1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, tại khu vực xã ngọc thanh

60 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 197,97 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • TRƯỜNG ĐAI HOC sư PHAM HÀ NÔI • ••• NGUYỄN THỊ THANH TÂM ■ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI Tự NHIÊN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TẠI KHU vực XÃ NGỌC THANH S • • • • LUẬN VĂN THẠC Sĩ SINH HỌC •• Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH TÂM ■ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI Tự NHIÊN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TẠI KHU vực XÃ NGỌC THANH S • • • Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC •• • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Minh Tâm Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS. Hà Minh Tâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Vườn quốc gia Tam Đảo, Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu. Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới thạc sĩ Trịnh Xuân Thành (công tác Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc), tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ ừong suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày . tháng . năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Tôi xin cam đoan đề tài thực với hướng dẫn TS. Hà Minh Tâm. Các số liệu nêu đề tài trung thực, thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn. Các thông tin trích dẫn ừong luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2014 Học viên LỜI CẢM ƠN Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các hệ sinh thái rừng có vai trò to lớn việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, giữ cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất. Mất rừng, làm suy giảm đa dạng sinh học, độ che phủ giảm, đất đai bị xói mòn, môi trường bị thay đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng . ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt vùng dân cư sống ven rừng. Các thảm họa thiên tai gần cảnh tỉnh hậu nghiêm ừọng việc rừng suy giảm đa dạng sinh học. Vì vậy, việc phục hồi tài nguyên rừng vấn đề toàn xã hội quan tâm. Ở Việt Nam nhiều nguyên nhân khác (chiến tranh, nhu càu lâm sản ngày cao, việc chuyển đổi rừng sang đất nông nghiệp .). Từ 14,3 triệu rừng tự nhiên (độ che phủ 43%) năm 1943 giảm xuống 9,2 triệu (độ che phủ 27,8%) năm 1993. Trong năm vừa qua diện tích rừng độ che phủ tăng, chủ yếu rừng ừồng, rừng tái sinh, rừng sau khai thác, . với trữ lượng nhỏ, sản phẩm rừng nghèo nàn nên chất lượng rừng giảm sút. Hiện nay, có nhiều giải pháp việc bảo tồn phục hồi rừng, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo đảm an ninh môi trường phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hệ sinh thái rừng nước ta đa dạng phức tạp, nghiên cứu thường tập trung vùng hay khu vực định đó, việc nghiên cứu chưa thật đồng thiếu bền vững. Cho nên, tái sinh rừng tự nhiên nội dung càn tiếp tục nghiên cứu. Vườn quốc gia Tam Đảo đa dạng địa hình thổ nhưỡng, có nhiều kiểu rừng khác với hệ thực vật đa dạng. Đây xem địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên, xây dựng mô hình phục hồi rừng. Với lý lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cẩu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh”. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên số thảm thực vật vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất giải pháp phục hồi rừng khu vực nghiên cứu. Ý nghĩa đề tài Ỷ nghĩa khoa học: Bổ sung dẫn liệu góp phàn làm sáng tỏ quy luật tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trình diễn lên. Ỷ nghĩa thực tiễn: Ket đề tài phục vụ cho việc xác định giải pháp xúc tiến tái sinh nhằm đẩy nhanh trình diễn phục hồi rừng, bảo vệ phát triển đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu. Điểm đề tài Bổ sung thêm dẫn liệu thực trạng cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên số thảm thực vật vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh. Từ đó, đề xuất giải pháp phục hồi rừng khu vực nghiên cứu. Bố cuc luân văn • • Gồm 55 trang, ảnh, bảng, chia thành phần sau: Mở đầu trang, chương 1. Tổng quan tài liệu trang, chương 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu trang, chương 3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ừang, chương 4. Kết nghiên cứu 23 trang, Kết luận kiến nghị trang, Tài liệu tham khảo trang, có phần Phụ lục không đánh số trang. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khái niệm Tái sinh (Regeneration) thuật ngữ khả tự tái tạo, hay tự hồi sinh từ mức độ tế bào đến mức độ mô, quan, cá thể chí quần lạc sinh vật tự nhiên. Cùng với thuật ngữ này, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng rộng rãi nay. Jordan, Peter Allan (1998) sử dụng thuật ngữ “ Restoration” để diễn tả hoàn trả, lặp lại toàn quần xã sinh vật giống xuất tự nhiên. Schereckenbeg, Hadley Dyer (1990) sử dụng thuật ngữ “Rehabitilation” để phục hồi lại biện pháp quản lý, điều chế rừng bị suy thoái. Tái sinh rừng (forestry regeneration) thuật ngữ nhiều nhà khoa học sử dụng để mô tả tái tạo (phục hồi) lớp tán rừng. Căn vào nguồn giống, người ta phân chia mức độ tái sinh sau: - Tái sinh nhân tạo: nguồn giống người tạo cách gieo giống trực tiếp. - Tái sinh bán nhân tạo: nguồn giống người tạo cách ừồng bổ sung giống, sau giống tạo nguồn hạt cho trình tái sinh. - Tái sinh tự nhiên: nguồn hạt (nguồn giống) hoàn toàn tự nhiên. Như vậy, tái sinh rừng khái niệm khả trình thiết lập lớp tán rừng. Đặc điểm trình lớp thiết lập có nguồn gốc từ hạt chồi có sẵn, kể trường hợp tái sinh nhân tạo phải mọc từ nguồn hạt người gieo trước đó. Nó phân biệt với khái niệm khác (như trồng rừng) thiết lập lớp thiết việc trồng giống chuẩn bị ừong vườn ươm. Vì đặc trưng nên tái sinh trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng. 1.2. 1.2.1. Lược sử nghiên cứu Trên giói Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng ừên giới trải qua hàng kỷ, với rừng nhiệt đới vấn đề tiến hành chủ yếu từ năm 30 kỷ XX trở lại đây. Từ năm kỷ XIX, phát triển ngành công nghiệp hoá giấy, cho phép sử dụng cách tổng họp sản phẩm gỗ tự nhiên nên nhiều diện tích rừng bị khai thác trắng để làm nguyên liệu. Đe phục hồi lại thảm thực vật đáp ứng nhu cầu gỗ ngày gia tăng, lâm nghiệp hình thành xu hướng thay rừng tự nhiên rừng trồng nhân tạo cho xuất cao. Nhưng sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nước vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học nêu hiệu: “Hãy quay trở lại với tái sinh tự nhiên”. Đã có nhiều nghiên cứu hướng vào phân tích ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến trình tái sinh rừng như: ánh sáng, độ ẩm đất, thảm mục, độ dầy rậm thảm tươi, khả phát tán hạt . Trong ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng) nhân tố đề cập nhiều coi nhân tố chủ đạo đóng vai trò điều khiển trình tái sinh tự nhiên. H. Lamprecht (1989) [50] vào nhu cầu sử dụng ánh sáng suốt đời sống loài cây, ông phân chia rừng nhiệt đới thành nhóm ưa sáng, nhóm nửa chịu bóng nhóm chịu bóng. Trong nghiên cứu tái sinh rừng, người ta nhận thấy rằng: tầng cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nhân tố dinh dưỡng khoáng tầng đất mặt ảnh hưởng xấu đến tái sinh loài gỗ. Những quần thụ kín tán, đất khô nghèo dinh dưỡng khoáng, thảm cỏ thảm bụi sinh trưởng nên ảnh hưởng đến gỗ tái sinh không đáng kể. Ngược lại, lâm phần thưa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ. Trong điều kiện chúng nhân tố gây trở gại lớn cho tái sinh rừng (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [34]. Phân chia giai đoạn tái sinh tự nhiên đa số nhà nghiên cứu thống cho rằng, càn phải nghiên cứu trình tái sinh rừng nhân tố ảnh hưởng tò hình thành quan sinh sản, hình thành hoa, quả, nhân tố phát tán hạt, phù hợp màu vụ hạt giống với điều kiện khí hậu phá hoại động vật côn trùng phát triển ổn định. Đa số nhà Lâm học Liên Xô cũ đề nghị lâm học nghiên cứu trình tái sinh rừng có hoa, quả, chí từ giai đoạn mạ trở (dẫn theo Đinh Quang Diệp, 1993) [8]. Bernard Rollet (1974) có nhận xét: ô tiêu chuẩn có kích thước nhỏ (1 m X m, 1,5 m X 1,5 m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson. Trong nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới nhiều nhà lâm học đặc biệt quan tâm tới phương thức tái sinh loài mục đích. Thứ tự bước xử lý hiệu phương thức tái sinh rừng tự nhiên Baur (1976) tổng kết sâu sắc tác phẩm “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” [4]. 1.2.2. Ở Viêt Nam Ở nước ta, vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới tiến hành nghiên cứu từ năm 60 kỉ XX. Với chuyên đề “Tái sinh tự nhiên” Viện Điều tra Qui hoạch rừng thực số khu rừng ừọng điểm thuộc tinh: Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An (lưu vực sông Hiếu), Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khê) Quảng Bình (lưu vực sông Long Đại). Trên sở nguồn tài liệu số liệu đoàn, đội điều ừa tài nguyên thu thập, ghi nhận báo cáo tài nguyên rừng báo cáo lâm học khu rừng điều tra thuộc miền Bắc Việt Nam Nguyễn Vạn Thường, 1991 [39] tổng kết bước đầu đưa kết luận tượng tái sinh tán rừng loài gỗ tiếp diễn liên tục, không mang tính chu kỳ. Sự phân bố tái sinh không đồng đều, số mạ (cấp H < 20 cm) chiếm ưu rõ rệt so với số cấp tuổi khác. Những loài gỗ mềm, ưa sáng mọc nhanh có khuynh hướng lan tràn chiếm ưu lớp tái sinh. Trong loài gỗ cứng, sinh trưởng chậm chiếm tỷ lệ thấp phân bố tản mạn. Thậm chí số loài hoàn toàn vắng bóng hệ sau ừạng thái tự nhiên. Trong Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận thông tin mới, phương pháp hỗ trợ kinh phí thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng nghiên cứu. Xúc tiến biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng. Các bước cụ thể là: - Khoanh nuôi lớp tái sinh, loài có cá thể, như: Sau sau (Lỉquỉdambar formosana), Nhội {Bischofia javanica), Vàng anh (Saraca dives),., nhằm bảo vệ phát triển tính đa dạng sinh học. - Khoanh nuôi loài có khả tái sinh mạnh, như: Kháo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Re trắng to {Phoebe tavoyana), Giền (Xylopia vielana), Chẹo (Engelhardtỉa roxburghianà) . nhằm xây dựng mô hình ưu họp thực vật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học tham quan du lịch. - Trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu, như: Sơn {Toxicodendron succedanea), Bồ đề (Styrax tonkỉnensis) . nhằm phát triển kinh tế địa phương. Tiến hành đánh giá định kỳ hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn, nhằm đánh giá kết tò có điều chỉnh phù hợp với thực tế. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Theo khung phân loại UNESCO (1973), thảm thực vật rừng xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc kiểu Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp. Kết điều tra cho thấy rừng nguyên sinh khu vực nghiên cứu bị phá huỷ hoàn toàn, thay vào trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác từ thảm cỏ, thảm bụi đến rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên hay rừng trồng nhân tạo. Tổ thành loài tái sinh khu vực nghiên cứu, bước đầu ghi nhận 89 loài tái sinh thuộc 32 họ: có 29 loài gỗ lớn, 27 loài gỗ nhỏ, 30 loài bụi, loài dây leo. Dưới tán rừng thứ sinh thống kê 46 loài tái sinh. Trong có 25 loài gỗ với trưởng thành đạt chiều cao m trở lên (chiếm 49,06%); 18 loài bụi gỗ nhỏ (chiếm 51,04 %). Tổ thành loài tái sinh ừong thảm bụi chủ yếu loài chịu khô hạn. Tổ thành loài thảm cỏ có số lượng loài tái sinh nhất. Qua nghiên cứu, kết cấu tổ thành loài rừng kín rừng thưa chủ yếu loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh. Các loài gỗ lớn có giá trị ít. Tổ thành loài tái sinh ừong thảm bụi chủ yếu loài chịu khô hạn. Trong trạng thái thảm cỏ, Guột (Dicranopterìs lỉnearỉs) chiếm ưu với quần thể mọc dày đặc tạo thành lớp dày tới m che phủ kín mặt đất. Trạng thái rừng thứ sinh, khả tái sinh số loài cao như; Chẹo (Engelhardtỉa roxburghỉana), Lấu đỏ (Psychotria rubrà). Trạng thái thảm bụi Mua (Melastoma normale), Sim (Eupatorỉum odoratum), Chè (Cameỉlia sinensi). Trong trạng thái thảm cỏ khả tái sinh guột chiếm ưu thế, khả tái sinh gỗ kém. Phân bố số theo cấp đường kính (phân bố N/D) có dạng phân bố giảm; Số loài theo cấp đường kính giảm dần đường kính tăng lên. Tương quan chiều cao đường kính có dạng tuyến tính. Đã xác định phương trình tương quan chiều cao đường kính rừng thứ sinh, phương trình có dạng sau: y = 0,4869 X + 3,8553. Qua nghiên cứu, lớp tái sinh trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu có dạng phân bố cụm. Đã đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển rừng, giải pháp khoa học kỹ thuật gồm thực biện pháp xúc tiến tái sinh rừng, trồng bổ sung loài mục đích để nâng cao giá trị rừng phục hồi. KIẾN NGHỊ - Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài tiến hành ừên phạm vi hẹp. Vì vậy, cho cần có nhiều nghiên cứu để đánh giá toàn diện khả tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu. - Đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến mức độ tái sinh tự nhiên thảm thực vật trình tái sinh tất nhóm dạng sống bao gồm bụi, thảo leo để có đầy đủ cho việc khoanh nuôi tái sinh rừng khu vực nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, 1203 ừ., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. (Người dịch: Vương Tấn Nhị). 5. Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội. 6. Lê Ngọc Công (2002), Nghiên cứu trình tái sinh phục hồi rừng khoanh nuôi so thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án Tiễn sĩ Sinh học, Hà Nội. 7. Lê Xuân Cảnh (1998), Toán Sinh thái. Giáo trình cao học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội. 8. Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp Easup, Đắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1998), “Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên số vùng đất trống đồi trọc Sơn La”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, 1-2, tr. 15-17. 10. Nguyễn Văn Đẩu (2002), Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên Tân Lập, Đồng Xoài tình Bình Phước, Ket nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 12. Phó Đức Đỉnh (1995), “Khả phục hồi rừng Thông sau nương rẫy Lâm Đồng”, Tạp Lâm nghiệp, (3), 14. 13. Chu Đức (2001), Mô hình toán hệ thống sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. VŨ Tiến Hinh (1991), “về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp Lâm nghiệp, (2), 3-4. 15. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 16.IUCN, UNDP WWF(1993), Cứu lẩy Trái đất - Chiến lược cho sổng bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 17. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thải học Đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Phùng Ngọc Lan (1996), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Hà Nội. 20. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tể môi trường bền vững vùng núi cao, Tài liệu Hội thảo Khoa học mô hình phát triển Kinh tế-Môi trường, Hà Nội. 21. Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc cố (1994), “Bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (10), 6-7. 22. Trần Đình Lý (2003), Giảo trình sinh thái thảm thực vật (chuyên đề sau đại học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật. 23. Trần Đình Lý (2007), Hệ sinh thải gò đồi tình Bắc Trung Bộ, Nxb KH & CN, Viện KH CN Việt Nam. 24. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), “Phục hồi rừng khoanh nuôi Việt Nam”, Tuyến tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 25. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03 — 11, Hà Nội. 26. Dương Thành Mậu (1996), “Thí nghiệm tái sinh rừng tự nhiên vùng đầu nguồn Sông Đà”, Hội thảo Nông nghiệp Nông lâm kết hợp đất dốc Việt Nam, Vĩnh Phú. 27. Hoàng Kim Ngũ (1985), “ảnh hưởng cường độ khai thác đến kết cấu tái sinh rừng chuyên canh trụ mỏ”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Thông tin KHKT, (2), 4-12. 28.0dum E.p. (1978), Cơ sở Sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học THCN, Hà Nội. 29. VŨ Xuân Phương (chủ nhiệm) & nnk. (2001), “Kết nghiên cứu hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh”, Đề tài cấp sở, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Hồng Quân (1984), “Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh 30. Nguyễn nuôi dưỡng rừng”, Tạp Lâm Nghiệp, (7), 18-21. 31. Richards p.w. (1964, 1967, 1968), Rừng mưa nhiệt đới, Tập I, II, III (Người dịch: Vương Tấn Nhị), Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội. 32. Phạm Đình Tam (1987), “Khả tái sinh tán dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 23 - 26. 33. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên sổ quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiễn sĩ Sinh học, Hà Nội. 34. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu Song Nàng (Dipterocarpus dyeri Pỉerre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai tháctái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 35. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, 248 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 36. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 37. Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội. 38. Phạm Ngọc Thường (2002), Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên đề xuất sổ giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tình Thái Nguyên Bẳc Kạn, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu5 tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng Miền Bắc Việt Nam”, Một số công trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội. 40. Trương Thị Thơm (2003), Nghiên cứu tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Lỉnh - Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 41. Đinh Thị Thư (2013), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng Sinh học Mê Lỉnh - Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 42. ĐỖ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), “Nghiên cứu lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng ừạng thái thực bì khác Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 43. Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp. 44. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 45. Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 46. Nguyễn Văn Trương (1993), “Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng”, Tạp Lâm nghiệp, (1), 2-3. 47. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cẩu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 48. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Thành Phố Hồ Chí Minh. 49. Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Nghiên cứu cẩu trúc rừng tái sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tiếng Anh 50. Lamprecht H. (1989), Silvicultare in Troppics, Eschbom. 51. UNESCO (1973), International classýication and mapping vegetation, Paris. ST T S T T 1. 16 . 17 .2. DANH LỤC CÁC LOÀI THựC VẬT • • • TẠI KHU Vực NGHIÊN cứu Tên khoa học Tên việt nam Ten khoa hoc 1. ALTINGIACEAE Lỉquỉdambar Bauhinia sp.formosana Hance 2.ANACARDIACEAE Saraca dives Pierre Allospondỉas lakonensỉs (Pierre) ÌO.DAPHNIPHYLLACEAE Stapf. 3. 18 Choerospondias Daphniphyllum calycinum Benth. axillaris (Roxb.) . 11 .DILLENIACEAE Burtt. & Hill 4. Dracontomelon duperreanum 19 Dillenia heterosepala Finet et Pierre .5. Rhus chinensis Gagnep. Muell. 20 Tetracera scandens (L.) Merr. .6. Toxicodendron succedanea (L.) 12.EBENACEAE Mold. 3.ANNONACEAE 21 Diospyros eriantha Champ, ex .7. Desmos chinensis Benth. Lour. 13 .ELAEOCARPACEAE Dạ ng Ten viet nam Dạ sốn g Họ Tô hạp ng sốn Sau sau Gt gB Möng bo Vang anh Họ Xoài GI gặp Độ gặp - Giâu gia xoan HoVai Gn - Xoan nhừ Vai trăng Gt Gn - Gt Gn Gn DI — — Họ Sỗ Sâu Lọng bàng Muối Chặc chiu — Sơn, Sơn rừng Ho Thi Gn Thi nüi, ThiHọ lo Na GI nöi Hoa dẻ thơm Ho Com B — -— 8. 22 . Xylopỉa vielanagriffithii Pieưe (Wigh.) A. Elaeocarpus Gray. 4.APOCYNACEAE 14.EUPHORBIACEAE Giền đỏ Gt Com täng Gt Họ Trúc đào Ho Thäu dau 9. 23 . 24 .10 25 26 .11 27 12 28 29 .13 30 31 . 32 .14 33 . .15 34 . . 35 . 36 . 37 . Wrightia pubescens R.L. Br. Acalyppha australis 5.AQUIFOLIACEAE Alchomea rugosa (Lour.) Muell.Arg. Ilex rotunda ghaesembilla Thunb. Antidesma Gaerdn. 6.ASTERACEAE Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg. Thừng mực Gn Tai tượng lông hoa B Họ Trâm bùi Đom đóm B 38 . Độ Bùi tròn Chòilámòi Gn Gn — — -— Thâu táu Họ Cúc Gn Ké đâu ngựa B Nhội GI Cỏ làovẽ cB Bô cu Họ Đỉnh (ChùmGn ớt) Lộc mại -— — — Croton tiglium L. (Wall.) Seem, Markhamỉa stỉpulata Thiết Ba đậuđinh, Đinh GI Gn — exGlochidion Schum. eriocarpum Champ. 8.BURSERACEAE Mallotus apelta (Lour.) Muell.Arg. Canarium album (Lour.) Raeusch. Mallotus metcalfianus Croiz Canarỉum tonkinense Engl. Phyllanthus emblica L. 9.CAESALPINIACEAE Phyllanthus urinaria L. Bọt ếch lông Họ Trám Bục trăng Trám trăng Ba bét đỏ Trám chim Me rừng Họ Vang Chó đẻ cưa Gn B — Ricinus communis L. Thâu dâu B - Sapium discolor (Benth.) Muell.Arg. 15.FABACEAE Sòi Gn - Dalbergia sp. Trăc Gt - Xanthỉum L. Bischofiastrumarỉum javanica Blume Eupatorium odoratum Breynia fruticosa (L.)L.Hook. f. 7.BIGNONIACEAE Claoxylon sp. Gn GI B GI Gn — — — — — — Ho Dau ST T Tên khoa học 39. Derris aff. alborubra Hemsl. 40. Ormosia balansae Drake Tên việt nam Dạ ng sốn g DI Độ Gn - Dẻ gai ân độ Gt - Sôi Gt - Dây mật, Cóc kèn trắng đỏ Ràng ràng 16.FAGACEAE 41 . 42 . 43 . Castanopsis ỉndỉca (Roxb.) A. DC. Lithocarpus sp. Họ Dẻ 17.HYPERICACEAE Cratoxylum cochinchinensis Họ Ban Thành nganh nam (Lour.) Blume 18. JUGLANDACEAE 44 . 45 . Engelhardtia roxburghỉana Wall. 46 . 47 . 48 . 49 . 50 . Actỉnodaphne pilosa (Lour.) Merr. 51 . 52 . Engelhardtia spỉcata Lesh. & Blume 19.LAURACEAE gặp Gn Họ Hô đào Chẹo, Chẹo ân độ Gt — — Chẹo lông Họ Long não Bộp, Bộp lông Gt Litsea umbellata (Lour.) Merr. Bời lời hoa tán Gn — Litsea verticillata Hance Bời lời vòng Gn — Machỉlus parviflora Meisn. Kháo, Kháo hoa nhỏ Re trăng to Gt — Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook. f. 20.MALVACEAE Họ Bông Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng B — Urena lobata L. Ké hoa đào B — Mua leo B — B Melastoma sanguineum Sims. Mua, Mua thường Mua bà Memecylon edule Roxb. Sâm bù B — 21 MELASTOMATACEAE Họ Mua 53 . 54 . 55 . 56 . Medỉnỉlla assamỉca (Clarke) c. Chen D. Don Melastoma normale 57 . 58 . Agỉaia spectabỉlỉs (Miq.) Jain Gội nêp GI - Chukrasia tabularỉs A. Juss. Lát hoa GI - 22.MELIACEAE B Họ Xoan ST T 59. Tên khoa học Melỉa azedarach. L. Tên việt nam Xoan 23.MIMOSACEAE Dạ ng sốn g Gt Độ gặp - Họ Trinh nữ 60 . Mimosa pigra L. 61 . 62 . Ficus aurỉculata Lour. Vả Gt - Ficus hispida L. f. Ngái Gt - 63 . Knema globularia (Lamk.) Warrb. 26.MYRSINACEAE Máu chó 64 . 65 . 66 . Ardỉsia acỉphylla Pit. Cơm nguội nhọn Cơm nguội năm canh Đơn nem 67 . 68 . Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk. Cleỉstocalyx operculatus (Roxb.) Meư. 28. OLEACEAE Sim B Vối Gt 69 . Osmanthus fragrans (Thunb.) Lour. 29.RHAMNACEAE Hoa mộc 70 . Ziziphus oenopỉia (L.) Mill. Táo dại 71 . 72 . 73 . 74 . 75 . 76 . Mussaenda glabra Vahl. 77 . 78 . Trinh nữ 24.MORACEAE Họ Dâu tằm 25 .MYRISTICACEAE Ardỉsỉa quỉnquegona Blume Maesa perlarỉus (Lour.) Merr. B Họ Máu cl lló Gt - Họ Đơn nem 27.MYRTACEAE B B - B Họ Sim - Họ Nhài B Họ Táo B - Bướm bạc B — Psychotria rubra (Lour.) Poir. Lâu đỏ B Psychotria serpens L. Lâu bò B Psychotrìa silvestrìs Pitard. Lâu rừng B Randia spinosa (Thunb.) Poữ. Găng tu hú B Hoăc quang Gn 30.RUBIACEAE Wendlandia paniculata (Roxb.) DC. Họ Cà phê 31.RUTACEAE — — Họ Cam Acronychỉa pedunculata (L.) Miq. Bưởi bung Gn - Clausena sp. Hông bì Gn - ST T 79. Euodia ỉepta (Spreng) Merr. Ba chạc Dạ ng sốn g B 80 . 81 . Micromelum hirsutum Oliv. Măt trâu Gn — Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC. Sẻn, Sẻn hôi/gai Gn - 82 . 83 . 84 . 85 . 86 . Tên khoa học Tên việt nam 32.STERCULIACEAE Độ gặp Họ Trôm Helỉcteres angustifolia L. Thâu kén hẹp B Helicteres hirsuta Lour. Thâu kén lông B Sterculia lanceolata Cav. Sảng Gn — Sterculỉa sp. Trôm Gn - 33.STYRACACEAE Họ Bầ ỉ Styrax tonkinensis (Pierre) Craib. Bô đê ex Hartwiss 34.THEACEAE Gt Họ Chè 87 . Camellia sinensis (L.) Kurtze 88 . Microcos paniculata L. 89 . Trema orientalis (L.) Blume Chè, Trà 35.TILIACEAE B — Gn — Gt — Họ Đay Cò ke 36.ULMACEAE Họ Du Hu đay HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THựC VẬT TẠI KHƯ Vực NGHIÊN cứu [...]... trạng thái rừng thứ sinh Phạm vi nghiên cứu: Phụ cận Vườn quốc gia Tam Đảo tại khu vực xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Thòi gian nghiên cứu Từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng thảm thực vật - Nghiên cứu đặc điểm tổ thành loài - Nghiên cứu cấu trúc tổ thành lớp cây tái sinh - Nghiên cứu khả năng tái sinh của một số loài cây - Nghiên cứu qui... KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm thảm thực vật các điểm nghiên cứu Kết quả điều tra cho thấy rừng nguyên sinh trên khu vực nghiên cứu đã bị phá huỷ hoàn toàn, thay thế vào đó là các trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tác tò thảm cỏ, thảm cây bụi đến rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên hay rừng trồng nhân tạo 4.1.1 Rừng trồng Thuộc địa phận Vườn quốc gia Tam Đảo và Trạm Đa dạng sinh học... cao từ 20,1 - 25 m CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN cứu 3.1 Điều kiên tư nhiên • • 3.1.1 Vị trí địa lý T£ẠM £\\ PANG ÔM nọc ME LỈNH Iirme“ icsa4nsN U8‘,«,4Ỉ“ ỉ V LE 1: 1ÍI-Ù00 Hình 3.1 Bản đồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo ở khu vực xã Ngọc Thanh nằm liền kề với Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Khu vực Trạm ở toạ độ 21°23 57- 21°25 35... để cây mạ, cây con sinh trưởng và phát triển: đất, nước, ánh sáng Trần Đình Lý và các cộng sự (1995) [25], nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng tại đảo Ke Bào, Lâm trường Hoành Bồ (Quảng Ninh) Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên, diễn thế của thẩm thực vật trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh (Sơn La) Kết quả nghiên cứu đã đề xuất qui phạm khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên Kết quả đề... triển hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu Như vậy, hầu hết các công trình tập trung nghiên cứu tình hình tái sinh dưới các trạng thái rừng tự nhiên (số lượng, mật độ cây tái sinh, đặc điểm lớp cây tái sinh và vai trò của ánh sáng đối với quá ừình tái sinh tự nhiên) mà chưa đề cập đến tái sinh ở các trạng thái thực bì khác nhau như: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh nhân tác 1 (rừng sau nương rẫy,... điều kiện tự nhiên ở từng vùng địa lý Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu qui luật tái sinh tự nhiên của các hệ sinh thái rừng ở các vùng địa lý khác nhau và các thời điểm khác nhau, từ đó có các biện pháp bảo tồn và phát triển hệ thực vật là càn thiết CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu: Một số thảm thực vật tự nhiên, ... kinh tế - xã hôi Khu vực nghiên cứu nằm ữên địa bàn xã Ngọc Thanh với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,8% tổng diện tích tự nhiên của toàn xã Mật độ dân số của xã là 139 người/km2, dân tộc kinh chiếm 53%, dân tộc thiểu số chiếm 47% Thu nhập bình quân đầu người của xã là 3 triệu đồng/ngưòi/ứiáng Trong khu vực nghiên cứu không có người dân sinh sống, tuy nhiên do tập quán của người dân quanh vùng nên... giai đoạn phát triển của cây con và nhận định rằng: ừong các nhân tố sinh thái thì ánh sáng là nhân tố quan trọng khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh Nguyễn Văn Trương (1983) [47] đã đề cập đến mối quan hệ giữa lớp cây tái sinh với tàng cây gỗ và qui luật đào thải tự nhiên trong quá trình tái sinh tự nhiên dưới tán rừng Hiện tượng tái sinh tự nhiên. .. [33], Phạm Ngọc Thường [38] Tóm lại, trong quá trình tái sinh tự nhiên của các xã hợp tự nhiên nguyên sinh hay tái 1 sinh có hai phương thức: - Thứ nhất, đó là phương thức tái sinh liên tục dưới tán rừng kín rậm của những loài cây chịu bóng mọc chậm Phương thức tái sinh này thường thưa thớt và yếu ớt vì thiếu ánh sáng Chỉ một số ít cây thoát khỏi giai đoạn ở giai đoạn đầu, còn lại đa số phải qua giai đoạn... Lượng bốc hơi: 1040,1 mm 3.1.4.2 Thuỷ văn Vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo tại khu vực xã Ngọc Thanh nằm liền kề với Trạm Đa dạng sinh học Mê linh là một trong những khu yực đầu nguồn của nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Đại Lải Sông suối: Có một suối nhỏ nước chảy quanh năm bắt nguồn từ điểm cực Bắc, chảy dọc biên giới phía Tây giáp với Vườn quốc gia Tam Đảo và gặp suối Thanh Lộc đổ vào hồ Đại Lải Ngoài ra còn . Vườn quốc gia Tam Đảo, tại khu vực 6 xã Ngọc Thanh . Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại một số thảm thực vật vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo,. HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THANH TÂM ■ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI Tự NHIÊN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TẠI KHU vực XÃ NGỌC THANH S • • • HÀ NỘI - Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số:. 2 • • • • NGUYỄN THỊ THANH TÂM ■ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG THỨ SINH PHỤC HỒI Tự NHIÊN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TẠI KHU vực XÃ NGỌC THANH S • • • LUẬN VĂN THẠC Sĩ SINH HỌC • • • Bộ GIÁO

Ngày đăng: 08/09/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w