1. Trang chủ
  2. » Doanh nhân

2020) Gv Đinh Thị Trúc Loan

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến..   ..[r]

(1)

CÂU CẦU KHIẾN

I Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

(2)

VD1: ( SGK/30)

a. " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi.” b. " Đi thôi con."

• Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến “ Đừng”, "Thơi", "đi". •  Tác dụng :  u cầu và đề nghị.

VD2: (SGK/30)

- "Mở cửa!" trong (b ) dùng để u cầu, ra lệnh

(3)

Những đặc điểm câu cầu khiến

+ Câu có từ cầu khiến đứng trước động từ sau động từ: hãy, đừng, chớ, nên, đi, thơi, nào…

+ Câu khơng có từ cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến

+ Câu kết thúc dấu chấm (!), dấu chấm than (.) Chức câu cầu khiến

 Yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo   Ghi nhớ ( SGK/31)

(4)

BÀI TẬP

1 Tìm câu cầu khiến câu sau, giải thích tai câu cầu khiến khơng có chủ ngữ

A Muốn hỏi gái ta, sắm đủ chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang ( Sọ Dừa )

B Cho gió to thêm tí! Cho gió to thêm tí !( Cây bút thần )

C Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu! Mau ! ( Ngô Tẩt Tố )

(5)

CÂU CẢM THÁN

(6)

VD: ( SGK/43)

+ Hỡi ơi lão Hạc!  + Than ơi! 

Hình thức :     + Những từ ngữ cảm thán “Hỡi ơi”,  “ than ơi”         + Dấu chấm than 

(7)

Đặc điểm

- Câu cảm thán chứa từ ngữ cảm thán: ôi, ô

hay,than ôi, ôi chao,chao ôi, ơi, trời đất ơi, than ôi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, thay, thật, ghê, …

- Kết thúc dấu chấm than (!)

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc: + Cảm xúc tự hào

-Vui mừng

- ngạc nhiên - thương xót - tiếc nuối - mỉa mai

Ghi nhớ ( SGK/44)

(8)

DẶN DÒ

- Học làm tập câu cầu khiến câu cảm thán

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:16

Xem thêm:

w