a.. - Tấm lòng trong sáng dành cho người thân và nghệ thuật. - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp. - Hình ảnh người anh thực và người anh t[r]
(1)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC – NGỮ VĂN
Tuần Bài học Nội dung học
22 Quan
sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
1 Ngữ liệu: (SGK - 27 -28) * Đoạn 1:
-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương
- Thể qua từ ngữ:, hình ảnh: ………… (HS tìm ghi ra)
* Đoạn 2:
- Tả cảnh đẹp thơ mộng hùng vĩ sông nước Cà Mau - Năm Căn
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: (HS tìm ghi ra)
* Đoạn 3:
- Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:
……… (HS tìm ghi ra)
- Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng nhìn chung đặc sắc thể đúng, rõ hơn, cụ thể hơnvề đối tượng gây bất ngờ, lí thú cho người đọc 2 Ghi nhớ : (SGK - tr280)
3 Luyện tập: HS hoàn thành phần II Luyện tập/SGK28,29
Bức tranh của em gái
I Đọc – hiểu thích: (HS tìm SGK, ghi vào vở)
1, Tác giả: …
2, Tác phẩm: ……
II Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật người anh:
a Trong sống thường ngày với em gái:… (HS tìm chi tiết)
(2)c Khi bất ngờ đứng trước chân dung đẹp em gái vẽ: (HS tìm chi tiết)
2 Nhân vật Kiều Phương: (HS tìm ghi) - Tính tình:
- Tài năng:
- Cả tài lòng nhiều lòng sáng đẹp đẽ dành cho người thân nghệ thuật - Tấm lòng sáng dành cho người thân nghệ thuật - Bức tranh tình cảm tốt đẹp em dành cho anh Em muốn anh thật tốt đẹp
III Tổng kết: GN/SGK-35 *Luyện tập:
Em viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu học rút sau học xong văn “Bức tranh em gái tôi”
Tuần Bài học Nội dung học
23 Luyện nói “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
I Luyện nói:
a Nhân vật Kiều Phương:
- Hình dáng: gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh
- Tính cách: hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lượng tài
b Nhân vật người anh:
- Hình dáng: khơng tả rõ suy từ em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa
- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi
(3)xét trong văn miêu tả”
kĩ khơng khác Hình ảnh người anh trai tranh thể chất tính cách người anh qua nhìn sáng, nhân hậu người em
II Bài tập:
- Nói anh (chị) em mình? Phương
pháp tả cảnh
I Phương pháp viết văn tả cảnh:
a)Phương pháp viết văn tả cảnh: -Xét đối tượng miêu tả
-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
-Trình bày điều quan sát theo trình tự hợp lý
b)Bố cục văn tả cảnh: -MB: Giới thiệu cảnh tả
-TB: Tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự -KB: Cảm tưởng cảnh vật
2 Ghi nhớ: SGK/47 II Luyện tập:
Hs hoàn thành câu hỏi SGK/47
*Bài tập: Hãy viết văn miêu tả cảnh đẹp mà em ấn tượng
Tuần Bài học Nội dung học
24 Chương
trình
(4)địa phương Tiếng Việt
+ c/t, o/ô - Hs: Phát âm
Hình thức luyện tập
Bài 1: Điền tr/ch, r/d/gi, s/x vào chỗ trống
…ái - …bánh …ưng; …uyền gọi – …uyên chở - Quả …ấu – …ấu xí; …inh sản - …inh xắn
- …ầu rĩ - …ầu lửa - …àu có; …ì rầm – …ì cháu - làm …ì? Bài 2: Điền nhác/nhát, bác/bát vào chỗ trống
Lười… – hèn…; … cháu – … canh
Bài 3: Điền dấu hỏi ngã thích hợp - Tìm điền 10 từ
Bài 4: Viết cặp phụ âm Hs viết vào
Bài 5:
Học thuộc đoạn “Lượm” sau tự chép vào Chép xong, mở sgk dò lại
(5)- Dựa vào từ điển để phân biệt sai, ghi vào sổ tay Chuẩn bị “Nhân hoá” Đọc sgk, trả lời câu hỏi Tìm thêm số ví dụ nhân hoá
Vượt thác
Nhân hố
I Chú thích : 1 Tác giả:
Võ Quảng (1920 – 2007), quê tỉnh Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
2 Tác phẩm: « Quê Nội » sáng tác vào năm 1974, đoạn trích Vượt thác chương XI tác phẩm
II Đọc – hiểu văn bản: 1 Cảnh thiên nhiên:
* Hai phạm vi: Cảnh dịng sơng cảnh hai bên bờ
Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống Thiên nhiên vừa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính
2 Cuộc vượt thác Dượng Hương Thư:
- Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác mùa nước to Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng “Thuyền vùng vằng chực trụt xuống”
Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới dũng cảm người
- Hình ảnh dượng HươngThư: Như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
NT so sánh, gợi tả người rắn chắc, bền bỉ, cảm, có khả thể chất tinh thần vượt lên gian khó III Tổng kết: GN/SGK-41
BT: Viết đoạn văn (6-8 câu) miêu tả người thân làm việc
*********************** I Ghi nhớ:
Nhân hóa cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người
- Tác dụng: làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị
(6)II Các kiểu nhân hố:
Có kiểu nhân hố thường gặp:
+ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
+ Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật
+ Trị chuyện, xưng hơ với vật người III Luyện tập:
Bài tập: Em viết đoạn văn miêu tả đồ vật (tuỳ chọn), có sử dụng nhân hoá
Tuần Bài học Nội dung học
25 Phương pháp tả người
Muốn tả người cần:
-Xác định đối tượng miêu tả (chân dung hay tư làm việc)
-Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
-Trình bày kết qủa quan sát theo thứ tự hợp lý *Bố cục:
-MB: GT người tả
-TB: Tả chi tiết (ngoại hình, lời nói, hành động) -KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ
Bài tập: Dựa vào văn “Bức tranh em gái tôi” em viết đoạn văn (4-6 câu) miêu tả cô em gái Kiều Phương
Buổi học cuối cùng
I/ Giới thiệu chung: 1.Tác giả:
An-Phông-xơ Đô- đê (1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng
2.Tác phẩm:
a Hoàn cảnh: Truyện đời vào thời điểm hai vùng An-dát Lo-ren bị cắt cho quân Phổ
(7)c Đọc – từ khó d Tóm tắt (Ghi vào vở)
II Đọc – hiểu văn bản: 1.Nhân vật bé Phrăng: a Quang cảnh chung:
- Sau xưởng cưa, lính Phổ tập Nhiều người đọc cáo thị nước Đức
- Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp ngày Có dân làng với vẻ buồn rầu Những điều báo hiệu: - Vùng An-dát Pháp rơi vào tay nước Đức
- Tiếng Pháp khơng cịn dạy b Tâm trạng nhân vật Phrăng:
- Các chi tiết thể trình diễn biến thái độ Phrăng Phrăng việc học tiếng Pháp:
(Học sinh tự tìm ghi)
Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải
- Tình u tiếng Pháp; q trọng biết ơn người thầy.Tác giả thể thành cơng lịng yêu nước thiết tha nhân dân Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ bị quân thù cấm ngặt
2 Nhân vật thầy giáo Ha-men: - Trang phục: …(Hs tìm ghi) - Thái độ HS: …
- Những lời nói việc học tiếng Pháp: … - Hành động, cử chỉ: …
- Lời nói thầy đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc
=> yêu nghề dạy học, tin tiếng nói dân tộc Pháp, có lịng u nước sâu sắc
- Điều q báu ta thầy truyền dạy ý nghĩa sức mạnh tiếng nói dân tộc; cho ta hiểu thêm cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc