1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức chính quyền từ 1954 đến 1965

262 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Đỗ Thị Thanh Loan Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền từ 1954 đến 1965 Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Hà Nội, 2007 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Đỗ Thị Thanh Loan Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền từ 1954 đến 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Người hướng dẫn: PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà Nội, 2007 Mục lục Mở đầu Chương 1.Sự lãnh đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng hệ thống tổ chức quyền thời kỳ khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa 11 1.1.Lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền thời kỳ tiếp quản khơi phục kinh tế (1954-1957) 11 1.1.1.Cơng tác tiếp quản kiện tồn hệ thống tổ chức quyền cấp 11 1.1.2 Lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền cấp phục vụ nhiệm vụ khơi phục kinh tế (1955-1957) 24 1.2.Lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền phục vụ công cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) 40 1.2.1 Chủ trương chung 40 1.2.2 Quá trình đạo kiện tồn hệ thống tổ chức quyền cấp 50 Chương Sự lãnh đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng hệ thống tổ chức quyền thời 68 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương chung Đảng Hà Nội xây dựng hệ thống tổ chức quyền 68 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 68 2.1.2 Chủ trương chung 69 2.2 Quá trình đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền phục vụ kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) 79 2.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức quyền đáp ứng yêu cầu mở rộng thành phố (1961-1962) 79 2.2.2 Tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức quyền năm 1963-1965 100 Chương Thành tựu, hạn chế chung 122 3.1 Thành tựu hạn chế chung 122 3.1.1 Thành tựu: 122 3.1.2 Hạn chế 130 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu vấn đề đặt 133 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu 133 3.2.2 Vấn đề đặt 136 Kết luận 139 Tài liệu tham khảo 142 Phụ lục 162 Mở đầu Lý chọn đề tài Chính quyền vấn đề cách mạng, vấn đề định tất phát triển cách mạng Đối với nghiệp cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động, việc giành lấy quyền nhiệm vụ bước đầu chưa phải nhiệm vụ khó khăn Việc khơng ngừng xây dựng, củng cố quyền thật vững mạnh nhiệm vụ đặt nặng nề lâu dài Thực tiễn cách mạng nhiều nước chứng minh giành quyền khó, giữ quyền lại khó Nghiên cứu quyền có nhiều nội dung, nội dung hệ thống tổ chức máy nội dung quan trọng Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng mặt đất nước Hà Nội Thủ đô nước, trung tâm đầu não trị, văn hố, khoa học kỹ thuật; đồng thời trung tâm lớn kinh tế giao dịch quốc tế nước Việc xây dựng Hà Nội vững mạnh mặt không nghiệp cách mạng thành phố, địa phương, mà liên quan tới nghiệp cách mạng tồn quốc, tồn Đảng Do đó, việc xây dựng, bảo vệ quyền nói chung hệ thống tổ chức quyền nói riêng Thủ có vai trị quan trọng, quan hệ tới vững mạnh quyền nước Chính quyền Hà Nội vừa mang tính chung giống quyền tỉnh thành khác, vừa mang tính đặc thù, riêng biệt Thủ Vì vậy, nghiên cứu hệ thống tổ chức quyền Hà Nội giúp rút kinh nghiệm có tính khái qt có tính đặc thù để vận dụng vào thực tiễn Thủ đô địa phương khác Hà Nội, nghiên cứu vấn đề quyền lịch sử đại chia nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ với đặc điểm khác Trong đoạn 1954-1965 có nhiều vấn đề đáng lưu ý thời kỳ thay đổi máy quyền địch kiểm sốt thành quyền dân chủ nhân dân, quyền thực thắng lợi nhiệm vụ khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển thực kế hoạch năm làm cho Hà Nội trở thành thành phố ưu việt trị xã hội, có kinh tế ngày phát triển quốc phịng ngày vững mạnh góp phần tạo nên tiềm lực để miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại ác liệt đế quốc Mỹ, lập nên trận Điện Biên Phủ không vẻ vang, đồng thời làm tròn vai trò địa hậu phương vững miền Nam Hiện nay, nước ta trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập khu vực quốc tế, việc xây dựng hệ thống quyền phù hợp với nhiệm vụ đặt cho nước nói chung Hà Nội nói riêng nhiều vấn đề phải giải Nghiên cứu, tìm hiểu lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền lịch sử đòi hỏi, giải pháp cần thiết để trả lời cho thực tiễn nay, kinh nghiệm hay Đảng quan tâm Với mong muốn góp phần làm rõ nội dung quan trọng lịch sử Đảng Hà Nội rút kinh nghiệm để phục vụ nhiệm vụ trị đặt vấn đề xây dựng hệ thống tổ chức quyền Thủ nói trên, chúng tơi định chọn đề tài cho Luận văn thạc sĩ sử học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền từ 1954 đến 1965” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng, củng cố, bảo vệ quyền cách mạng nước ta nói chung Hà Nội nói riêng đến có nhiều cơng trình đề cập đến với mức độ cách tiếp cận khác Có thể chia thành nhóm cơng trình sau: Nhóm thứ cơng trình chung, tiêu biểu viết Hồ Chí Minh Tồn tập: “Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”, “Gửi Uỷ ban nhân dân bộ, tỉnh, huyện, làng”, “Về Đảng cầm quyền” (nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001); Phạm Văn Đồng: “Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam” (nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1964), “Một số vấn đề Nhà nước” (nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1980); Đỗ Mười: “Xây dựng Nhà nước nhân dân, thành tựu kinh nghiệm đổi mới” (nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1991) Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, đường lối lãnh đạo xây dựng quyền phương diện, có nội dung lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền, vấn đề cần thiết mà luận văn kế thừa giải đề tài Nhóm thứ hai sách chuyên luận, chuyên khảo vấn đề quyền như: PGS Lê Mậu Hãn, PGS Nguyễn Văn Thư: “Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960” (nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994); PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên): “Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1960-1976” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003), “Lịch sử Chính phủ Việt Nam”, Tập I (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005); Viện Luật học: “Một số vấn đề Nhà nước pháp luật Việt Nam” (nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972); “Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam” (nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983); TS Vũ Thị Phụng: “Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam” (Hà Nội 1993)… Nhóm cơng trình cung cấp cho đề tài tư liệu nhìn nhận mang tính khái qt xây dựng quyền nói chung Nhóm thứ ba cơng trình trực tiếp liên quan đến xây dựng bảo vệ quyền nói chung, lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền nói riêng Hà Nội như: PGS.TS Ngô Đăng Tri: “Về cơng tác quyền Đảng Hà Nội 1954 - 1991” (đề tài nghiên cứu thuộc chương trình tổng kết khoa học lịch sử Đảng Hà Nội, đánh máy, lưu Lưu trữ Thành uỷ Hà Nội, năm 1993); PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên): “Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1954-1975)”(nhà xuất Hà Nội, 1995); GS.TS Phùng Hữu Phú (chủ biên): “Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1930-2000)”, “Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội chặng đường lịch sử (1945-2004)” (nhà xuất Hà Nội, 2004); “Thủ đô Hà Nội, lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954”, (nhà xuất Hà Nội, 1986), “Thủ đô Hà Nội, lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975”(nhà xuất Quân đội nhân dân, 1991) số sách lịch sử Đảng quận huyện Hà Nội Nhóm cơng trình cung cấp cho đề tài nhiều tư liệu phong phú số nhận xét, đánh giá lãnh đạo Đảng Hà Nội nói chung lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền nói riêng Đây cơng trình cung cấp nhiều tư liệu quý, thiết thực cho đề tài Nhìn chung, nhóm cơng trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tư liệu Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề nội dung đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: Luận văn nhằm dựng lại trình Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền từ 1954 đến 1965 Qua khẳng định thành tựu, rút kinh nghiệm góp phần giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng, bảo vệ quyền phục vụ  Nhiệm vụ: - Sưu tập hệ thống hoá tư liệu lịch sử liên quan đến vấn đề Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền năm 1954-1965, sở trình bày lãnh đạo Đảng Hà Nội vấn đề - Nêu lên thành tựu, hạn chế lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền Đảng Hà Nội năm 1954-1965 rút kinh nghiệm để phục vụ công tác xây dựng bảo vệ quyền nói chung, xây dựng hệ thống tổ chức quyền nói riêng Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn nhận thức, chủ trương, đạo Đảng Hà Nội lĩnh vực xây dựng quyền nói chung, xây dựng hệ thống tổ chức quyền nói riêng Thủ thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm lĩnh vực Đảng Hà Nội năm 1954-1965  Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: lãnh đạo, đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng hệ thống tổ chức quyền nói riêng, xây dựng bảo vệ quyền thành phố nói chung kết quả, kinh nghiệm lãnh đạo công tác - Về thời gian: nghiên cứu lãnh đạo, kết quả, kinh nghiệm từ quyền thiết lập (1954) Hà Nội bước vào chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965) - Về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm quận, khu, huyện, xã nội ngoại thành năm 1954-1965 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận: Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề Nhà nước thời lỳ độ lên chủ nghĩa xã hội  Nguồn tài liệu: Các văn kiện Đảng, Nhà nước, văn kiện Thành uỷ Hà Nội, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân thành phố tài liệu quan trọng Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tài liệu cơng trình trình bày  Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp phần mơ tả, trình bày diễn biến, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả để dựng lại trình Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền sở tư liệu lịch sử Phần đánh giá, nhận xét, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp logic nhằm làm bật vai trò Đảng Hà Nội lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền thời gian từ 1954 1965 Hà Nội kết tầng lớp nhân dân dân tộc, Đảng, tơn giáo sở cơng nông liên minh lãnh đạo Đảng Hội đồng nhân dân cần phản ánh đầy đủ tình hình sinh hoạt xã hội tình hình giai cấp địa phương Trong Hội đồng nhân dân thành phần cơng nơng, tảng quyền dân chủ nhân dân phải chiếm đa số Thành phần phụ nữ phải chiếu cố thích đáng (nói chung 1/5 tổng số hội viên) Nơi có đồng bào tơn giáo, nói chung cần có đại biểu tơn giáo Nơi có dân tộc, cần có đại biểu dân tộc, kể dân tộc có người Tuy thành phần rộng rãi, Hội đồng nhân dân phải bao gồm phần tử ưu tú nhân dân lao động, tất tán thành chủ nghĩa xã hội, cơng nhận vai trị lãnh đạo Đảng, giai cấp cơng nhân - Uỷ ban hành Uỷ ban hành Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân quan hành Nhà nước địa phương Uỷ ban hành phải chấp hành cơng tác địa phương Uỷ ban hành cần có đủ người để đạo chặt chẽ mặt cơng tác nắm tình hình địa phương, kiểm tra cơng tác cấp Uỷ ban hành có phận thường trực để thường xuyên phụ trách cơng tác, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, số Phó Chủ tịch uỷ viên, phận không thường trực gồm ủy viên khác Uỷ ban hành cấp phải bao gồm người có lự có kinh nghiệm cơng tác ngành hoạt động thể ihện trí tuệ nhân dân mặt sản xuất công tác Trong Uỷ ban hành cấp cần có Uỷ ban phụ nữ Trong Uỷ ban hành khu tự trị, tỉnh miền núi, nên có người thuộc tầng lớp có uy tín nhân dân Trong Uỷ ban hành tỉnh, thành phố, nên có thành phần tri thức, nhân sĩ dân chủ, tuz tình hình nơi, có thành phần tơn giáo tỉnh trung du, tuz tình hình nơi, có thành phần dân tộc xã, thành phần Uỷ ban hành phải thực đường lối nông thôn Đảng Những người thuộc thành phần nói phải người có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, có lực, uy tín Tóm lại, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành phải tiêu biểu quyền dân chủ nhân dân chuyên lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân Tăng cường số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ủy viên Uỷ ban hành chính; quy định phân cơng Uỷ ban hành 246 - Hội đồng nhân dân Theo quy định cũ, số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Sắc luật bầu cử quy định; Hội đồng nhân dân xã thị trấn có 15 đại biểu nhiều 35 đại biểu (đặc biệt xã có 6.000 nhân có tới 40 đại biểu), Hội đồng nhân dân tỉnh thành phố có 50 đại biểu nhiều 100 đại biểu Hội đồng nhân dân khu tự trị có tối đa đến 150 đại biểu Quy định tăng số đại biểu Hội đồng nhân dân thể tính chất thành phần Hội đồng nhân dân trình bày -Uỷ ban hành Số lượng ủy viên Uỷ ban hành cấp, tuz theo đơn vị to hay nhỏ, dân số nhiều hay ít, sau: Uỷ ban hành tỉnh, thành phố từ 11 đến 19 ủy viên, gồm: Bộ phận thường trực từ đến ủy viên Bộ phận không thường trực từ đến 12 ủy viên Uỷ ban hành huyện, thị xã từ đến 13 ủy viên: gồm: Bộ phận thường trực từ đến ủy viên Bộ phận không thường trực từ đến ủy viên Uỷ ban hành xã, thị trấn từ đến 11 ủy viên Chủ tịch Phó Chủ tịch chịu trách nhiệm thường trực Trường hợp xã Phó Chủ tịch khơng làm nhiệm vụ thường trực, ủy viên thay làm nhiệm vụ thường trực khu tự trị, số lượng ủy viên tối đa đến 25 Sự phân cơng Uỷ ban hành cấp sau: a Uỷ ban hành khu tự trị, tỉnh, thành phố Bộ phận thường trực: Trường hợp phận thường trực có người, nên bố trí sau: 247 Chủ tịch phụ trách chung đặc biệt { đến công tác trung tâm thời gian Phó Chủ tịch phó Chủ tịch ủy viên phụ trách khối kinh tế, tài Phó Chủ tịch ủy viên phụ trách khối nội Phó Chủ tịch ủy viên phụ trách khối văn hoá, xã hội Trong số Phó Chủ tịch, ủy nhiệm thay Chủ tịch vắng mặt Trường hợp phận thường trực có người tuz nhu cầu cơng tác mà bố trí thêm người vào khối cơng tác Bộ phận không thường trực: Một số ủy viên người trực tiép làm trưởng ngành quan trọng như: kế hoạch Nhà nước tài chínhm, cơng thương, nơng lâm, cơng an, dân quân, thủy lợi, kiến trúc, giao thông vận tải, văn hoá, giáo dục số ủy viên nên người có chân Ban Chấp hành đoàn thể nhân dân quan trọng như: Liên hiệp Cơng đồn, Nơng hội (ở nơi có Nơng hội) Thanh niên, phụ nữ v.v b Uỷ ban hành huyện, thị xã, thị trấn: máy đơn giản hơn, phân cơng Uỷ ban hành tuz theo khối lượng công tác, khả cán mà phân cơng hợp l{; nói chung việc cần coi trọng việc lãnh đạo sản xuất nơng nghiệp cơng hợp tác hố nơng nghiệp huyện, xã việc lãnh đạo sản xuất tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp công hợp tác hố thủ cơng nghiệp thị xã thị trấn Trong việc phân công Uỷ ban, cần { lựa chọn cán rèn luyện, có lực để đảm nhiệm ngành quan trọng Thực việc phân quyền quản l{ cho quyền địa phương lãnh đạo tập trung thống trung ương Công tác kinh tế, văn hố, ngày phát triển, địi hỏi lãnh đạo kiểm sốt có hiệu kịp thời Chính quyền địa phương sát sở sản xuất, nắm tình hình cần phát huy tính chủđộng tính sáng tạo cơng tác lãnh đạo địa phương, theo nguyên tắc dân chủ tập trung Việc phân quyền quản l{ cho địa phương nhằm mở rộng cách thích đáng nhiệm vụ, quyền hạn cho địa phương, giao cho địa phương quản l{ số công tác quan trọng phạm vi địa phương, theo chủ trương, sách kế hoạch trung ương Việc quán triệt quyền quản l{ cho địa phương cần phải: 248 1) Quán triệt nguyên tắc dân chủ tập trung quan hệ lãnh đạo dọc ngang quan trung ương địa phương: a Trong lúc trung ương phân quyền quản l{ cho địa phương, trung ương phải hướng dẫn đường lối phương châm chung, chủ trương sách,g giúp đỡ địa phương mặt quản l{ chuyên môn, kỹ thuật, đào tạo cán chuyên môn kỹ thuật b Đối với đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, công trình lớn đặt địa phương trung ương trực tiếp quản l{ trung ương phụ trách việc lãnh đạo chung đạo chuyên môn, kỹ thuật, cịn địa phương có trách nhiệm mặt bảo vệ an tồn, kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn việc thi hành thể lệ địa phương, luật lệ có tính chất chung việc thi hành sách cán bộ, luật lệ lao động Các đơn vị có nhiệm vụ báo cáo tình hình cơng tác với Uỷ ban hành Uỷ ban hành tham gia { kiến vào chương trình kế hoạch cơng tác 2) Việc nhân quyền quản l{ cho địa phương phải theo phương châm tích cực thận trọng, thực tuz theo khả địa phương, không nóng vội, có kế hoạch thống bước Nói chung trung ương trực tiếp quản l{ đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, cơng trình mặt kinh tế, tài chính, văn hố, xã hội có tính chất quan trọng tồn quốc địi hỏi trình độ quản l{ kỹ thuật cao; tạo điều kiện giao dần cho địa phương trực tiếp quản l{ đơn vị cơng trình có tính chất địa phương, khơng địi hỏi trình độ quản l{ kỹ thuật cao địa phương Sau có thị Chính phủ việc phân cấp quản l{ ngành công tác kế hoạch thực việc phân cấp Bảo đảm sinh hoạt dân chủ chấn chỉnh lề lối làm việc quan quyền địa phương theo nguyên tắc dân chủ tập trung, tập thể lãnh đạo đường lối quần chúng Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp nhiệm kz thành lập bầu cử dân chủ: Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành tỉnh, thành phố năm bầu lại lần; Uỷ ban hành huyện, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành thị xã, thị trấn, xã hai năm bầu lại lần Hội đồng nhân dân nên thường kz báo cáo công tác với nhân dân: Hội đồng nhân dân khu tự trị, thành phố, tỉnh năm lần; Hội đồng nhân dân thị xã, xã, thị trấn năm hai lần Đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, thu thập phản ảnh { kiến, nguyện vọng nhân 249 dân với Hội đồng nhân dân báo cáo hoạt động với nhân dân góp phần tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Nhà nước Cử tri bãi miễn đại biểu Hội đồng nhân dân bầu ra; Hội đồng nhân dân bãi miễn Uỷ ban hành bầu Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp phải phục tùng nghị quyết, thị quan quyền lực quan hành cấp trên; ngành chuyên môn phải phục tùng nghị quyết, thị Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp Các cấp, ngành phải nghiêm chỉnh thi hành chế độ báo cáo xin thị Để bảo đảm thực nguyên tắc lãnh đạo tập thể, nguyên tắc cao công tác lãnh đạo Đảng Nhà nước, chế độ hội nghị Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp quy định sau: Hội đồng nhân dân khu tự trị, tỉnh sáu tháng họp lần Hội đồng nhân dân thành phố ba tháng họp lần, Hội đồng nhân dân thị xã, xã, thị trấn ba tháng họp lần, Uỷ ban hành từ cấp huyện, thị xã trở lên tháng họp lần Uỷ ban hành xã, thị trấn nửa tháng họp lần, Uỷ ban hành xã miền núi tháng họp lần Ngoài họp thường kz, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp, tuz nhu cầu cơng tác họp bất thường Ngồi cấp quyền cần nghiên cứu cải tiến lề lối làm việc nhằm tránh hội họp nhiều hịa cho sản xuất, cho cơng tác; gây khó khăn cho cán bộ, cho cấp Trong công tác, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp phải đường lối quần chúng Đường lối, chủ trương, sách Đảng Chính phủ xuất phát từ nguyện vọng quyền lợi nhân dân, kết tinh kinh nghiệm lực lượng quần chúng, đồng thời đường lối, chủ trương sách phải thực sở tự nguyện, tự giác nhân dân Cơ quan lãnh đạo cấp phải liên hệ chặt chẽ với cán nhân dân, khắc phục chủ nghĩa quan liêu giấy tờ, thường xuyên sát ngành, địa phương, đơn vị sản xuất công tác, lắng nghe { kiến quần chúng, tiếp thu giám sát quần chúng, học hỏi kinh nghiệm nhân dân Đó điều kiện cốt yếu để bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác Quan hệ Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban hành quan chuyên môn quan chuyên môn cấp quan chuyên môn cấp phải theo nguyên tắc dân chủ tập trung Hội đồng nhân dân có quyền xét duyệt, sửa đổi huỷ bỏ nghị Uỷ ban hành cấp tương đương, Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp 250 Uỷ ban hành có quyền xét duyệt, sửa đổi huỷ bỏ nghị quan chuyên môn cấp tương đương Uỷ ban hành cấp dưới, đình thi hành nghị khơng thích đáng Hội đồng nhân dân cấp trình Hội đồng nhân dân cấp sửa đổi huỷ bỏ Các quan chuyên môn đặt lãnh đạo thống tập trung Uỷ ban hành cấp tương đương, đồng thời chịu đạo vè nghiệp vụ kỹ thuật quan chuyên môn cấp Cơ quan chuyên môn cấp, nghị quyết, thị Uỷ ban hành cấp tương đương thị (về nghiệp vụ, kỹ thuật ) quan chuyên môn cấp trên, thị cho quan chuyên môn cấp phạm vi chuyên môn, đồng thời cho Uỷ ban hành cấp biết để kiểm tra, đôn đốc Cán quan chuyên môn cấp cử quan chuyên môn cấp để tiến hành công tác chuyên môn phai báo cáo với Uỷ ban hành cấp Cơ quan chuyên môn cấp thi hành thị quan chuyên môn cấp phải thỉnh thi Uỷ ban hành tương đương kế hoạch thi hành Cơ quan chuyên môn cấp cử cán vè công tác xã gửi thị công tác cho xã phải qua Uỷ ban hành huyện Quan hệ Hội đồng nhân dân, Uỷ ban hành đồn thể nhân dân: Các đồn thể nhân dân sở quần chúng quyền Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành thơng qua đồn thể nhân dân như: Cơng đồn, Nơng hội, Thanh niên, Phụ nữ mà nắm tình hình sinh hoạt nhân dân, thu thập { kiến, nguyện vọng nhân dân để xây dựng nghị thị Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành dựa vào đồn thể nhân dân mà phổ biến nghị quyết, thị vận động nhân dân thực Như vậy, qua Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, đồn thể nhân dân tham gia quản l{ công việc Nhà nước, giám đốc quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Hội đồng nhân dân, Uỷ ban hành đồn thể nhân dân phối hợp hoạt động lãnh đạo thống Đảng Thường xun, cơng tác Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành hỏi { kiến đoàn thể nhân dân, mời đại biểu đoàn thể nhân dân tham dự hội nghị mình, thơng báo, trình bày nghị quyết, thị với đoàn thể nhân dân Ngược lại Ban Chấp hành đoàn thể cần thường xuyên phản ánh nguyện vọng, { kiến đồn thể với Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính, đồng thời giáo dục, động viên đồn viên tích cực thực nghị quyết, thị Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp quyền cấp Tăng cường cấp huyện: 251 Chủ trương cấp huyện tăng cường cấp huyện Căn đạo luật tổ chức quyền địa phương Quốc hội khố thứ thơng qua, Uỷ ban hành huyện Hội đồng nhân dân xã bầu Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban hành huyện quy định rõ ràng điều 31 đạo luật Tổ chức máy, biên chế cấp huyện cần tăng cường cho thích hợp với nhu cầu công tác, đồng thời phải tăng cường phương tiện làm việc cho huyện Củng cố xã: Để tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn khả kiến thiết nông thơn cho xã, đạo luật tổ chức quyền địa phương nói quy định điều điều 32 nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành xã, bảo đảm việc quản l{ ngân sách xã Những quy định cần thực đắn Cần nghiên cứu nhằm xếp máy lề lối làm việc xã cách hợp l{, thiết thực hơn, đồng thời giảm bớt số người bán thoát ly sản xuất xuống mức tối thiểu cần thiết Phải có kế hoạch bồi dưỡng cán xã mặt trị, nghiệp vụ, văn hố phải có chế độ thích đáng thù lao, trợ cấp, khen thưởng (chính sách cán xã ban hành sau) * * * Trên số chủ trương lớn việc kiện tồn quyền địa phương để cấp, ngành nghiên cứu thi hành, kết hợp chặt chẽ với chủ trương kiện toàn máy Nhà nước, chấn chỉnh biên chế điều chỉnh cán Hà Nội, ngày 10 tháng năm 1958 Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng 252 Phụ lục 26 Thơng tư số 535-TTg ngày 12-12-1958 Về việc lãnh đạo bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành cấp14 I Nhận định tình hình Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, có nhiều cố gắng việc xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân địa phương Chúng ta tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành cấp năm 1946 Trong kháng chiến, gặp nhiều khó khăn, tranh thủ tổ chức bầu lại Hội đồng nhân dân xã tỉnh vùng tự du kích Hồ bình lập lại, tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành Khu Tự trị Thái - Mèo Khu Tự trị Việt bắc Những hội nghị đại biểu nhân dân tổ chức hầu hết thành phố thị xã Cuối năm 1957, sau sắc luật bầu cử ban hành, hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Gần xã ngoại thành Hà Nội tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành xã Các Khu Tự trị Thái - Mèo, Việt bắc Khu Lao - Hà - Yên tiến hành bầu cử thí điểm hội đồng nhân dân uỷ ban hành số xã Nhưng đa số Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành cấp chưa bầu lại, đó, tổ chức quyền ta chưa thể đầy đủ nguyên tắc dân chủ tập trung chế độ ta, việc nhân dân tham gia quản l{ Nhà nước, giám đốc quyền chưa đẩy mạnh Để đảm bảo nhiệm vụ củng cố xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm chỗ dựa vững cho đấu tranh thống nước nhà, quyền cấp cần kiện toàn sở thực luật tổ chức quyền địa phương ngày 31-5-1958 sắc luật bầu cử ngày 20 tháng năm 1957 Công tác bầu cử lần tiến hành phạm vi rộng, gặp khó khăn sau đây: 14 Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, số 44, năm 1958 253 1) Nước ta bị chia cắt làm hai miền miền Bắc có nhiều vùng khác địa dư, dân số, dân tộc, tơn giáo Trình độ tư tưởng, trị vùng không nhau, tổ chức quần chúng có nơi cịn non yếu 2) Địch lợi dụng khó khăn ta để âm mưu phá hoại, chia rẽ nhân dân ta 3) Bộ máy quyền ta nhiều nơi yếu, lại có nhiều cơng tác lớn phải làm phải lãnh đạo sản xuất Đông Xuân, kiện tồn tổ chức, v.v Bên cạnh khó khăn nói trên, có nhiều thuận lợi bản: 1) Cải cách ruộng đất hoàn thành thắng lợi Công khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa có kết tốt Đời sống nhân dân nông thôn tương đối cải thiện trước, hầu hết nhân dân thoát nạn mù chữ, làm cho nhân dân tin tưởng vào Đảng Chính phủ 2) Chủ trương bầu cử Hội đồng nhân dân phù hợp với nguyện vọng thiết tha nhân dân yêu cầu mở rộng sinh hoạt dân chủ nhân dân Bầu cử Hội đồng nhân dân lại tiến hành vụ mùa thắng lợi khơng khí phấn khởi củng cố phát triển tổ đội công, xây dựng hợp tác xã, thi đua sản xuất Đông - Xuân, nhân dân tích cực ủng hộ hăng hái tham gia bầu cử 3) Qua bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành hai Khu Tự trị Việt bắc Thái - Mèo, hai thành phố Hà Nội Hải Phòng, xã ngoại thành Hà Nội số xã làm thí điểm khu tự trị qua hoạt động quan dân cử rút số kinh nghiệm 4) Việc bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban Hành kz kết hợp với tồn cơng tác kiện tồn tổ chức, cơng tác kiện toàn quan lãnh đạo Đảng cấp, làm cho thắng lợi bầu cử thêm đảm bảo 5) Thắng lợi phe xã hội chủ nghĩa trực tiếp bước tiến khổng lồ Liên Xô bước nhảy vọt Trung Quốc ảnh hưởng tốt đến tình hình nước ta, mặt tư tưởng, quan điểm lao động, sản xuất Đó điều thuận lợi cho bầu cử II Mục đích, ý nghĩa yêu cầu bầu cử Cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp lần vận động trị to lớn nhằm mục đích, { nghĩa sau đây: 254 1) Củng cố chế độ chuyên dân chủ nhân dân lãnh đạo Đảng Kiện tồn tổ chức quyền theo ngun tắc dân chủ tập trung, tăng cường quan hệ nhân dân quyền, củng cố đồn kết nội bộ, để hoàn thành nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 2) Mở rộng sinh hoạt dân chủ, nâng cao nhận thức dân chủ, nâng cao { thức chủ nhân ông Nhà nước, củng cố đoàn kết toàn dân, làm cho nhân dân thực tham gia quản l{ Nhà nước, giám đốc quyền, phát huy tinh thần tích cực sáng tạo lao động xã hội chủ nghĩa toàn dân 3) ảnh hưởng tốt đến miền Nam, làm cho nhân dân miền Nam thêm phấn khởi, tin tưởng vào miền Bắc, sức đấu tranh đòi thống nước nhà; ảnh hưởng tốt nước Để bầu cử làm tốt, thể { nghĩa to lớn nói trên, cần đạt yêu cầu sau đây: 1) Làm cho nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng bầu cử, hiểu rõ { nghĩa trị bầu cử để tham gia bầu cử thật đông đủ 2) Làm cho tất cử tri hiểu rõ quyền bầu cử mình, hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ người công dân việc quản l{ Nhà nước, giám đốc quyền, nhận rõ trách nhiệm vinh quang bầu cử đại biểu 3) Làm cho nhân dân hiểu rõ chọn đại biểu người tiền tiến, thực tán thành tích cực tham gia cơng xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội III Phương châm vận động bầu cử Để vận động bầu cử tốt, cần nắm vững phương châm sau đây: 1) Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo mặt tư tưởng, tổ chức phương tiện Về phương pháp tiến hành, cần làm gọn, sát thực tế, thiết thực, đồng thời đề phòng tư tưởng làm qua loa vơ trách nhiệm, làm cho có hình thức 2) Bảo đảm pháp chế dân chủ, tôn trọng pháp luật thể lệ tuyển cử Thực dân chủ đôi với lãnh đạo chặt chẽ 3) Bảo đảm đường lối giai cấp Đảng nông thôn thành thị sách mặt trận bầu cử Kiên dựa vào tổ chức quần chúng để tiến hành bầu cử 255 4) Kết hợp chặt chẽ công vận động bầu cử với vận động sản xuất Đông - Xuân, với vận động cải tiến quản l{ xí nghiệp, đồng thời khơng xem nhẹ công tác quan trọng khác IV Thời gian trật tự tiến hành bầu cử cấp Việc bầu cử Hội đồng nhân dân cấp cần hoàn thành ba tháng đầu năm 1959 Ngày bầu cử Hội đồng nhân dân cho cấp tỉnh đồng trung du định thống ngày vào cuối tháng 3-1959 Ngày bầu cử Hội đồng nhân dân xã, thị trấn nên thống ngày phạm vi tỉnh vào khoảng cuối thàng 2-1959 Hội đồng nhân dân thị xã bầu ngày với Hội đồng nhân dân xã, thị trấn trước hay sau tuần khu Tự trị tỉnh miền núi, ngày bầu cử Hội đồng nhân dân xã, thị trấn, thị xã khu tỉnh định; nên tiến hành thời gian với miền xuôi Gặp trường hợp khó khăn hồn thành sau, khơng nên kéo dài tháng 6-1959 Hội đồng nhân dân châu, tỉnh bầu sau ngày bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã, thị xã, thị trấn tháng xã sở yếu, tình hình phức tạp, cần phải chuẩn bị nhiều, tiến hành bầu cử sau thời gian từ đến hai tháng Để rút kinh nghiệm lãnh đạo chung, cần có trọng điểm đạo công tác bầu cử Công tác bầu cử trọng điểm nên tiến hành trước hai tuần V Mấy vấn đề cần ý Tuyên truyền giáo dục Công tác tuyên truyền giáo dục công tác quan trọng cần phải { Chủ yếu giáo dục cán nhân dân thật thấm nhuần mục đích { nghĩa bầu cử, tính chất chế độ dân chủ nhân dân, tính chất nhiệm vụ quyền giai đoạn độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, luật lệ bầu cử Việc giáo dục nhằm nâng cao thêm trình độ tư tưởng trị cho cán nhân dân, đẩy mạnh tinh thần lao động xã hội chủ nghĩa, khắc phục tư tưởng lệch lạc số cán nhân dân 256 Tuyên truyền cần sâu rộng, thiết thực, liên tục Phải có kế hoạch hợp với nơi, gây phong trào hưởng ứng mạnh mẽ bầu cử nhân dân Lập danh sách cử tri Công tác lập danh sách cử tri cơng tác có tính chất trị Khơng bỏ sót người có quyền bầu cử mà không ghi vào danh sách cử tri để đảm bảo quyền lợi bầu cử ứng cử người dân; mặt khác không ghi lầm vào danh sách cử tri người khơng có quyền bầu cử Đó thể rõ tính chất dân chủ chế độ ta, người dân có đầy đủ quyền lợi việc tham gia quản l{ quyền, đồng thời biểu tính chất chun ta kẻ thù Vì vậy, công tác lập danh sách cử tri phải làm chu đáo tốt để đảm bảo yêu cầu bầu cử Nhân việc lập danh sách cử tri, nên kết hợp làm công tác thống kê dân số Lập danh sách người ứng cử vào Hội đồng nhân dân Công tác vận động ứng cử công tác quan trọng Các cấp cần phải tăng cường lãnh đạo công tác Cần kết hợp chặt chẽ lãnh đạo quần chúng, hiệp thương đoàn thể bàn bạc rộng rãi cử tri Theo luật bầu cử Mặt trận Tổ quốc giới thiệu danh sách cử tri, xã, thị trấn khơng có Mặt trận Tổ quốc Nông hội phụ trách lập danh sách giới thiệu người ứng cử vào Hội đồng nhân dân số nơi thuộc miền núi chưa có tổ chức quần chúng thành lập Ban Vận động, giới thiệu người ứng cử gồm đại biểu dân tộc, ngành, giới Các cấp quyền cần phối hợp công tác với Mặt trận, giúp đỡ Mặt trận phương tiện cần thiết để làm nhiệm vụ Tổ chức việc nhân dân bầu cử Ngày bầu cử Hội đồng nhân dân phải ngày hội lớn toàn thể nhân dân Cần làm cho cử tri nhận rõ quyền bầu cử quyền lợi thiêng liêng mình, tham gia bầu cử chọn người xứng đáng để bầu Cần có kế hoạch động viên nhân dân, sâu tìm hiểu để giải khó khăn cụ thể sinh hoạt, sản xuất để tất cử tri có điều kiện bỏ phiếu Cần có hình thức tun truyền, cổ động sôi ngày bầu cử 257 Địa điểm bầu cử cần nghiên cứu bố trí để thuận lợi cho việc tổ chức dễ dàng cho việc cử tri bỏ phiếu Sau cấp thức tuyên bố kết hợp lệ bầu cử, Hội đồng nhân dân cấp bầu cử Uỷ ban hành theo luật tổ chức quyền địa phương ngày 31-5-1958 sắc luật bầu cử ngày 20-7-1957 quy định Kết hợp đẩy mạnh công tác trước mắt Công tác bầu cử phải kết hợp với cơng tác trước mắt, có tác dụng đẩy mạnh cơng tác Có bảo đảm công tác trước mắt công tác sản xuất Đơng - Xn tiến hành tốt gây tinh thần phấn khởi cán nhân dân tham gia bầu cử; có thơng qua cơng tác trước mắt có nội dung thiết thực giáo dục cán nhân dân tham gia xây dựng quyền, quản l{ cơng việc Nhà nước Để cơng tác bầu cử kết hợp với công tác khác địa phương, với công tác sản xuất Đông - Xuân, cấp cần có lịch cơng tác bầu cử kết hợp với cơng tác sản xuất Đơng - Xn cơng tác khác Cần giáo dục cho cán nhân dân có { thức kế hoạch kết hợp cơng tác để cơng tác có kết tốt Chỉ đạo bầu cử Thành phần Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp quy định thông tư số 289-TTg ngày 10 tháng năm 1958 Thủ tướng Chính phủ Về số đại biểu quân đội Hội đồng nhân dân tuz theo tình hình địa phương mà quy định Sắc luật bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp luật tổ chức quyền địa phương ban hành văn phản ánh tính chất dân chủ thực chế độ ta, sở pháp l{ cho bầu cử Hội đồng nhân dân Vì vậy, tất cán bộ, cán lãnh đạo cần nghiên cứu, nắm vững để áp dụng đắn bầu cử khu Tự trị tỉnh miền núi, cần vào tinh thần luật lệ mà áp dụng cho thích hợp với đặc điểm tình hình địa phương Việc đạo thực bầu cử Hội đồng nhân dân cấp khu, tỉnh Bộ Nội vụ phụ trách Việc đạo thực bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh khu Tự trị Việt bắc, cấp châu khu 258 Tự trị Thái - Mèo Uỷ ban hành khu phụ trách Việc đạo thực bầu cử Hội đồng nhân dân cấp thị xã, thị trấn vùng nơng thơn Uỷ ban hành thành phố phụ trách, khu Hồng Quảng Uỷ ban hành khu phụ trách, khu Tự trị Uỷ ban hành tỉnh hay châu phụ trách hướng dẫn Uỷ ban hành khu Uỷ ban hành cấp cần phân cơng số Uỷ viên chun trách cơng tác bầu cử, cần có lực lượng cán đầy đủ để giúp Uỷ ban hành cấp cơng tác bầu cử Cần có phối hợp chặt chẽ quyền, ngành đoàn thể nhân dân địa phương, phân công, phân nhiệm cụ thể, coi công tác bầu cử công tác quan trọng Cơ quan tư pháp cần có kế hoạch giải giúp tổ chức bầu cử giải việc khiếu nại xác đinh quyền công dân trường hợp chưa rõ ràng; ngành Tuyên truyền, Văn hoá, Giáo dục cần có kế hoạch tuyên truyền giáo dục vận động cho công tác bầu cử Cần giữ chế độ báo cáo, thỉnh thị, từ lúc chuẩn bị đến lúc kết thúc bầu cử * * * Cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp lần vận động trị rộng lớn, có tác dụng động viên giáo dục trị cho nhân dân { thức tham gia, giám đốc quyền, quản l{ Nhà nước, đồng thời nâng cao { thức chủ nhân đất nước nhân dân Các cấp cần nhận rõ tầm quan trọng, mục đích { nghĩa, yêu cầu nắm vững phương châm, phương pháp, luật lệ, đồng thời tình hình thực tế địa phương, làm tốt cơng tác trị quan trọng Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 1958 Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng 259 260 ... chế lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức quyền Đảng Hà Nội năm 1954- 1965 rút kinh nghiệm để phục vụ công tác xây dựng bảo vệ quyền nói chung, xây dựng hệ thống tổ chức quyền nói riêng Hà Nội Đối... liệu hệ thống hoá lãnh đạo, đạo Đảng Hà Nội công tác xây dựng hệ thống tổ chức quyền từ 1954 đến 1965, có tư liệu gốc, cơng bố lần đầu - Góp phần làm sáng tỏ tiến trình lãnh đạo, đạo Đảng Hà Nội. .. Sự lãnh đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng hệ thống tổ chức quyền thời kỳ khơi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 - 1960) Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng Hà Nội việc xây dựng hệ thống tổ chức quyền

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w