TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Bộ môn: Hóahọc KIỂM TRA HỌCKỲ 1 MÔN: HÓAHỌC 10 thời gian : 60 phút ĐỀ 1: (CHÚ Ý: HS KHÔNG ĐƯỢC DÙNG BẢNG TUẦN HOÀN) I. TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1: Cho ion: 32 2 16 S − số proton của ion là: A. 16 B. 32 C. 18 D. 14 Câu 2: Trong chu kì 2, bán kính nguyên tử của 11 Na, 12 Mg, 13 Al được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. 11 Na, 12 Mg, 13 Al B. 11 Na, 13 Al, 12 Mg C. 12 Mg, 11 Na, 13 Al D. 13 Al, 12 Mg, 11 Na Câu 3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền là 63 29 Cu và 65 29 Cu , trong đó % 63 29 Cu =73% Xác định nguyên tử khối trung bình của Cu: A. 63,45 B. 63,54 C. 64,06 D 64,65 Câu 4: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Công thức hợp chất với Hidro và công thức oxit cao nhất của R là: A. RH 3 , R 2 O 5 B. RH 2 , RO 3 C. RH 4 , RO 2 D. RH, R 2 O 7 Câu 5: Số oxi hóa các nguyên tố Cl trong phân tử 3 KClO là: A. +6 B. +5 C. +4 D. +3 Câu 6: Cấu hình e của nguyên tử X [Ne] 3s 2 3p 3 .số khối của nguyên tử X là 31. số nơtron có trong X là A. 16 B. 15 C. 13 D. 14 Trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (3đ): Tổng số hạt trong nguyên tử X là 37. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11. a). Xác định điện tích hạt nhân, nguyên tử khối và xây dựng ký hiệu nguyên tử X. b) Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. c) Viết phương trình hình thành ion của nguyên tử nguyên tố X. Tính số p, n, e của ion này. Câu 2(2đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các phân tử HCl, N 2 , CO 2 Câu 3 (2đ) 1. Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Cu + H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 +SO 2 + H 2 O HẾT . TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Bộ môn: Hóahọc KIỂM TRA HỌCKỲ 1 MÔN: HÓAHỌC 10 thời gian : 60 phút ĐỀ 2: (CHÚ Ý: HS KHÔNG ĐƯỢC DÙNG BẢNG TUẦN HOÀN) I. TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1: Cho các nguyên tố X (Z = 9), Y (Z = 35), Z (Z = 17 ).Dãy được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: A. X, Y, Z. B.X, Z, Y C. Y, Z, X D. Y, X, Z Câu 2: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền là 63 29 Cu và 65 29 Cu , trong đó % 63 29 Cu =73% Xác định nguyên tử khối trung bình của Cu: A. 63,45 B. 64,65 C. 64,06 D. 63,54 Câu 3: Cấu hình e của nguyên tử X [Ar] 4s 2 , số khối của nguyên tử X là 40. Số nơtron trong X là: A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 4: Số oxi hóa các nguyên tố Mn trong phân tử 4 KMnO là: A. +7 B. +6 C. +5 D. +4 Câu 5: Cho ion: 39 19 K + số nơtron của ion là: A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 6: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 2 . Công thức hợp chất với Hidro và công thức oxit cao nhất của R là: A. RH 3 , R 2 O 5 B. RH 2 , RO 3 C. RH 4 , RO 2 D. RH, R 2 O 7 Trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(3đ): Tổng số hạt trong nguyên tử X là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. a) Xác định điện tích hạt nhân, nguyên tử khối và xây dựng ký hiệu nguyên tử X. b) Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. c) Viết phương trình hình thành ion của nguyên tử nguyên tố X. Tính số p, n, e của ion này. Câu 2(2đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các phân tử H 2 O , Cl 2 , CH 4 Câu 3 (2đ) Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Mg + H 2 SO 4 đặc → MgSO 4 + S + H 2 O TRƯỜNG THPT KINH MÔN II KIỂM TRA HỌCKỲ 1 Bộ môn: Hóahọc MÔN: HÓAHỌC 10 thời gian : 60 phút ĐỀ 3: (CHÚ Ý: HS KHÔNG ĐƯỢC DÙNG BẢNG TUẦN HOÀN) I. TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức hợp chất với Hidro và công thức oxit cao nhất của R là: A. RH 3 , R 2 O 5 B. RH 2 , RO 3 C. RH 4 , RO 2 D. RH, R 2 O 7 Câu 2: Trong chu kì 2, xét các nguyên tố sau: 6 C, 7 N, 8 O, 9 F. Dãy được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: A. 6 C, 7 N, 8 O, 9 F. B . 6 C, 9 F, 7 N, 8 O C. 7 N, 8 O, 9 F, 6 C. D. 9 F, 8 O, 7 N, 6 C. Câu 3: Cấu hình e của nguyên tử X [Ne]3s 1 . số khối của nguyên tử X là 23. số nơtron trong X là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 4 Số oxi hóa các nguyên tố S trong phân tử Na 2 SO 4 là: A. +7 B. +6 C. +5 D. +4 Câu 5: Cho ion: 35 17 Cl − số nơtron của ion là: A. 19 B. 18 C. 17 D. 16 Câu 6: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền là 63 29 Cu và 65 29 Cu , trong đó % 65 29 Cu =27% Xác định nguyên tử khối trung bình của Cu: A. 63,45 B. 64,65 C. 64,06 D. 63,54 Trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(3đ): Tổng số hạt trong nguyên tử X là 48.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a) Xác định điện tích hạt nhân, nguyên tử khối và xây dựng ký hiệu nguyên tử X. b) Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. c) Viết phương trình hình thành ion của nguyên tử nguyên tố X. Tính số p, n, e của ion này. Câu 2(2đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các phân tử HBr, O 2 , C 2 H 4 Câu 3 (2đ) Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: Zn + H 2 SO 4 đặc → ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O 33 2 Ag HNO AgNO NO H O+ → + + . [Ne] 3s 2 3p 3 .số khối của nguyên tử X là 31 . số nơtron có trong X là A. 16 B. 15 C. 13 D. 14 Trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (3 ):. 12 Mg, 13 Al được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. 11 Na, 12 Mg, 13 Al B. 11 Na, 13 Al, 12 Mg C. 12 Mg, 11 Na, 13 Al D. 13 Al, 12 Mg, 11 Na Câu 3: Trong