1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc rừng khu phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng​

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÃNH QUANG KIẾN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG KHU PHỤC HỒI SINH THÁI THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÃNH QUANG KIẾN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG KHU PHỤC HỒI SINH THÁI THUỘC KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra, triển khai thí nghiệm hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! PGS.TS Trần Quốc Hưng Lãnh Quang Kiến XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình học tập thực hành sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp mong muốn thân Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Chủ Nhiệm Khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Được hướng dẫn bảo tận tình thầy cô giáo khoa đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Quốc Hưng em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy bạn đồng khóa giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ q trình thực tập Do thời gian trình độ có hạn nên đề tài em cịn nhiều hạn chế khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành thầy cô bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Sinh viên Lãnh Quang Kiến iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần thực vật có mạch thuộc khu phục hồi KBT loài sinh cảnh Vượn Cao Vít 21 Bảng 4.2 Danh lục loài thực vật nguy cấp, quý, KBT loài sinh cảnh VCV 22 Bảng 4.3 Danh sách loài thực vật làm thức ăn cho Vượn 24 Bảng 4.4.Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn 33 Bảng 4.5 Tổng hợp công thức tổ thành tầng tái sinh khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn 35 Bảng 4.6 Chất lượng, nguồn gốc tái sinh tái sinh triển vọng 36 Bảng 4.7 Danh sách loài làm thức ăn Vượn Cao Vít khu phục hồi sinh thái 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CAQ : Cây ăn CV% : Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng KLTB : Khối lượng trung bình LSD05 : Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức ý nghĩa α = 0,05 NSTT : Năng suất thực thu NS : Năng suất TN : Thí nghiệm v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nhiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu giới cấu trúc rừng phục hồi 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Ngoại nghiệp 14 3.4.2 Nội nghiệp 16 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Hiện trạng khu bảo tồn loài sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 21 vi 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực phục hồi sinh thái 21 4.1.2 Thực trạng công tác QLBV rừng khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao vít 27 4.2 Đặc điểm tầng cao khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít 33 4.3 Đặc điểm tầng tái sinh, bụi thảm tươi vùng phục hồi sinh thái khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít 34 4.4 Đề xuất số giải pháp cho bảo vệ phát triển rừng khu vực bảo tồn vượn Cao Vít 37 4.4.1 Thống kê loài làm thức ăn cho Vượn Cao vít khu phục hồi 37 4.4.2 Một số giải pháp 38 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nhằm không ngừng phát huy tác dụng rừng môi trường, tăng sản phẩm kinh tế từ rừng, bảo vệ quản lý khu rừng đặc dụng khu bảo tồn loài động thực vật hoang dã Nhà nước ta có chủ trương sách ban hành để huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia bảo vệ rừng có, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng để nâng cao đa dạng sinh học nâng độ che phủ rừng Dự án bảo tồn loài động vật hoang tổ chức quốc tế (Fauna & Flora Internationa) Việt Nam thực Vào năm 2002 phát quần thể nhỏ Vượn đen Đông Bắc (tên khoa học: Nomascus sp.cf.nasutus) gần biên giới Trung Quốc huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Theo kết khảo sát FFI vào tháng 9/2004 cho thấy đàn Vượn có 37 cá thể Do lúc chưa thành lập khu bảo tồn nên tình trạng săn bắn khai thác gỗ - củi bừa bãi làm ảnh hưởng lớn đến nguồn quần thể lồi thực vật động vật Vì để quản lý bảo vệ nguồn tài ngun tháng 5/2007 UBND tỉnh Cao Bằng thức định thành lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn đen Cao Vít nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá bị báo động mức độ nghiêm trọng Khu bảo tồn Vượn Cao Vít có tổng diện tích 8.070,96 Trong khu bảo tồn khu vực phân chia để nhằm mục đích bảo vệ nguồn gen loài Vượn, nhu cầu nghiên cứu sinh thái đặc biệt cảnh quan môi trường Cụ thể diện tích bảo vệ Vượn Cao Vít 1.656,8 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 975,8 ha, diện tích phục hồi sinh thái 681 ha, vùng đệm khu bảo tồn 6.414,16ha Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để mở rộng sinh cảnh không gian sinh sống, tốc độ phát triển số lượng cá thể lồi vượn Cao Vít tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc rừng khu phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao vít, huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá cấu trúc rừng khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác tính hiệu cơng tác bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nhiên cứu khoa học - Giúp sinh viên kiểm chứng lại kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế, tích luỹ kiến thức thực tiễn quý giá phục vụ cho q trình cơng tác tương lai - Nắm phương pháp nghiên cứu, biết cách thu thập liệu xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng - Là tài liệu học tập, cho nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu lĩnh vực có liên quan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng Khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao Vít để đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy việc trì mở rộng khu bảo tồn cho loài linh trưởng đặc hữu 34 Qua bảng tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ ta thấy trạng thái rừng phục hồi sau nuơng rầy OTC có cơng thức tổ thành phức tạp nhất, có nhiều lồi tham gia vào cơng thức tổ thành (11 loài), OTC OTC công thức tổ thành tương đối phức tạp với 09 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, OTC 1, 2, 3, 4, bị tác động mạnh nên công thức tổ thành đơn giản có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu lồi có giá trị Mật độ cây/ha OTC thưa 220 cây/ha, mật độ dầy OTC 3880 cây/ha Hệ số tổ thành OTC kháo có số lượng lồi nhiều đường kính lớn nên hệ số tổ thành lớn nhất, tổng có 12 lồi có đến 10 lồi thăm gia cơng thức tổ thành, trai lý quý tham gia vào cơng thức tổ thành, điều chứng tỏ khả phục hồi sau nuơng rẫy bước đầu thu lại kết OTC hệ số tổ thành tương đối cao, cao bỏng bíp, OTC hệ số tổ thành tương đối đơn giản Cũng tương tự OTC 3, 4, 6, Trong OTC có OTC 1, có thành phần gỗ quý tham gia cơng thức tổ thành, có số luợng lớn điều chứng tỏ việc phục hồi rừng sau nương rẫy bước đầu có kết Hệ số tổ thành loài khác OTC 4, 5, cao 29 điều chứng tỏ thành phần không tham gia tổ thành đa dạng chủng loài 4.3 Đặc điểm tầng tái sinh, bụi thảm tươi vùng phục hồi sinh thái khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Sự xuất tái sinh nhân tố làm phong phú them số lượng thành phần lồi sinh cảnh Tầng tái sinh góp phần đóng góp vào việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng làm thay đổi trình trao đổi vật chất lượng diễn hệ sinh thái Mặt khác tổ thành tầng tái sinh tiền đề để phát triển thành tầng cao tương lai tất điều kiện sinh thái thuận lợi khơng có tác động tiêu cực người vào lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Tuy nhiên 35 nguyên nhân nội bên sinh cảnh yếu tố ngoại cảnh thường xuyên biến đổi theo không gian thời gian làm cho tổ thành tầng tái sinh tổ thành rừng sau có nhiều biến đổi Hơn nữa, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài tái sinh, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng sở tự nhiên, quan trọng, có tác dụng định, tri phối hình thành nên quy luật tái sinh rừng Việc nghiên cứu tổ thành tầng tái sinh quan trọng cần thiết, giúp tạo lâm phần ổn định, bền vững, có khả bảo vệ trì cân sinh thái cách triệt để Qua bảng ta thấy: Mật độ tái sinh không cao Bảng 4.5 Tổng hợp công thức tổ thành tầng tái sinh khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn OTC Trạng thái Rừng phục hồi sau nương rẫy Rừng phục hồi sau nương rẫy Rừng phục hồi sau nuơng rẫy Rừng phục hồi sau nương rẫy Rừng phục hồi sau nương rẫy Mật độ (cây/ha) Loài/O Lồi TC ưu (lồi) (lồi) Cơng thức tổ thành 320 07 07 5,6 MQ + 1,25 K + 0,6 GS + 0,6 CK + 0,6 MT + 0,6 NR + 0,6 KB 300 5 3,3 NR + 2,7 TLX + 2,0 MQ + 0,7 SON 740 540 540 Rừng phục hồi sau nương rẫy 440 09 09 Rừng phục hồi sau nương rẫy 320 09 09 4,9 NGBG + T1,9 LX + 1,1 MM + 1,1 BG + 0,5 ST + 0,9 Lk 4,1 VR +1,9 MQ + 1,5 BB + 1,1 NR + 1,1 NR + 0,4 MM 3,7 N + 1,9 NGBG + 1,1 VR + 1,1TLX + 0,7 K + 0,8 LK 3,6 TLX + 2,3 TL + 1,4 VR + 0,5 DD Đ+ 0,5 N + 0,5 NR + 0,5 BL + 0,5 ST +0,5 DDX 2,5 TB + 1,9 NR + 1,9 NGBG + 0,6 ST + 0,6 Ng + 0,6 NH+ 0,6 ST + 0,6 TLX + 0,6 BS Chú thích: K: Kháo, KB: khỉ bể, MP: mạy pươi, S: si, HV: han voi, MK: Mạy kháo, Nh: nhội, NGBG: ngũ gia bì gai, ST: sòi trắng, NH: nhội, NR: nhãn rừng, HBH: hồng bì hơi, DD Đ: dâu da đất, TLX: Thích xẻ, N: Nghiến, NG: ngái, BB: bưởi bung, ĐCC: đáng chân chim, TB: Thôi ba, VR: vải rừng, MQ: mạy q, LK: lồi khác 36 Nhìn vào cơng thức tổ thành tái sinh ta thấy OTC có số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành ít, chủ yếu tiên phong ưa sáng như: Nhãn rừng Han voi… Vì vậy, kết cấu rừng lâm phần đơn giản rời rạc Do cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế tác động tiêu cực người để xúc tiến trình tái sinh tự nhiên cho rừng phục hồi lại Còn OTC kết cấu rừng có phức tạp chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh có giá trị, số lượng cá thể loài lớn Các loài tái sinh đa dạng hơn, đặc biệt trạng thái có góp mặt lồi q cơng thức tổ thành như: Mạy quý/Trai lý, Nghiến… Bảng 4.6 Chất lượng, nguồn gốc tái sinh tái sinh triển vọng OTC Chất lượng Nguồn gốc tái sinh tái sinh (%) (%) Trạng thái Tốt Trung Bình Rừng phục hồi sau nuơng rẫy 12,5 6,25 Rừng phục hồi sau nuơng rẫy 46,6 53,3 Rừng phục hồi sau nuơng rẫy 54,05 10,8 Rừng phục hồi sau nuơng rẫy Rừng phục hồi sau nuơng rẫy 81,48 Rừng phục hồi sau nuơng rẫy Rừng phục hồi sau nuơng rẫy 100 Xấu Hạt 81,25 43,75 Cây tái sinh triển vọng (%) Chồi 56,25 18,7 86,66 13,33 4,7 35,13 94,59 5,405 46,7 0 81,481 18,5 2,7 3,7 14,81 88,9 11,1 70,3 100 0 90,91 9,09 59,1 100 0 81,25 18,75 25 Qua bảng ta thấy: OTC có tỷ lệ tái sinh tốt cao chiếm 100%, thấp OTC thấp với 12,5% Đa số nguồn gốc tái sinh đựơc mọc từ hạt Cây tái sinh triển vọng cao OTC 70,3% thấp OTC v OTC đạt 5% 37 4.4 Đề xuất số giải pháp cho bảo vệ phát triển rừng khu vực bảo tồn vượn Cao Vít 4.4.1 Thống kê lồi làm thức ăn cho Vượn Cao vít khu phục hồi Bảng 4.7 Danh sách loài làm thức ăn Vượn Cao Vít khu phục hồi sinh thái TT Họ Aceraceae Tên địa Các phần phương ăn vượn Thích xẻ Lá Xoan nhừ Lá, hoa, Tên khoa học Acer tonkinensis Choerospondias Anacardiaceae axillaris(Roxb.) B.L Burtt et A.W Hill Pistachia weinmanifolia Khỉ bể Hoa Annonaceae Polyalthia sp Nhọc to Hoa, Lauraceae Phoebe sp Mạy khảo Quả Moraceae Dướng Hoa, Quả Broussonetia papyrifera (L.) L'Hér ex Vent Ficus racemosa Sung Pygeum topengii Merr Xoan đào Rosaceae Tiliaceae Excentrodendron hsienmu Chun et how Nghiến Lá, Từ bảng tổng hợp ta thấy vùng phục hồi sinh thái có 09 lồi làm thức ăn cho VCV thuộc họ Số lồi làm thức ăn VCV chủ yếu loài thuộc tầng cao, bụi, thảm tươi có VCV thích sống cao xuống thấp kiếm ăn 38 4.4.2 Một số giải pháp 4.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Qua nghiên cứu đề tài thấy chủ yếu trạng thái khu vực trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy, có chỗ chất lượng rừng Vì đề xuất giải pháp sau: * Trạng thái phục hồi sau nương rẫy hiệu quả: Căn vào Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 2198), ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 04/11/1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Ta cần có quy trình giải pháp sau: - Quy trình lâm sinh: + Trồng giặm tiến hành dọc theo nương rẫy nơi theo đường kiểm sốt (do khu vực núi đá, khó thực trồng giặm nơi có đá lộ đầu chiếm phần lớn) Khoảng cách đường 8m, chiều rộng đường 1m Trồng mật độ 400 cây/ha 300 cây/ha với khoảng cách cách - m trồng theo đường zích zắc Kiểu trồng hạn chế tối thiểu thiệt hại gây áp dụng linh động để tránh hoạt động trồng gần mục đích tập trung trồng bổ xung điểm có diện tích 2,500m2 nơi có mục đích + Những nơi đất trống trảng cỏ nương rẫy bỏ hố, trồng với mật độ tới 2000 cây/ha với độ cao giống từ 0.3 - 1.3m 500 với độ cao > 1,3m đường kính ngang ngực < 5cm + Kích cỡ hố trồng nên 40 x 40 x 40 cm (tuy nhiên vùng núi đá vơi tuỳ thuộc vào vị trí thay đổi kích thước hố đào) + Vệ sinh thực bì cạnh tranh xung quanh trồng khoảng bán kính - 1,5m để tạo khoảng trống sinh trưởng cho Các xử lý lâm sinh 39 tỉa chọn, tỉa cành điều chỉnh khoảng trống áp dụng, nhiên khơng cần dọn vệ sinh rừng tồn diện + Yêu cầu giống sau: tuổi, chiều cao 60 - 80 cm, kích thước bầu 13 x 18cm Ưu tiên sử dụng tự nhiên - Những loài đề xuất trồng giặm: + Giai đoạn đầu trồng loại ưa sáng mọc nhanh tạo tán tạo tiểu hoàn cảnh nhanh như: Cườm đỏ (Itoa orientalis Hemls) họ Mùng Quân (Flacourtiaceae), Kháo (Litsea sp.), Dướng (Broussonetia papyrifera), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) Nhội (Bischofia javanica) họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Mò giấy (Litsea monopetala) họ Long não (Lauraceae), Tông dù (Toona sinensis) họ Xoan (Meliaceae), ba lông (Alangium kurziim) họ (Alangiaceae), dâu da xoan (Allospondias lakhoensis (Pierre) Stapf) họ (Anacardiaceae), Thẩu mật trứng (Bridelia ovata) họ (Euphorbiaceae), số loài Sung (Ficus sp.) họ (Moraceae), bồ (Sapindus sp.) họ (Sapindaceae), Sòi tròn (Sapium rotundifolium) Mạy Puôn (Cephalomappa sinensis) họ (Euphorbiaceae) + Giai đoạn sau trồng giặm lồi có khả chịu bóng thời gian đầu, đời sống dài như: Trai (Garcinia paucivervis), Nghiến (Excentrodendron hsienmu), Kháo (Machilus sp.), thừng mực (wrightia sp.), thích xẻ (Acer tonkinensis Lecomte) * Trạng thái rừng trung bình: Khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng bị tác động khơng trồng bổ xung - Mục đích: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phương pháp hiệu chi phí u cầu cơng lao động không nhiều để phục hồi trạng thái rừng + Thời gian phục hồi: – năm + Chu kỳ: Phủ rừng cố định 40 + Mục đích khác: Bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua trì nguồn gen lồi ưu địa phương - Quy trình lâm sinh: Giải pháp quản lý chủ yếu tập trun vào xây dựng trì lớp phủ thực bì cố định dạng quần thụ hỗn lồi đa tầng hình thành từ lồi địa có khả thích nghi cao với điều kiện địa hình cụ thể Xử lý lâm sinh quần thụ rừng đặc biệt làm vệ sinh rừng phải thực cẩn thận tránh ảnh hưởng đến thành phần loài tự nhiên Đặc biệt sườn dốc, bảo vệ chặt chẽ phát triển lớp gồm bụi lớp cỏ thực bì để tránh xói mịn đất khu vực - Quần thụ rừng sau xử lý cần có yêu cầu sau: + Cây tái sinh bảo vệ khỏi bị đốt phá gia súc phá hoại + Lớp phủ thực bì tái sinh bảo vệ + Tán rừng sau khôi phục phải 0,6 với lớp thực bì cỏ bụi phủ mặt đất 4.4.2.2 Các giải pháp khác - Giải pháp chế sách: + Nhà nước nhà tổ chức quản lý cần có sách tuyên truyền khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng Những sách ưu đãi người dân có nương rẫy canh tác khu vực để họ sau khu vực bảo tồn họ yên tâm lao động sản xuất - Giải pháp vốn: + Hỗ trợ vốn cho người dân quanh khu vực bảo tồn để họ đầu tư vào ngành nghề khác tránh tình trạng vào khai thác khu bảo tồn, săn bắn hái lượm - Giải pháp nguồn nhân lực: + Trên địa bàn cần tăng cường cán để công tác kiểm tra rừng thường xuyên liên tục 41 + Tập huấn tuyên truyền cho cán địa phương vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường Từ họ tuyên truyền lại giúp người dân có ý thức trách nhiệm - Hỗ trợ ngành khác: + Cần đầu tư hệ thống điện, đường, trường, trạm hoàn chỉnh Nhất vấn đề nước sinh hoạt người dân, nguồn nước bị ô nhiễm nên cần xây bể chứa dự trữ nước cho người dân + Đầu tư hướng dẫn sử dụng bếp đun tiết kiệm để hạn chế người dân vào rừng khai thác củi + Trong thơn xóm có đội ngũ thú ý đến mùa dịch bệnh gia súc gia cầm người dân chưa phát thuốc để phòng chống dịch nên tình trạng dịch bệnh xảy thường xun + Cần có chương trình hay dự án để thay đổi cấu trồng, trồng lúa họ trồng lồi khác vùng giúp người dân thay đổi sống đói nghèo quanh khu vực bảo tồn 42 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập "Nghiên cứu cấu trúc rừng khu phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn lồi sinh cảnh vượn Cao vít, huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng " rút số kết luận sau: Khu Bảo tồn loài sinh cảnh vuợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Khu BTVCV) nằm địa phận xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê - xã phía Bắc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tổng diện tích tự nhiên: 8.016,88ha Đất quy hoạch cho lâm nghiệp: 5.736,17ha Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 975,8 ha, chiếm 59% tổng diện tích Khu Bảo tồn Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 681 ha, chiếm 41% tổng diện tích Khu Bảo tồn Trong năm qua diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, khu bảo tồn rừng cần bảo vệ nhằm phát huy lợi ích từ rừng đem lại, trì cân sinh thái khu vực Về cấu trúc rừng tầng cao đa dạng phong phú chủng loại lồi, OTC có xuất dạng quý tham gia công thức tổ thành nghiến mạy quý/trai lý Điều chứng tỏ phục hồi có kết tốt Cấu trúc tầng bụi, tầng bụi đa dạng tham gia công thức tổ thành tầng bụi có mặt tầng cao điều chứng tỏ phục hồi có kết tốt 43 Ban quản lý phối hợp với ban nghành, tổ tuần rừng,các hộ gia đình giao đất giao rừng thực tốt việc bảo vệ phát triển rừng, tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng hàng năm nên tình trạng săn bắt, bẫy chim thú, chặt phá, mua bán vận chuyển lâm sản giảm rõ rệt Các cán ban quản lý, kiểm lâm địa bàn ln cơng việc để bảo vệ khu bảo tồn ngày đa dạng, trì đa dạng sinh học khu bảo tồn Các tổ chức quốc tế có sách hỗ trợ cho khu bảo tồn hỗ trợ sinh kế, tập huấn, biển cấm chặt phá rừng 03 xã, hoạt động phục hồi rừng đem lại chuyển biến tích cực cho việc bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn Ý thức người dân ngày nâng cao phát triển thông tin truyền thơng,truyền hình nên người dân có ý thức việc QLBVR Bên cạnh cơng tác PCCCR ban quản lý khu bảo tồn trọng Việc trang bị dụng cụ PCCCR, xây dựng đường băng cản lửa, ký cam kết bảo vệ rừng thành lập tổ đội PCCCR thôn bản, địa bàn quản lý hạt sảy cháy rừng Cơng tác pháp chế tra thực chặt chẽ hơn, kiểm tra kiểm soát xử lý người tội nên răn đe đối tượng khác Kết năm hạn chế tình trạng chặt phá rừng trái phép hạn chế số vụ vi phạm 5.2 Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nghiên cứu đề tài song trình độ lực cịn hạn chế nên bên cạnh kết đạt đề tài cịn số hạn chế sau: Do đối tượng nghiên cứu rộng, trình độ lực hạn chế dẫn đến khả tiếp cận với cán người dân để khai thác thu thập thơng tin chưa hồn thiện Những giải pháp đưa dựa sở lý thuyết chưa có điều kiện áp dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tính hiệu 44 5.3 Kiến nghị Nhà nước tiếp tục xây dựng nhiều chế sách có tính đột phá ngành lâm nghiệp góp phần ổn định dân cư, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nhân dân dân tộc miền núi đặc biệt người dân gần rừng UBND tỉnh Cao Bằng xem xét bố trí nguồn kinh phí để thực cơng tác bảo tồn, quản lý rừng đặc dụng giai đoạn 2020 – 2025 Nâng cao lực cho cán khu bảo tồn, quyền địa phương nhân dân sống gần rừng kiến thức kỹ nhận biết, theo dõi giám sát động vật rừng đầu tư số trang thiết bị cần thiết 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên Đắk Nông, Đắk Lắk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sơng Đà- Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Quốc Hưng (2014) Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Nxb Đại học Thái Nguyên Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác ni dưỡng rừng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 138 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loài thường xanh Kon Hà Nừng, Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94-100 46 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thơng tin Khoa học kỹ thuật (4), Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, (12), tr 1109-1113 143 II Tiếng Anh 17 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function forest Sci.21 18 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 98 UNESCO (1973), International classification and mapping vegetation Paris PHỤ BIỂU ĐIỀU TRA PHỤ BIỂU 01 PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ Trạng thái: ÔTC: Diện tích: Độ cao: Địa điểm: Độ dốc: .Hướng phơi: Vị trí: Tọa độ: Người điều tra: Ngày điều tra: TT … … … Tên D1.3 (cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m) Phẩm chất Ghi PHỤ BIỂU 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: .Khu vực: .Trạng thái: Độ dốc: .Hướng phơi: Tọa độ: Độ cao: Đất (tốt, trung bình, xấu): Ngày điều tra: Người điều tra: Loài Chất TT … lượng tái sinh TS Cấp chiều cao (m)/nguồn gốc tái sinh Tổng số (cây) ≤ 0.5 0.6-1.0 1.1-1.5 1.62.0 2.1-3.0 3.1-5.0 H Ch H Ch H ch H ch H ch >5.0

Ngày đăng: 06/02/2021, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Quốc Hưng (2014). Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nomascus nasutus nasutus)
Tác giả: Trần Quốc Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
12. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật (4), Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Năm: 1986
16. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (12), tr 1109-1113. 143II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Kim Vui
Năm: 2002
1. Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên Đắk Nông, Đắk Lắk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khác
3. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông Đà- Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác
4. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
6. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 138 Khác
7. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
8. Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001), Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loài thường xanh ở Kon Hà Nừng, Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 94-100 Khác
9. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
10. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Khác
11. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khác
14. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khác
15. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
17. Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function forest Sci.21 Khác
18. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London. 98. UNESCO (1973), International classification and mapping vegetation. Paris Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w