Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HUY HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG Hệ đào tạo : Chun ngành : Khoa Khóa học: Chính quy Chăn ni - Thú y Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM HUY HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG Hệ đào tạo : Chuyên ngành : Lớp : Khoa Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn ni - Thú y K47 - CNTY - MARPHA Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 PGS.TS Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau tháng thực tập nghề nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện Chăn nuôi em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú Y, phịng ban thầy giáo tạo điều kiện cho em thực tập sở Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Huê Viên trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ chúng em q trình thực tập hồn thành tốt thực tập Chúng em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện Chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập mở mang kiến thức, nâng cao tay nghề sở Qua chúng em xin gửi tới thầy cô giáo, gia đình, bạn bè lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Huy Hoàng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sinh lý sinh dục trâu đực 2.1.1.2 Cấu tạo máy sinh dục trâu đực 2.1.1.3 Các tuyến sinh dục phụ 2.1.1.4 Sự tiết tinh dịch trâu đực 2.1.2 Một số tiêu đánh giá số lượng chất lượng tinh dịch trâu đực 2.1.2.1 Màu sắc tinh dịch 2.1.2.2 Lượng xuất tinh (ml) 2.1.2.3 pH tinh dịch 2.1.2.4 Nồng độ tinh trùng C (tỷ/ ml) 2.1.2.5 Hoạt lực tinh trùng A (%) 2.1.2.6 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 2.1.2.7 Tỷ lệ tinh trùng sống 10 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sản xuất tinh dịch 10 2.1.3.1 Giống cá thể trâu đực 10 2.1.3.2 Tuổi trâu đực 10 iii 2.1.3.3 Thời tiết khí hậu 11 2.1.3.4 Thức ăn 11 2.1.3.5 Khoảng cách lấy tinh 12 2.1.3.6 Chăm sóc 12 2.1.4 Một số nguyên lý đông lạnh tinh dịch 13 2.1.4.1 Hiện tượng đông băng chất lỏng 13 2.1.4.2 Ảnh hưởng đông băng lên tế bào tinh trùng 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức sống tinh trùng đông lạnh, giải đông 17 2.1.5.1 Khả chịu lạnh tinh trùng 17 2.1.5.2 Thành phần môi trường đông lạnh 17 2.1.5.3 Thời gian cân 17 2.1.5.4 Tốc độ đông lạnh 17 2.1.5.5 Giải đông 18 2.1.5.6 Bảo quản 19 2.1.6 Mơi trường pha lỗng tinh dịch trâu 19 2.1.6.1 Áp suất thẩm thấu 19 2.1.6.2 pH lực đệm môi trường 20 2.1.6.3 Chất điện giải không điện giải môi trường 20 2.1.6.4 Tác dụng kháng sinh mơi trường pha lỗng 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm điều kiện nghiên cứu 25 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 iv 3.2 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.2.1 Đánh giá trạng đàn trâu ni Chiêm Hóa - Tun Quang 25 3.2.2 Đặc điểm thể hình trâu đực 25 3.2.3 Số lượng, chất lượng tinh dịch trâu đực 25 3.2.4 Khả sản xuất tinh đông lạnh trâu đực 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Đánh giá trạng đàn trâu ni Chiêm Hóa - Tun Quang 26 3.3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 26 3.3.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 26 3.3.2 Phương pháp đánh giá khả sản xuất tinh cọng rạ 29 3.3.2.1 Các tiêu đánh giá phịng thí nghiệm 29 3.3.2.2 Các tiêu đánh giá thông qua kết truyền giống nhân tạo 29 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng số lượng đàn trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 30 4.1.1 Số lượng phân bố đàn 30 4.1.2 Cơ cấu quy mô đàn trâu nuôi nông hộ huyện Chiêm Hóa 31 4.1.3 Thực trạng tình hình chăn ni đàn trâu huyện Chiêm Hóa 32 4.1.3.1 Nguồn thức ăn sử dụng cho trâu 32 4.1.3.2 Điều kiện chuồng trại chăn ni trâu huyện Chiêm Hóa 33 4.2 Chất lượng tinh dịch trâu Chiêm Hóa 35 4.2.1 Lượng xuất tinh (thể tích tinh dịch) 35 4.2.2 Hoạt lực tinh trùng 36 4.2.3 Nồng độ tinh trùng 36 4.2.4 Màu sắc tinh dịch 37 4.2.5 Độ pH tinh dịch 38 4.2.6 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 38 v 4.2.7 Tỷ lệ tinh trùng sống 39 4.2.8 Đánh giá chất lượng tinh trâu Chiêm Hóa sau giải đơng 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I Tài liệu nước 42 II Tài liệu nước 43 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng 28 Bảng 4.1 Số lượng phân bố đàn trâu Chiêm Hóa qua năm 30 Bảng 4.2 Cơ cấu quy mô đàn trâu nuôi nông hộ 31 Bảng 4.3 Sử dụng thức ăn cho trâu nông hộ 32 Bảng 4.4 Chuồng trại biện pháp thú y cho chăn nuôi trâu 33 Bảng 4.5 Lượng xuất tinh (ml) 35 Bảng 4.6: Hoạt lực tinh trùng trâu đực giống (%) 36 Bảng 4.7: Nồng độ tinh trùng trâu đực giống (tỷ/ml) 37 Bảng 4.8: Màu sắc tinh dịch 37 Bảng 4.9: Độ pH tinh dịch trâu đực giống 38 Bảng 4.10: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%) 39 Bảng 4.11: Tỷ lệ tinh trùng sống (%) 39 Bảng 4.12: Một số tiêu chất lượng tinh dịch trâu Chiêm Hóa sau giải đông 40 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ A : Hoạt lực tinh trùng Cs : Cộng CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số trịn CSTX : Chỉ số to xương C : Nồng độ tinh trùng DTC : Kích thước dài thân chéo K : Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 10 P : Khối lượng trâu 11 V : Thể tích tinh dịch 12 VAC : Tổng số tinh trùng tiến thẳng tinh dịch 13 VN : Kích thước vịng ngực 14 % : Phần trăm Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi trâu nghề truyền thống lâu đời nhân dân dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Chiêm Hóa nói riêng Ở địa phương, trâu trở thành vật thân thiết với người nông dân, trâu tài sản quý người nơng dân khơng mang lại giá trị kinh tế cao, vừa cung cấp sức kéo phân bón sản xuất nơng nghiệp Trong năm gần đàn trâu địa phương có xu hướng phát triển tăng lên Tuy nhiên, đặc điểm tập quán chăn nuôi công tác quản lý giống địa bàn chưa chặt chẽ, việc giao phối tự dẫn đến tình trạng đồng huyết, cận huyết ngày nhiều Đàn trâu địa phương có nguy bị thoái hoá giống nghiêm trọng Để khai thác phát triển có hiệu nguồn gen trâu Chiêm Hóa, việc xây dựng đàn trâu đực sinh sản áp dụng tiến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cần thiết Hiện thụ tinh nhân tạo (TTNT) cho vật nuôi áp dụng phổ biến quốc gia giới Tại Việt Nam, sở chăn nuôi tập trung, sở nuôi giữ giống gốc quốc gia, việc áp dụng TTNT vật nuôi đại gia súc đặc biệt TTNT cho trâu chưa áp dụng nhiều nước ta có đến triệu Việc nâng cao tầm vóc chất lượng đàn giống tăng đàn việc làm cần thiết Vì TTNT trâu nói chung đơng lạnh tinh trâu vơ cần thiết Đông lạnh tinh trâu kỹ thuật có ý nghĩa kinh tế, nhằm khai thác tiềm di truyền đực, bảo đảm an toàn dịch bệnh, bảo tồn giống quý hiếm, đáp ứng nhu cầu TTNT chăn nuôi, giúp cho thương mại giống dễ dàng, tránh cận huyết dịch bệnh, tránh chênh lệch khối lượng thể, đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi 32 4.1.3 Thực trạng tình hình chăn ni đàn trâu huyện Chiêm Hóa 4.1.3.1 Nguồn thức ăn sử dụng cho trâu Bảng 4.3 Thức ăn sử dụng cho trâu nông hộ TT Nguồn thức ăn I Cỏ Cỏ voi Số hộ KS Yên Hòa Vinh Phúc Tân Vĩnh Nguyên Phú Quang Thịnh Thịnh Lộc Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Tổng cộng Số Tỷ lệ lượng % 304 78 79 77 27 27 295 97,03 304 80 82 80 27 27 303 99,67 304 0 0 0,98 Rơm tươi 304 20 0 26 8,55 304 5 22 7,23 304 11 13 34 11,18 Rơm khô 304 10 39 20 13 90 29,60 Loại khác 304 0 0 0 0 Cỏ tự nhiên Cỏ khác II Phụ phẩm III Ngơ già Lá mía tươi Dự trữ TĂ Nhận xét: Thực khảo sát 304 hộ có 303 hộ sử dụng cỏ tự nhiên chiếm tỷ lệ 99,67 % Cho thấy cỏ tự nhiên người dân ưu chuộng sử dụng Thứ cỏ voi với 295/304 hộ sử dụng chiếm tỷ lệ 97,03 % Thứ rơm khô với 90/304 hộ sử dụng chiếm tỷ lệ 29,60 % Còn loại phụ 33 phẩm rơm tươi, ngô già, mía tươi người dân sử dụng làm thức ăn cho gia súc 4.1.3.2 Điều kiện chuồng trại chăn ni trâu huyện Chiêm Hóa *Chỉ tiêu đánh giá chuồng trại: - Kiên cố: + Được xây dựng bê tơng cốt thép + Thống khí, mát mẻ mùa hè, ấm ấp mùa đông + Mái chuồng chắn, không bị dột nát + Nền chuồng vững chắc, dễ làm vệ sinh + Máng ăn, máng uống làm vật liệu vững chắc, dễ làm vệ sinh - Bán kiên cố: + Được xây dựng gỗ, tre chắn + Thống khí, mát mẻ mùa hè, ấm ấp mùa đông + Mái chuồng chắn, không bị dột nát + Nền chuồng vững chắc, dễ làm vệ sinh + Máng ăn, máng uống làm vật liệu vững chắc, dễ làm vệ sinh - Thô sơ: + Được xây dựng tạm, khơng chăc chắn + Khơng có mái che 34 Bảng 4.4 Chuồng trại biện pháp thú y cho chăn nuôi trâu Nội dung khảo sát TT Kết khảo sát Số hộ Tỷ lệ (%) 304 100 0 A Chuồng trại I Khơng có chuồng trại II Có chuồng trại 304 100 Kiên cố 19 6,25 Bán kiên cố 280 92,10 Thô sơ 1,65 B Vệ sinh thú y 304 100 I Tiêm phịng 304 100 Số hộ có tiêm phịng hàng năm 277 91,12 Số hộ khơng tiêm phịng hàng năm 27 8,88 II Tẩy ký sinh trùng 304 100 Số hộ có tẩy ký sinh trùng 121 39,80 Số hộ khơng tẩy kí sinh trùng 183 60,20 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy đa số hộ dân xây dựng chuông trại kiên cố bán kiên cố cho trâu, có số hộ dân khơng có điều kiện kinh tế cịn dựng chuồng trại thơ sơ, chăn thả trâu bừa bãi Được quyền địa phương cán thú y tuyên truyền, hộ chăn nuôi phần lớn thực tốt việc tiêm phòng định kỳ cho trâu với tỷ lệ 91.12 % Các hộ dân thực tẩy nội ký sinh trùng, ngoại ký sinh trùng đạt mức trung bình 35 4.2 Chất lượng tinh dịch trâu Chiêm Hóa 4.2.1 Lượng xuất tinh (thể tích tinh dịch) Bảng 4.5 Lượng xuất tinh (ml) STT Số hiệu trâu Số lần khai thác Lượng tinh X± Mx 01 3,34 0,27 02 3,26 0,43 03 3,46 0,21 04 3,24 0,31 05 3,14 0,36 3,29 0,32 Trung bình Kết quả: Qua lần khai thác lượng tinh cọng rạ trung bình sản xuất 152,94 cọng/lần khai thác Nhận xét: Qua bảng 4.5 cho thấy, trâu đực giống Chiêm Hóa tích tinh dịch trung bình đạt 3,29 ml, trâu đực số hiệu 03 tích tinh dịch cao đạt 3,46 ml, trâu đực số hiệu 05 tích tinh dịch thấp đạt 3,14 ml Yếu tố thời tiết mùa năm ảnh tới thể tích tinh dịch Theo Koonjaenak cs (2006) nghiên cứu trâu đực trưởng thành (Swamp Buffalo) hệ thống TTNT Thái Lan thấy tích tinh dịch trung bình đạt 3,6 ml Theo Nordin cs (1990) trâu đầm lầy Malaysia độ tuổi từ 29-32 tháng tuổi 33-41 tháng tuổi tích tinh dịch trung bình đạt 1,5 ml 1,8 ml Như vậy, đa số trâu đực Chiêm Hóa ni trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi tích tinh dịch trung bình tương đương với kết nghiên cứu Koonjaenak cs (2006) 36 4.2.2 Hoạt lực tinh trùng Kết nghiên cứu hoạt lực tinh trùng trâu đực giống nuôi Trung tâm thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6: Hoạt lực tinh trùng trâu đực giống (%) Số lần khai thác (n) X± Mx 01 05 82,10 5,65 02 05 81,96 1,94 03 05 81,36 4,06 04 05 81,36 4,59 05 05 83,56 5,24 82,07 4,30 Số hiệu trâu Trung bình Hoạt lực Nhận xét: Qua bảng 4.6 cho thấy, hoạt lực tinh trùng trung bình 05 trâu đực giống Chiêm Hóa đạt 82,07 % Trong trâu đực số hiệu 05 có hoạt lực tinh trùng cao đạt 83,56 % Trâu đực số hiệu 04 có hoạt lực tinh trùng thấp đạt 81,36 % Nghiên cứu trâu đực trưởng thành (Swamp Buffalo) hệ thống TTNT Thái Lan, tác giả Sukhato cs (1988) Koonjaenak cs (2007a) cho biết hoạt lực tinh trùng dao động từ 65% đến 80% tùy thuộc vào độ tuổi đực giống Theo Nordin cs (1990), trâu đầm lầy Malaysia độ tuổi 29-32 tháng tuổi 33-41 tháng tuổi có hoạt lực tinh trùng đạt 50,1% 51,1% Như vậy, đa số trâu đực Chiêm Hóa ni trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi có hoạt lực tinh trùng cao so với trâu Thái Lan kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tốt 4.2.3 Nồng độ tinh trùng Kết nồng độ tinh trùng trâu đực giống Chiêm Hóa ni Trung tâm trình bày bảng 4.7 37 Bảng 4.7: Nồng độ tinh trùng trâu đực giống (triệu/ml) Nồng độ Số lần khai thác (n) 05 05 05 05 05 Trung bình Số hiệu trâu 01 02 03 04 05 X± 911,42 898,36 902,29 920,18 914,92 909,43 Mx 53,34 64,06 52,60 63,80 58,01 58,36 Nhận xét: Qua bảng 4.7 cho thấy, trâu đực giống Chiêm Hóa có nồng độ tinh trùng trung bình ml tinh dịch đạt 909,43 triệu/ml Trong trâu đực số hiệu 04 có nồng độ tinh trùng cao đạt 920,18 triệu/ml Trâu đực số hiệu 02 có nồng độ tinh dịch thấp đạt 898,36 triệu/ml Các trâu đực Chiêm Hóa ni trung tâm nghiên cứu phát triển chăn ni miền núi có nồng độ tinh trùng trung bình tương đương với số kết nghiên cứu tinh dịch trâu trâu nội Tạ Văn Cần (2006), C = 810 830 triệu/ml Koonjaenak cs (2006), tinh trâu có C = 995tr/ml mùa hè cao kết nghiên cứu Nordin cs (1990) 4.2.4 Màu sắc tinh dịch Bảng 4.8: Màu sắc tinh dịch Số hiệu trâu Số lần khai thác Trắng kem n Tỷ lệ (%) Trắng ngà n Tỷ lệ (%) Trắng sữa n Tỷ lệ (%) 20,0 0,0 80,0 02 20,0 20,0 60,0 03 0,0 20,0 80,0 04 40,0 0,0 60,0 05 40,0 20,0 40,0 Cộng: 25 24,0 12,0 16 64,0 38 Kết nghiên cứu màu sắc tinh dịch trâu đực giống Chiêm Hóa ni Trung tâm trình bày bảng 4.8 Nhận xét: Màu sắc tinh dịch màu trắng sữa chiếm tỷ lệ cao 64% Kết nghiên cứu phù hợp với tiêu chất lượng tinh dịch tương đương với kết tác giả nghiên cứu 4.2.5 Độ pH tinh dịch Bảng 4.9: Độ pH tinh dịch trâu đực giống Thứ tự Độ pH n Số hiệu trâu 01 05 02 05 03 05 04 05 05 05 Trung bình X± Mx 6,92 0,19 6,82 0,25 6,86 0,22 6,90 0,27 6,78 0,19 6,86 0,23 Nhận xét: Qua bảng 4.9 cho thấy, pH tinh dịch trung bình trâu đực giống Chiêm Hóa đạt 6,86 Trong trâu số 01 có độ pH cao đạt 6,92 Trâu số 05 có độ pH thấp đạt 6,78 Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Koonjaenak cs (2007a), trâu đầm lầy Thái Lan có pH tinh dịch trung bình dao động khoảng từ 6,8 đến 7,0 4.2.6 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình Qua bảng 4.10 cho thấy, 05 trâu đực giống Chiêm Hóa có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình trung bình đạt 14,12 % Trong trâu số 03 có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình cao đạt 14,80 % Trâu số 02 có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình thấp đạt 13,40 % Kết tương đương với nghiên cứu Koonjaenak 39 Rodriguez Martinez (2007b), tinh dịch trâu Chiêm Hóa tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) nhỏ 15% Bảng 4.10: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (%) Số hiệu trâu Số lần khai thác (n) 01 05 02 05 03 05 04 05 05 05 Trung bình Tinh trùng kỳ hình X± Mx 14,60 1,82 13,40 1,14 14,80 1,92 14,00 2,00 13,80 1,48 14.12 1.67 4.2.7 Tỷ lệ tinh trùng sống Bảng 4.11: Tỷ lệ tinh trùng sống (%) Số hiệu trâu Số lần khai thác (n) 01 05 02 05 03 05 04 05 05 05 Trung bình Tỷ lệ tinh trùng sống X± Mx 80,60 6,15 80,60 2,88 82,40 4,56 82,20 2,59 84,40 3,97 82,04 4,03 Nhận xét: Qua bảng 4.11 cho thấy, tỷ lệ tinh trùng sống trung bình trâu đực Chiêm Hóa đạt 82,04 % Trong vụ xuân hè trâu đực số hiệu 03 có có tỷ lệ 40 tinh trùng sống cao đạt 82,40 %, trâu đực số hiệu 01, 02 có tỷ lệ tinh trùng sống thấp đạt 80,60 % 4.2.8 Đánh giá chất lượng tinh trâu Chiêm Hóa sau giải đơng Tinh trâu Chiêm Hóa sản xuất Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi, kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12: Một số tiêu chất lượng tinh dịch trâu Chiêm Hóa sau giải đông Chỉ tiêu ĐVT n X mx V ml 15 0,25 A % 15 63,27 ± 0,93 C Triệu/ml 15 26,67 ± 5,30 K % 15 12,13 ± 0,83 Nhận xét: Kết cho thấy số tiêu chất lượng tinh dịch sau giải đông đạt tiêu chuẩn Như vậy, so với tiêu chuẩn đặt thấy tinh trâu dạng cọng rạ sản xuất Trung tâm đảm bảo để sử dụng thụ tinh nhân tạo 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khai thác đánh giá chất lượng tinh dịch 05 trâu đực Chiêm Hóa ni trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi cho thấy trâu đực cho chất lượng tinh dịch tốt: - Thể tích tinh dịch trâu đực trung bình đạt 3,29 ml, trâu đực số hiệu 03 tích tinh dịch cao đạt 3,46 ml - Nồng độ tinh trùng trung bình ml tinh dịch đạt đạt 909,43 triệu/ml Trong trâu đực số hiệu 04 có nồng độ tinh trùng cao đạt 920,18 triệu/ml Trâu đực số hiệu 02 có nồng độ tinh dịch thấp đạt 898,36 triệu/ml - pH tinh dịch trung bình đạt 6,86 Trong trâu số 01 có độ pH cao đạt 6,92 Trâu số 05 có độ pH thấp đạt 6,78 - Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình trung bình đạt 14,12 % Trong trâu số 03 có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình cao đạt 14,80 % Trâu số 02 có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình thấp đạt 13,40 % - Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình đạt 82,04 % - Chất lượng tinh dịch sau đông lạnh, giải đông có hoạt lực tốt 63% 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá suất, chất lượng tinh trâu Chiêm Hóa ni Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi - Cho sản xuất tinh trâu dạng cọ rạ để thụ tinh nhân tạo cho đàn trâu nội, nhằm cải tao trì nguồn ghen trâu Chiêm Hóa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Hà Văn Chiêu (1999), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tinh dịch trâu (murrah) Và khả sản xuất tinh đông lạnh chúng Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Quốc Đạt (1997), Thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh (1984), Nghiên cứu sử dụng mơi trường tổng hợp để pha lỗng bảo tồn tinh dịch số giống lợn nuôi Miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn ni trâu bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Cục Chăn ni (2006), Tình hình chăn ni trâu 2001-2005 định hướng phát triển 2006-2015, Báo cáo hội nghị đánh giá tình hình phát triển chăn ni giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 20062015 ngày 5-6/6/2006, Hà nội Hà Văn Chiêu (1996), "Nghiên cứu khả sản xuất tinh dịch số giống trâu cao sản nuôi Việt Nam", Tạp chí khoa học-cơng nghệ quản lý kinh tế, 9, tr 11-19 Vũ Đình Ngoan, Đào Đức Thà, Đặng Đình Hanh, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Đức Chuyên, Tạ Văn Cần, Hàn Quốc Vương, Nguyễn Thị 43 Hương, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2010), Nghiên cứu kỹ thuật đông lạnh tinh dịch trâu dạng cọng rạ Bá Vân - Thái Nguyên, tr 35-42 10 Mai Văn Sánh (2006), ”Nghiên cứu sử dụng trâu đực ngoại hình to phối với trâu tuyển chọn nâng cao tầm vóc trâu địa phương”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni - Viện chăn nuôi, 3, tr 15-21 11 Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định Trịnh Văn Trung (2008), ”Sử dụng trâu đực giống ngoại hình to nhằm cải tạo tầm vóc khả sinh trưởng đàn trâu địa phương Xã Ngọc Sơn, Thanh ChươngNghệ An”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - Viện chăn nuôi, 15, tr 24-30 12 Nguyễn Đức Thạc (1983), “Một số đặc điểm sinh trưởng, cho thịt, sữa loại hình trâu to Miền Bắc khả cải tạo với trâu Murrah”, Luận án phó tiến sỹ, Hà nội 13 Hồng Tích Huyền (1994), Dược lý học, tập II, NXB Y học, Hà Nội 14 Trịnh Thị Kim Thoa, Cao Thị Vân Hậu, Lê Thị Huệ, Đào Đức Thà, Nguyễn Hữu Trà (2005), Bảo tồn tinh trâu, Những vấn đề khoa học sống, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 765-767 15 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr 244-252 II Tài liệu nước 16 Hiroshi Masuda (1992), Reproduction function of male livestock and semen physiology, Artificial inseminstion for cattle, Assosiation of livestock technology Tokyo Japan, pp 93 – 107 17 Kunitada Sato (1992), The male Reproductive system, Artificial inseminstion manual for cattle, Assosiation of livestock technology Tokyo Japan, pp 7-13 18 Dahiya, S.S., P Singh and A Bharadwaj (2006), Feeding and 44 Management of buffalo bulls, Technical Bulletin CIRB, Hisar, India 19 Singh, J.K., Sharma, R.K., Singh, I., Singh, S (2000), Ovarian follicular dynamics during estrus induction and subsequent fertility of true anestrus peripubertal Murrah heifers receiving 'Ovsynch' and 'Ovsynch-Plus’ treatments, In: National Seminar on Economic feeding and rearing of buffaloes (IGFRI), Jhansi Proceedings Jhansi, The seminar, p.37 20 Vale, W.G., (1994a), Collection, processing and deep freezing of buffalo semen of buffalo semen, Buffalo J 2, pp 65–72 21 Mazur P (United States) (1989), Fundamental aspects of the freezing of cells with emphasis on mammalian ova and embryos, International congress on animal Reproduction and Artificial insemination, Madrid 7/1989 22 Ditto B (1992), Theory of spematozoal freezing -artificial insemination for cattle -Association of livestock technology, pp 111-123 23 Pant, H.C (2002), Increasing reproductive efficiency and productivity of cattle and buffaloes, In: Proceedings of the National Symposium on Reproductive Technologies for Augmentation of Fertility in Livestock of The Indian Society for Study of Animal Reproduction , pp 14-23 24 Aritani (1989), Problems of Freezing spermatozoa different species 9th international congress on animal reproduction and artificial insemination, Madrid 7/1989 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Khu chăn nuôi trâu đực giống sản xuất tinh đông lạnh Ảnh 3: Trâu đực nhảy giá khai thác tinh Ảnh 5: Chuẩn bị âm đạo giả Ảnh 2: Khu khai thác tinh giá khai thác tinh Ảnh 4: Âm đạo giả Ảnh 6: Đánh giá hoạt lưc tinh trung Ảnh 7: Máy đánh giáz hoạt lực tinh trùng Ảnh 9: Máy xác định độ pH tinh dịch Ảnh 11: Buồng cân buồng 5oC Ảnh 8: Pha loãng tinh dịch cọng Ảnh 10: Máy ghi đồ thị nhiệt đô buông đông lạnh Ảnh 12: Máy in nhãn hiệu lên cọng ... tiến hành nghiên cứu, triển khai đề tài "Nghiên cứu khả sản xuất tinh dịch trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu lâu dài Xác định khả sản xuất tinh dịch trâu đực... lượng tinh trâu Chiêm Hóa sau giải đơng Tinh trâu Chiêm Hóa sản xuất Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi, kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12: Một số tiêu chất lượng tinh dịch trâu Chiêm Hóa. .. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA TRÂU CHIÊM HÓA - TUYÊN QUANG Hệ đào tạo : Chuyên ngành : Lớp : Khoa Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy