1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

GDCD 8- Tuần 11 (2019-2020)

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,55 KB

Nội dung

- Học sinh biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân..?. Kĩ năng sống:?[r]

(1)

Tuần 11

Soạn: 26 /10/2019 Giảng: 23/10/2019

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN Tiết 11 - Bài 10: TỰ LẬP

I Xác định vấn đề cần giải học: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN II Xây dựng nội dung chủ đề học:

Tiết theo chủ đề

Tiết theo

PPCT Tên – chủ đề Nội dung kiến thức

1 11

Tự lập

- Hiểu tự lập

- Nêu số biểu tính tự lập - Hiểu ý nghĩa tính tự lập

- Có ý thức thực tự lập thực tế Đồng tình với hành động thể tự lập

- Luyện tập, vận dụng, mở rộng 12 Định hướng luyện

tập: Lao động tự giác sáng tạo

-Hiểu lao động tự giác sáng tạo

- Hiểu biểu tự giác sáng tạo học tập, lao động

- Biết cách lập kế hoạch, học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chon biện pháp, cách thúc thực để đạt kết cao lao động, học tập

3 13 Luyện tập- Tổng kết chủ đề

- Khái quát nội dung chủ đề - Làm tập thực hành III Xác định mục tiêu chủ đề

1) Kiến thức:

- Hiểu tự lập

- Hs nêu số biểu tính tự lập - Hiểu ý nghĩa tính tự lập

2) Kỹ năng:

a Kĩ dạy

(2)

b Kĩ sống:

- Kĩ thu thập xử lí thơng tin, giao tiếp, ứng xử, định, tư duy, nhận thức thân liên hệ thực tế

3 Thái độ:

- Học sinh thích sống độc lập, khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác

-Giáo dục đạo đức:

+ Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, không ỷ lại, phụ thuộc vào người khác + Cảm phục tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập - Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học

sinh học tập theo gương Bác 4 Định hướng lực hình thành * Năng lực chung:

- Năng lực tự học, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp,

- Năng lực tự quản lí: Đánh giá hành vi thân, tự điều chỉnh một số việc làm chưa hợp lí thân

* Năng lực chuyên biệt:

- Phẩm chất: Nhận thức một số việc làm biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin tình h́ng, biết tự định cho chính

- Vận dụng mức độ định thực tế sống

IV Xác định mô tả mức độ yêu cầu cần đạt

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng động từ hành động để mô tả) Các nănglực hướng

tới chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Khái

niệm tự lập

Trình bày khái niệm tự lập

Giải thích tự lập Cho ví dụ tự lập

Viết đoạn văn từ 12-15 câu bàn đức

- Năng lực giải vấn đề

- Năng lực sáng tạo, Biểu

của

người có tính tự lập

(3)

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng động từ hành động để mô tả)

Các năng lực hướng tới chủ đề

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao tính tự lập

giao tiếp - Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi; chủ động linh hoạt

Ý nghĩa tự lập

Trình bày ý nghĩa tự lập

Giải thích người cần có tính tự lâp

Rèn luyện

- Có ý thức thực tự lập thực tế Đồng tình với hành động thể tự lập

V Xây dựng câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ nhận thức: * Nhận biết:

? Trình bày khái niệm tự lập? Trình bày biểu tự lập? Trình bày được ý nghĩa tự lập

* Thơng hiểu:

? Giải thích tự lập? Lấy ví dụ tự lập? ? Giải thích người cần phải có tính tự lập. * Vận dụng thấp:

? Để hình thành tính tự lập cho thân, cần rèn luyện theo những yêu cầu nào?

? Theo em, tính tự lập mang lại cho ta lợi ích gì?

* Vận dụng cao: Viết đoạn văn từ 12- 15 câu bàn đức tính tự lập - Yêu cầu hình thức:

+ Viết theo hình thức đoạn văn, đủ số lượng câu, viết tả - Yêu cầu kiến thức:+ Khái niệm tự lập, biểu tự lập sống + Cách rèn luyện đức tính tự lập thân em

- Tình huống:

1 Nhà Hoa gần trường hay học muộn Khi lớp trưởng hỏi lí do bạn bảo bố mẹ khơng gọi dậy Lớp góp ý cho Hoa cần tự đặt đồng hồ báo thức Hoa khơng tán thành theo bạn cịn với bố mẹ thì bố mẹ có trách nhiệm lo cho tất việc

(4)

Bạn Bình Minh học sinh giỏi lớp Bạn Bình thường chủ động, tự lực học tập, nêu ý kiến riêng thảo luận, đồng thời biết nghe ý kiến người khác để làm phong phú thêm tri thức biết rõ chỗ sai, mình, Bạn Minh chủ động suy nghĩ tự tin cho nên hay xem thường ý kiến bạn khác

Em nhận xét hai bạn ? VI Thiết kế tiến trình dạy học *Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: SGK,STK, ví dụ có liên quan đến nội dung học, ứng dụng PHTM

- HS: Đọc trước nhà, sưu tầm số câu chuyện, gương HS nghèo vượt khó vươn lên

*Hoạt động học tập:

A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (Thời gian: 5’)

1.Mục tiêu:Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS.

2 Phương thức:2.1 Phương pháp, kĩ thuật: giải vấn đề, trình bày phút 2.2 Phương tiện: máy chiếu 2.3 Hình thức: hoạt động cá nhân

3 Tiến trình hoạt động: B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS quan sát tình huống, nghe GV hỏi trả lời câu hỏi.

GV chiếu tình để dẫn dắt vào bài: Tuấn ngồi làm tập có bạn rủ đá bóng Bạn hứa chơi bóng đá bạn cho chép -> Nếu em Tuấn em làm ntn?

B2: HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo, thảo luận B4: Đánh giá, chốt kiến thức

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP KĨ NĂNG (Thời gian: ’) Hoạt động 1: Lắng nghe, quan sát đàm thoại tìm hiểu vấn đề

(Thời gian: 10 phút.)

1 Mục đích: Cung cấp cho học sinh số gương, việc làm giúp học sinh bước đầu nhận biết tự lập.

2 Phương thức:

2.1 Phương pháp, kĩ thuật: dạy học nhóm, nghiêm cứu trường hợp điển hình, giao nhiệm vụ

2.2 Phương tiện: máy chiếu2.3 Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm 3 Tiến trình hoạt động:

(5)

- Cho HS đọc phân vai. +Một học sinh đọc lời dẫn

+Một học sinh đóng vai Bác Hồ (Nguyễn Tất Thành)

+Một học sinh đóng vai anh Lê

G chiếu hình ảnh Bác Hồ tìm đường cứu nước - Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: ? Em có suy nghĩ sau theo dõi câu chuyện trên?

+ Nhóm 2: ? Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?

+ Nhóm 3: ? Việc làm Bác Hồ thể hiện đức tính gì?

+ Nhóm 4: ? Qua câu chuyện em rút được học cho thân?

Các nhóm cử đại diện trình bày G chiếu, chữa

- Nhóm 1: Bác Hồ có lịng u nước

- Nhóm 2: Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì: Bác Hồ có lịng tâm hăng hái tuổi trẻ, tin tưởng vào mình, sức lực mình, khơng sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao

- Nhóm 3: Thể tính tự lập

- Nhóm 4: khơng sợ khó khăn, gian khổ, tự lập làm cơng việc

- Kết luận: Anh Lê người yêu nước sợ phiêu lưu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm để Bác Hồ Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì: Bác Hồ có sẵn lịng u nước Bác Hồ có lịng tâm hăng hái tuổi trẻ, tin vào mình, sức mình, khơng sợ khó khăn gian khổ, có ý chí tự lập cao Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh học tập theo gương Bác

I Đặt vấn đề:

- Bác Hồ có lịng u nước - Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì: Bác Hồ có lịng tâm hăng hái tuổi trẻ, tin tưởng vào mình, sức lực mình, khơng sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao

-> Thể tính tự lập

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học (Thời gian: 10 phút) 1.Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung học

(6)

2.1 Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời.

2.2 Phương tiện: máy chiếu

2.3 Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm Tiến trình hoạt động:

Hoạt động thầy tro Nội dung kiến thức cần đạt

? Qua câu chuyện Bác Hồ anh Lê em hiểu tự lập ?

H trả lời, G chiếu BP

G chiếu câu hỏi thảo luận cho nhóm:

- Nhóm 1: ? Tìm vài biểu tính tự lập học tập?

- Nhóm 2: ? Tìm vài biểu tính tự lập lao động ?

- Nhóm 3: ? Tìm biểu tính tự lập cơng việc, sinh hoạt ngày?

H thảo luận nhóm 5’

Các nhóm cử đại diện trình bày G chiếu, chữa

+ Nhóm : Biểu tính tự lập học tập: - Tự xe đạp đến lớp

- Tự học làm tập

- Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp -Tự giác giơ tay phát biểu xây dựng

+ Nhóm 2: Biểu hịên tính tự lập lao động: - Trực nhật lớp

- Hồn thành tốt cơng việc lao động trường giao - Chăm sóc bồn hoa, xanh

+ Nhóm 3: Biểu tính tự lập cơng việc, sinh hoạt ngày:

- Tự giặt quần áo - Tự chuẩn bị bữa ăn

-Tự hồn thành nhiệm vụ đc phân công

? Những việc làm thể tính tự lập em học tập, lao động công việc ngày

II Nội dung học. 1 Khái niệm

- Tự lập tự làm lấy tự giải công việc mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống mình, khơng trơng chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác 2 Biểu tính tự lập.

- Tự tin vào lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó khăn thử thách

- Có ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên học tập công việc sống

(7)

H tự kể

? Em tìm từ trái nghĩa với tự lập - Ỷ lại -Nhút nhát -Dựa dẫm

- Ngại khó -Lo sợ

- Phụ thuộc vào người khác

? Hãy kể số gương tiêu biểu tự lập H kể, G chiếu số gương tự lập

- Giáo dục đạo đức:

? Em có suy nghĩ gương tự lập + Cảm phục tự giác học hỏi bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.

? Vì người cần phải có tính tự lập H trả lời, G chiếu BP

? HS cần phải rèn luyện tính tự lập nào?

- HS cần phải rèn luyện tính tự lập từ cịn ngồi ghế nhà trường, học tập công việc sinh hoạt hàng ngày

Gv: Cần sống tự lập, không dựa dẫm, không ỷ lại, phụ thuộc vào người khác Cảm phục tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập

cuộc sống nhận kính trọng người 4 Cách rèn luyện

- HS cần phải rèn luyện tính tự lập từ ngồi ghế nhà trường, học tập công việc sinh hoạt hàng ngày

*Củng cố: 3’

? Em tìm từ trái nghĩa với tự lập - Ỷ lại -Nhút nhát -Dựa dẫm

- Ngại khó -Lo sợ

- Phụ thuộc vào người khác

? Hãy kể số gương tiêu biểu tự lập H kể, G chiếu số gương tự lập

*Hướng dẫn nhà:2’

- Tìm hiểu lao động tự giác sáng tạo.

- Nhóm 1: ? Em có suy nghĩ thái độ tôn trọng kỉ luật lao động người thợ mộc trước làm nhà cuối cùng?

- Nhóm 2: ? Em có suy nghĩ thái độ tôn trọng kỉ luật lao động người thợ mộc q trình làm ngơi nhà cuối cùng?

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w