Câu 3: Nhận biết được các thành phần cơ sở của một ngôn ngữ lập trình pascal cụ thể: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn, Tên riêng (từ khoá).. Câu 4: Nhận biết được Hằng và Biến.[r]
(1)1 TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG
TỔ: NGOẠI NGỮ-TIN HỌC-THIẾT BỊ ================================
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TIIN – Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
- -
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình
Kiến thức:
- Biết vai trị Chương trình dịch - Biết khái niệm Biên dịch Thông dịch
- Biết nhiệm vụ quan trọng Chương trình dịch phát lỗi cú pháp Chương trình nguồn
2 Các thành phần ngơn ngữ lập trình-TP
Kiến thức:
- Biết thành phần sở ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn, Tên riêng (từ khoá), Hằng Biến
Kỹ
- Phân biệt Tên, Hằng Biến Biết đặt tên
3 Cấu trúc chương trình Kiến thức
- Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình - Biết cấu trúc chương trình: cấu trúc chung thành phần Kĩ năng
- Nhận biết phần chương trình đơn giản
4 Các kiểu liệu chuẩn
Về kiến thức:
- Biết số kiểu liệu định sẵn: nguyên, thực, kí tự, logic miền Về kỹ năng:
- Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản
5 Khai báo biến
Về kiến thức:
- Hiểu cách khai báo biến Về kỹ năng:
- Khai báo
- Nhận biết khai báo sai
6 Phép toán- Biểu thức-Câu lệnh gán
Về kiến thức:
- Biết khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ
- Hiểu lệnh gán Kĩ năng
- Viết lệnh gán
- Viết biểu thức số học logic với phép tốn thơng dụng
(2)2
- Biết lệnh vào/ra đơn giản để nhập thơng tin từ bàn phím đưa thơng tin hình
Kĩ năng
- Viết số lệnh vào/ra đơn giản
8 Dịch, thực hiệu chỉnh chương trình Kiến thức
- Biết bước: soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình - Biết số cơng cụ mơi trường lập trình cụ thể
Kĩ năng
- Bước đầu sử dụng chương trình dịch để phát lỗi
9 Cấu trúc rẽ nhánh
Về kiến thức:
- Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu dạng đủ)
- Hiểu câu lệnh ghép Về kỹ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mơ tả thuật tốn mơt số tốn đơn giản - Viết lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ áp dụng để thể
thuật toán số toán đơn giản
10 Cấu trúc lặp
Về kiến thức:
- Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước - Biết cách vận dụng đắn loại cấu trúc lặp vào tính cụ thể Kĩ
- Mơ tả thuật tốn số tốn đơn giản có sử dụng lệnh lặp
(3)3 II MA TRẬN CHO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ – TIN HỌC 11
A Mục đích đề kiểm tra
Kiểm tra kết tiếp thu HS sau học nửa học kỳ I
Về kiến thức: nội dung chương 1, chương 2, cấu trúc rẽ nhánh lặp Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức
B Hình thức
Kết hợp trắc nghiệm khách quan thực hành C Ma trận đề
Tên chủ đề/ Nội dung, chương
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi điểm /10 Tổng 1 Nhận biết 2.Thông hiểu 3.Vận dụng
thấp 4 Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương I:
Kn lập trình ngơn ngữ lập trình
§1: Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình
Câu 1,2 0,5đ
0,5 đ §2: Các thành
phần ngơn ngữ lập trình
Câu 3,4 0,5đ
0,5 đ
Chương II: Chương trình
đơn giản
§3: Cấu trúc chương trình
Câu 5,6 0,5đ
Câu 19 0,25đ
0,75 đ
§4: Một số kiểu liệu chuẩn
Câu 0,25 đ
Câu 20 0,25đ
0,5 đ
(4)4
0,75 đ 0,5đ
1,0 đ
2,25 đ
§6: Phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán
Câu 11,12 0,5 đ
Câu 23, 24 0,5đ
1,0đ §7: Tổ chức vào
đơn giản Câu 13
0,25 đ
Câu 25, 26 0,5 đ
0,75đ §8: Dịch, thực
và hiệu chỉnh chương trình
Câu 14 0,25đ
0,25đ Chương II:
Cấu trúc rẽ nhánh Lặp
§9:Cấu trúc rẽ nhánh
Câu 15,16, 17,18
1,0 đ
Câu 27,28
0,5đ
Câu 30
2,0 đ
7
3,5đ
18 câu
4,5 đ
10 câu
2,5 đ
2 câu
2,0
1 câu
1,0
(5)5 BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI Ô
Câu 1: Nhận biết vai trị Chương trình dịch
Câu 2: Nhận biết nhiệm vụ quan trọng Chương trình dịch phát lỗi cú pháp Chương trình nguồn
Câu 3: Nhận biết thành phần sở ngơn ngữ lập trình pascal cụ thể: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn, Tên riêng (từ khoá)
Câu 4: Nhận biết Hằng Biến
Câu 5: Nhận biết cấu trúc chương trình gồm phần
Câu 6: Nhận biết phần chương trình đơn giản
Câu 7: Biết kiểu liệu chuẩn TP : nguyên, thực, kí tự, logic
Câu 8: Nhận biết cách khai báo biến
Câu 9: Nhận biết Nhận biết khai báo sai
Câu 10: Nhận biết câu lệnh khai báo
Câu 11: Nhận biết hàm số học chuẩn
Câu 12: Nhận biết phép gán
Câu 13: Biết lệnh vào/ra đơn giản để nhập thơng tin từ bàn phím đưa thơng tin hình
Câu 14: Biết phím tắt thường sử dụng soạn thảo chương trình TP
Câu 15: Nhận biết cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết
Câu 16: Nhận biết cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Câu 17: Hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Câu 18: Hiểu cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
Câu 19: Biết phần chương trình phần thân bắt buộc phải có
Câu 20: Biết cách khai báo biến trường hợp cụ thể
Câu 21: Khai báo biến , hiểu chọn cách khai báo biến toán cụ thể
Câu 22: Khai báo biến, hiểu phạm vi biểu diễn biến để chọn kiểu liệu phù hợp tốn
Câu 23: Hiểu Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Câu 24: Hiểu Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Câu 25: Tổ chức vào đơn giản
Câu 26: Hiểu cách đưa số thực hình
Câu 27: Thơng hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết toán cụ thể Hiểu câu lệnh ghép, Khi cần sử dụng câu lệnh ghép
Câu 28: Thông hiểu hoạt động cấu trúc rẽ nhánh
Câu 29: Vận dụng khai báo biến
(6)6
TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG
TỔ : NGOẠI NGỮ- TIN HỌC-THIẾT BỊ ===============================
ĐỀ MẪU - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: TIN – Lớp: 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề - -
MÃ ĐỀ 001
Họ tên: Lớp PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Chương trình dịch ?
A Chương trình dịch ngơn ngữ tự nhiên ngơn ngữ máy B Chương trình dịch ngơn ngữ máy ngơn ngữ tự nhiên
C Chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy tính cụ thể
D Chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
Câu 2: Trong trình dịch, lối sau phát
A Chính tả B Cú pháp C Giải thuật D Ngữ nghĩa
Câu 3: Thành phần sở ngơn ngữ lập trình TP A Bảng chữ TP C Tên
B Hằng, biến D Cả ba lựa chon
Câu 4: Đại lượng dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình gọi
A Hằng B Biểu thức C Biến D Hàm
Câu 5: Cấu trúc chương trình gồm A Phần khai báo B Phần thân C Cả a b D Phần kết
Câu 6: Chương trình sau gồm có phần Program ThongBao;
Begin
Write(‘Xin chao cac ban ’); End
A Chỉ có phần khai báo biến C Chỉ có phần thân B Có đủ phần khai báo phần thân D Chỉ có phần khai báo
Câu 7: Các kiểu liệu: Byte, Longint, Word, Integer gọi chung là:
A Kiểu ký tự B Kiểu thực C Kiểu logic D Kiểu ngun
Câu : Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để
A Khai báo tên chương trình C Khai báo
B Khai báo biến D Khai báo thư viện
Câu : Khai báo sau không hợp lệ A Var x: Longint ; C Var x: byte ; B Var x = byte ; D Var x : char ;
(7)7
A Var <Tên biến> = <Kiểu liệu> ; B Var <Tên biến> : <Kiểu liệu> ; C Begin <Tên biến> = <Kiểu liệu> ; D End <Tên biến> = <Kiểu liệu> ;
Câu 11: Câu lệnh sqrt(x) cho kết ?
A Căn bậc hai x C Bình phương x B.Kết nghịch đảo x D Lấy số đối x
Câu 12 : Trong ngôn ngữ Pascal, Câu lệnh sau hợp lệ ? A S=a*b; C S<=a*b ;
B S =>a*b; D S:=a*b;
Câu 13: Để nhập giá trị vào biến a ta có câu lệnh:
A Readln(a) B write(a) C Readln('a') D write('a')
Câu 14: Để chạy chương trình ta nhấn phím
A Ctrl + F9 B F7 C F9 D Alt + F3
Câu 15: Cú pháp lệnh If dạng thiếu :
A If <điều kiện> else <câu lệnh>; B If <điều kiện> then <câu lệnh>; C If <câu lệnh> then <điều kiện>; D If <câu lệnh> else <điều kiện> ;
Câu 16: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc lệnh sau đúng?
A If <biểu thức logic>; then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; B If <biểu thức logic>; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; C If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>; D If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Câu 17 : if a mod 2=0 then write(‘a la so chan’); Câu lệnh thực A Kiểm tra a có số lẻ
B Kiểm tra a số chẵn C Kiểm tra a số dương D Kiểm tra a số âm
Câu 18 : Câu lệnh sau cho kết
If a>b then Max:=a Else Max:=b; A So sánh hai số a b
B Tìm số lớn hai số C Tìm số nhỏ hai số D Tính hiệu hai số
Câu 19 : Đối với ngôn ngữ lập trình Pascal, khẳng định sai khẳng định
sau
A Phần tên chương trình khơng thiết phải có B Phần thân chương trình có khơng C Phần khai báo có khơng
D Phần thân chương trình thiết phải có
Câu 20: Cho biến x nhận giá trị : 0, 3, 5, 7, Biến y nhận giá trị 0,1 0,3 0,9 Hỏi cách khai báo sau
(8)8
y: Integer; y: real;
Câu 21 : Biến a nhận giá trị nguyên từ 10 đến 35.000 khai báo sau
A Var a: Real; C Var a: Word ; B Var a: Byte; D Var a: Longint ;
Câu 22 : Biến S nhận giá trị phạm vi từ đến 250 cách khai báo sau tốn nhớ
A Var S: Longint ; C Var S: Real ; B Var S: Integer ; D Var S: Byte ;
Câu 23: Biểu diễn CV=2(a+b) , ngôn ngữ TP cách viết sau A CV=(a+b)*2 C CV=(a+b)/2
B CV:= (a+b)*2 D CV=2/(a+b)
Câu 24 : Xét dãy câu lệnh S:=1; S: =S+1;
Cho biết giá trị S sau thực câu lệnh
A S=1 B S=0 C S=2 D S=3
Câu 25 : Trong TP câu lệnh sau thực việc ? Readln(a);
A Nhập giá trị cho biến a từ bàn phím B Đưa hình giá trị biến a C Đưa hình kí tự a
D Chờ ấn phím Enter
Câu 26 :Trong NNLT Pascal, kết trả đoạn chương trình sau là
Var a: real; Begin
a:= 15;
writeln(‘KQ la: ’,a); End
A. KQ la a B Chương trình báo lỗi
C. KQ la 15 D KQ la 1.5000000000E+01
Câu 27: Cho đoạn chương trình sau:
Readln (a, b );
If a mod b = then writeln (a,’ khong chia het cho ‘, b) Else writeln (a,’ chia het cho ‘, b);
(9)9
B 10 chia het cho C Khơng thơng báo
D Khơng có phương án
Câu 28: Xét lệnh if a>b then writeln(a);
Hỏi a=7; b=6; lệnh đưa hình gì? a) Khơng đưa gì;
(10)10 ĐÁP ÁN PHẦN I
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Một hình chữ nhật có cạnh số nguyên dương không vượt 200, biến S dùng để tính diện tích hình chữ nhật, em viết khai báo biến S cho tốn nhớ ?
Câu 30 : (2,0 điểm)
Viết câu lệnh kiểm tra số nguyên dương a,b,c đưa thông báo số có độ dài cạnh tam giác không ?
BÀI LÀM