chiều :

Hai phận nam châm khung dây dẫn

Khi cho dòng điện chiều chạy qua khung dây từ trường nam châm tác dụng lực điện từ lên khung dây làm khung dây quay

Hoạt động 3.3:Vận dụng

- Mục đích: Kiểm tra áp dụng kiến thức vào tập chương II - Phương pháp: kiểm tra

- Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV cho HS làm câu 10 đến 13 -Đưa hình vẽ máy chiếu

-HS thực cá nhân trao đổi nhóm bàn cần thiết

-Một HS lên bảng trình bày phần c lớp nhận xét kết

-HS trả lời chỗ

10 Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ cuộn dây nam châm tạo điểm N hướng từ trái sang phải

Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ hướng từ ngồi vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ

11 a) Dùng máy biến để làm giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây truyền tải điện

b) Tăng HĐT hai đầu đường dây lên 100 lần cơng suất hao phí giảm 1002

= 10 000 lần

c) Vận dụng công thức U1 U2

=n1

n2 suy U2=U1 n2

n1

=220 120

4 400 =6(V )

12 Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn không xuất dòng điện cảm ứng

13 Trường hợp a Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang số đường

-N

+

+

K

(68)

GV cho HS quan sát hình 39.3 nêu câu trả lời

sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây ln khơng đổi, ln Do

trong khung dây khơng xuất dịng điện cảm ứng

Hoạt động 3.4:Củng cố

- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức chương II - Phương pháp: kiểm tra

- Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Khái quát nhanh kiến thức chương : nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng,

dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến

Chú ý lắng nghe

Hoạt động 3.4: Hướng dẫn nhà

- Mục đích: Giúp hs định hướng học làm nhà - Phương pháp: tự học

- Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Ôn tập kỹ nội chương -Xem lại dạng tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay

trái, tập máy biến VI TÀI LIỆU THAM KHAỎ - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế giảng, tư liệu điện tử VII RÚT KINH NGHIỆM

Về nội dung kiến thức: Về PP giảng dạy: Về hiệu dạy:

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:42

w