Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

190 72 0
Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước: Nước mặt: Thành phố Pleiku có 01 hồ tự nhiên (Biển Hồ, diện tích 250 ha - nguồn cung cấp nước chính cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt và các dịch vụ du lịch của thành phố) cùng n[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN

-NGUYỄN THỊ VÂN ANH

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN

-NGUYỄN THỊ VÂN ANH

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Mã số: 60220113

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Quang Hải

(3)

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Trương Quang Hải, người thầy trực tiếp dìu dắt, truyền đạt cho tơi những kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quí báu. Với đồng ý tạo điều kiện thầy, thực luận văn thạc sỹ với tiêu đề: “Tiềm thực trạng phát triển du lịch thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” – khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình Tây Nguyên mà thầy trực tiếp đạo thực hiện: “Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xuất giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên”, mã số TN3/T18 Đây thực vinh dự lớn cho kỉ niệm đáng nhớ thời học viên.

Đồng thời, q trình triển khai hồn thành luận văn, tơi nhận được quan tâm, giúp đỡ tận tình chuyên nghiệp thầy, cô cùng các cán công tác Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Khoa Địa lý - Đại học khoa học tự nhiên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô và các anh chị

Cuối cùng, xin gửi tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai, Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku, Công ty cổ phần lữ hành Gia Lai Xanh và một số cán liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu thực địa sở, địa điểm cần thiết cho việc thực hiện luận văn tốt nghiệp

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Trương Quang Hải Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình.

Học viên

(5)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết đề tài

2 Tình hình nghiên cứu

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Những đóng góp khoa học luận văn

7 Kết cấu luận văn

CHƯƠNG 1: TIỀM NĂNG DU LỊCH THÀNH PHỒ PLEIKU

1.1 Khái quát thành phố Pleiku

1.1.1 Vị trí địa lý

1.1.2 Lịch sử hình thành chuyển biến địa danh

1.1.3 Điều kiện tự nhiên

1.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 12

1.2 Tài nguyên du lịch thành phố Pleiku 19

1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 19

1.2.1.1 Cảnh quan thiên nhiên 19

1.2.1.2 Các điểm du lịch sinh thái 20

1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24

1.2.2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa 24

1.2.2.2 Các cơng trình văn hóa 32

1.2.2.3 Các cơng trình tơn giáo 39

1.2.2.4 Các làng nghề truyền thống 42

1.2.2.5 Bản sắc văn hoá dân tộc 43

TIỂU KẾT CHƯƠNG 58

CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 59

2.1 Hệ thống sở dịch vụ 59

2.1.1 Cơ sở lưu trú 59

2.1.2 Cơ sở vui chơi giải trí kết hợp ăn uống 62

(6)

2.2 Thị trường du lịch doanh thu du lịch 67

2.2.1 Thị trường du lịch 67

2.2.2 Doanh thu du lịch 72

2.3 Phân hệ quản lý du lịch 75

2.3.1 Quản lý Nhà nước du lịch 75

2.3.2 Các công ty du lịch 79

2.3.3 Nguồn nhân lực du lịch 81

2.3.4Hệ thống cụm, tuyến, điểm liên kết du lịch 84

2.4 Sản phẩm du lịch quảng bá du lịch 86

2.4.1 Sản phẩm du lịch 86

2.4.2 Hoạt động đầu tư đầu tư, quảng bá du lịch 91

2.5 Phát triển du lịch cộng đồng dân cư địa phương 96

2.6 Du lịch Pleiku tương quan du lịch tỉnh Gia Lai 99

TIỂU KẾT CHƯƠNG 101

CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU .102

3.1 Cơ hội thách thức phát triển du lịch thành phố Pleiku 102

3.1.1 Cơ hội 102

3.1.2 Thách thức 105

3.2 Biện pháp phát triển du lịch thành phố Pleiku 108

3.2.1 Biện pháp đầu tư phát triển du lịch 108

3.2.2 Biện pháp quy họach phát triển du lịch 110

3.2.3 Biện pháp tổ chức quản lý du lịch 112

3.2.4 Biện pháp xây dựng thương hiệu du lịch 114

3.2.5 Biện pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch 115

TIỂU KẾT CHƯƠNG 116

KẾT LUẬN 117

(7)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

UBND: Uỷ ban nhân dân

VHTT&DL: Văn hóa, thể thao du lịch

CTC: Cơng ty cổ phần Gia Lai 

VH – TT – TT: Văn hóa – Thơng tin – Thể thao

HTX VT&DL: Hợp tác xã vận tải du lịch

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

CSHT: Cơ sở hạ tầng

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Lượng mưa bình quân nhiều năm trạm quan trắc Pleiku (mm) (1976-2005)

Bảng 1.2: Độ ẩm khơng khí tương đối bình qn nhiều năm trạm quan trắc Pleiku (%) (1976-2005) 10

Bảng 1.3: Nhiệt độ bình quân tháng, năm trạm quan trắc Pleiku (0C) (1976-2005) 10

Bảng 1.4: Kết phân tích vi sinh mẫu nước mặt Biển Hồ 12

Bảng 1.5: Giá trị sản xuất ngành kinh tế theo giá hành thành phố 13

Bảng 2.1: Các sở lưu trú địa bàn thành phố Pleiku 59

Bảng 2.2: Các tiêu hoạt động kinh doanh lưu trú 61

Nhà khách Cơng đồn 61

Bảng 2.3: Doanh thu du lịch theo giá hành phân theo thành phần kinh tế 73

của thành phố pleiku giai đoạn 2009 – 2013 (Đơn vị tính: Triệu đồng) 73

Bảng 2.4: Số liệu kinh doanh Công ty lữ hành Gia Lai xanh 80

Bảng 2.5: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch thành phố Pleiku năm 2013 82

Bảng 2.6: Các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch thành phố Pleiku 91

giai đoạn 2006 – 2012 (Đơn vị tính: Triệu đồng) 91

Bảng 2.7: Thống kê vốn đầu tư hạng mục cơng trình phục vụ du lịch 92

thành phố Pleiku giai đoạn 2008 - 2012 92

Bảng 2.8: Vốn đầu tư phân theo lĩnh vực kinh tế thành phố Pleiku 93

giai đoạn 2009 – 2013 ( Đơn vị tính: Triệu đồng) 93

Bảng 2.9: Lượng khách du lịch đến Gia Lai qua năm 2008 – 2013 100

Bảng 3.1: Hiện trạng sở lưu trú địa bàn thành phố Pleiku 144

Bảng 3.2: Thống kê dịch vụ sở vui chơi giải trí thành phố Pleiku 154

(9)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Các hình thức lưu trú du khách sử dụng đến thành phố Pleiku 60

Biểu đồ 2.2: Số ngày khách sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2009 -2013 61

Biểu đồ 2.3: Nhận xét giá dịch vụ du lịch thành phố Pleiku du khách 64

Biểu đồ 2.4: Các loại phương tiện khách nội địa sử dụng 66

để đến thành phố Pleiku 66

Biểu đồ 2.5: Lượng khách du lịch đến thành phố Pleiku giai đoạn 2008 – 2013 68

Biểu đồ 2.6: Mục đích chuyến du lịch du khách đến thành phố Pleiku 69

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh thu du lịch phân theo loại hình dịch vụ 73

của thành phố Pleiku (%) 73

Biểu đồ 2.8: Mức độ chi tiêu du khách thành phố Pleiku 74

Biểu đồ 2.9: Các hình thức tổ chức du lịch khách nội địa đến thành phố Pleiku 81

Biểu đồ 2.11: Đánh giá cộng đồng địa phương điểm thu hút 88

khách du lịch thành phố Pleiku 88

Biểu đồ 2.12: Đánh giá chất lượng điểm tham quan du lịch 90

tại thành phố Pleiku du khách (%) 90

Biểu đồ 2.13: Điểm du lịch ấn tượng Pleiku khách nội địa bình chọn 90

Biểu đồ 2.14: Các hoạt động quảng bá du lịch thành phố Pleiku 94

Biểu đồ 2.15: Các nguồn cung cấp tin tức du lịch thành phố Pleiku cho du khách 95

Biểu đồ 2.16: Thu nhập bình quân đầu người/tháng cộng đồng địa phương 99

Biểu đồ 2.17: Đánh giá khó khăn hoạt động phát triển du lịch 99

(10)

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài

Ngày nay, với xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố, du lịch trở thành ngành dịch vụ quan trọng, chiếm tỉ trọng ngày lớn GDP quốc gia Sự tăng trưởng mạnh mẽ du lịch thu hút lực lượng lao động đơng đảo khắp giới; mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt: đòn bẩy thúc phát triển tất ngành kinh tế, tạo tích lũy ban đầu cho kinh tế quốc dân phương tiện quan trọng để thực giao lưu kinh tế - văn hóa Mặt khác, phát triển du lịch tạo tiến xã hội, tình hữu nghị hịa bình hiểu biết lẫn dân tộc Đối với nhiều quốc gia, du lịch thực trở thành “con gà đẻ trứng vàng”

Trong bối cảnh chung giới, du lịch Việt Nam có bước chuyển rõ rệt, đóng góp phần khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hóa – đại hoá đất nước Việt Nam - đất nước người với vẻ đẹp tiềm ẩn, sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên nhân văn độc đáo, song du lịch Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, cần thiết phải khai thác hiệu tiềm kết hợp đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh thành nước, từ đưa giải pháp tăng trưởng phát triển du lịch bền vững

(11)

nói, tiềm tự nhiên nhân văn cho phát triển “ngành cơng nghiệp khơng khói” Pleiku lớn, nhiên thực tế chưa phát huy tương xứng, tốc độ tăng trưởng du lịch chưa cao, cơng trình phục vụ du lịch cịn hạn chế, người dân chưa quen loại hình phục vụ du lịch… Không thế, vươn lên tỉnh thành khác phát triển du lịch đặt thách thức cạnh tranh cho thành phố Pleiku, địi hỏi “Phố núi” phải nhanh chóng quy hoạch đầu tư, phát huy mạnh khắc phục hạn chế để thu hút khách du lịch

Từ lí trên, thấy việc nghiên cứu phát triển du lịch thành phố Pleiku thời gian tới vấn đề cấp bách nhằm đưa ngành kinh tế du lịch Pleiku tăng trưởng phát triển theo hướng chuyên nghiệp bền vững Do vậy, tác giả chọn vấn đề “Tiềm thực trạng phát triển du lịch thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn Thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu

(12)

địa lý học, tác giả Nguyễn Minh Tuệ với cơng trình Địa lý du lịch (1999) luận giải vấn đề lí luận địa lý du lịch Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch số vùng địa lí du lịch… Có thể nói, cơng trình nghiên cứu du lịch nêu cung cấp tiền đề lí luận cần thiết cho luận văn tư liệu tham khảo hữu ích q trình nghiên cứu tài nguyên, thực trạng định hướng phát triển du lịch thành phố Pleiku

Các công trình nghiên cứu du lịch tỉnh Gia Lai: Những năm gần đây, việc nghiên cứu tài nguyên thực trạng du lịch tỉnh thành nước trở thành việc làm cấp thiết, góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh thành nói riêng Khi nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Gia Lai, không kể đến “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai hoạch định năm 2011 Quy hoạch rõ quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển phương hướng phát triển du lịch tỉnh sở phát triển hài hòa, đồng bộ, thống với phát triển kinh tế du lịch vùng Tây Nguyên nước Hay “Chương trình hành động nâng cao chất lượng, hiệu loại hình dịch vụ và du lịch địa bàn tỉnh” Tỉnh ủy Gia Lai triển khai nhằm kiện toàn máy quản lý du lịch, phát huy tối đa tiềm du lịch mở rộng thị trường du lịch Ngoài ra, cần phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Thư mục địa chí Gia Lai Thư viện tỉnh Gia Lai biên soạn; Địa danh di tích Gia Lai từ góc nhìn lịch sử - văn hóa tác giả Nguyễn Thị Kim Vân (2010); Những lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp tộc người Bahnar Gia Lai của tác giả Nguyễn Thị Thu Loan (2002)… Các cơng trình nghiên cứu phản ánh tiềm du lịch tỉnh Gia Lai nhìn từ góc độ lịch sử, địa lý, văn hóa… nhiên chưa thể nhìn tồn diện tài nguyên, thực trạng chưa định hướng phát triển du lịch tỉnh thời gian tới

(13)

lược nhắc đến tài liệu nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tây Nguyên, Gia Lai Có thể khẳng định, nghiên cứu phát triển du lịch thành phố Pleiku đề tài mới, chứa đựng nhiều góc cạnh chưa khai phá

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trên sở đánh giá tiềm phân tích thực trạng du lịch thành phố Pleiku, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp thúc đẩy du lịch Pleiku phát triển nhanh chóng mạnh mẽ hơn, xứng đáng với tiềm vốn có thành phố Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ:Tìm hiểu vấn đề phương pháp luận phát triển du lịch, áp dụng vào nghiên cứu du lịch thành phố Pleiku Đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng du lịch thành phố Pleiku.Đề xuất giải pháp phát triển du lịch thành phố Pleiku

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn hoạt động du lịch thành phố Pleiku

Phạm vi: Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Pleiku Phạm vi thời gian: Số liệu hoạt động du lịch chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2014

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: Trong trình thực đề tài, tác giả thu thập số liệu, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai, Phòng VHTTTT thành phố Pleiku, Phòng Thống kê thành phố Pleiku, Thư viện tỉnh Gia Lai, Bảo tàng tỉnh Gia Lai, Công ty lữ hành Gia Lai xanh… từ tiến hành tổng hợp, phân tích thơng tin phục vụ cho mục đích đề tài

Phương pháp so sánh: Từ tài liệu thu kết hợp kinh nghiệm thực địa tác giả thực so sánh tiềm tài nguyên thực trạng phát triển du lịch thành phố Pleiku đặt tương quan du lịch tỉnh Gia Lai

(14)

khách nội địa, 30 phiếu cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, 20 phiếu du khách quốc tế) địa bàn thành phố để khai thác thông tin cần thiết, nâng cao tính thực tiễn đề tài (Phụ lục 2: Nhật kí thực địa)

Phương pháp phân tích SWOT: Tác giả phân tích điểm mạnh, điểm yếu phát triển du lịch thành phố Pleiku

Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Khác với nghiên cứu chuyên ngành lấy riêng lĩnh vực hoạt động người làm đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu liên ngành lấy khơng gian văn hóa làm đối tượng tìm hiểu, trọng tới mối liên hệ mật thiết lĩnh vực hoạt động người quan hệ tương tác người với điều kiện tự nhiên hay hoàn cảnh xã hội Áp dụng phương pháp liên ngành vào nghiên cứu du lịch thành phố Pleiku có nghĩa đặt góc độ nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhằm đạt nhận thức tồn diện, tổng thể; từ đưa kết luận, đánh giá khách quan

6 Những đóng góp khoa học luận văn

Kết nghiên cứu chủ yếu luận văn đánh giá tiềm phân tích thực trạng du lịch địa bàn thành phố Pleiku, từ đề xuất phát triển du lịch theo hướng bền vững Đồng thời, luận văn kết nghiên cứu theo hướng liên ngành, sử dụng kiến thức nhiều ngành khoa học: du lịch, địa lý, lịch sử, kinh tế, văn học… Vì vậy, đánh giá, phân tích tiềm thực trạng du lịch thành phố nhìn nhận cách tồn diện, khơng đơn số liệu kinh tế mà dựa sở phân tích giá trị nhân văn biến đổi xã hội, biến đổi thiên nhiên trước ảnh hưởng hoạt động du lịch

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương sau:

Chương 1: Tiềm du lịch thành phố Pleiku

(15)

CHƯƠNG 1: TIỀM NĂNG DU LỊCH THÀNH PHỒ PLEIKU 1.1 Khái quát thành phố Pleiku

1.1.1 Vị trí địa lý

Thành phố Pleiku tỉnh lị tỉnh Gia Lai đô thị trung tâm Bắc Tây Nguyên, với tổng diện tích 261,99 km², dân số 222.050 người1 Tọa độ

địa lý xác định từ 107º50’30’’ đến 108º06’10’’ kinh độ Đông 13º50’10’’ đến 14º05’15’’ vĩ độ Bắc Phía Đơng giáp huyện Đak Đoa; phía Tây giáp huyện Ia Grai huyện Chư Păh; phía Nam giáp huyện Chư Prơng; phía Bắc giáp huyện Chư Păh huyện Đak Đoa Thành phố nằm cao ngun Pleiku, có vị trí địa lý quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng

1.1.2 Lịch sử hình thành chuyển biến địa danh

Địa danh “Pleiku” có nguồn gốc từ tên làng Jrai “Aku” Trong tiếng Jrai, “Aku” có nghĩa “cái đi” Vì ngun âm “a” đứng trước phụ âm âm câm, nên ghi âm bị rớt Đến nay, viết “Pleiku” địa danh hiểu có nguồn gốc từ “plơi aku = làng đi” Trong dân gian, lưu truyền phổ biến hai truyền thuyết sau đây:

(16)

vì q đói chúng lại ăn đuôi Cứ thế, lục đục đến tối buổi lễ tạ ơn bắt đầu Để trừng phạt đám niên ăn vụng đuôi lợn, già làng đặt tên làng “plei Ku” nghĩa “làng đuôi”, để gọi đến tên làng chúng phải xấu hổ hành động Từ làng gốc đó, sau plei Ku cịn tách nhiều làng nhỏ: plơi Ku Roh, plơi Ku Tong, plơi Ku Blang…

Truyền thuyết thứ hai lại kể có phần khác Đã lâu rồi, khơng cịn nhớ thời gian nào, nhân ngày hội lớn người Jrai quần tụ quanh nhà Rông làm lễ đâm trâu để cúng Yang Giữa lúc dân làng ăn uống, chuyện trị vui vẻ xảy xô xát hai người trai tù trưởng Họ tranh đuôi trâu để cúng Yang mà theo phong tục người Jrai - chiếm vinh dự lớn Cuối cùng, phe chiếm đuôi trâu lưu lại vùng đất đặt tên làng Aku (cái đuôi) với dụng ý đề cao chiến thắng

(17)

495 – Cab/Ml, thị trấn đổi thành xã Theo văn này, thị trấn Pleiku trở thành xã Pleiku Dưới thời Ngơ Đình Diệm, Pleiku gọi thị xã nằm xã Hội Thương – Hội Phú Từ năm 1962, quyền Sài Gịn quy hoạch mở rộng thị xã Pleiku Như vậy: Từ năm 1932 – 1975, thời thuộc Pháp quyền Sài Gịn, Pleiku tên tỉnh, đồng thời có giai đoạn tên thị trấn – thị xã trực thuộc xã (chứ khơng phải cấp hành thị xã tương đương cấp quận, huyện nay) tỉnh lỵ tỉnh Pleiku

Sau Giải phóng (3/1975), Pleiku tên thị xã tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai (trước sau sáp nhập hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum) tỉnh Gia Lai – Kon Tum (trong thời gian nhập tỉnh 1976 – 1991) Ngày 24/6/1999 theo Nghị định số 29/NĐ Chính phủ, thị xã Pleiku nâng lên thành phố (đô thị loại III) thuộc tỉnh Gia Lai Theo Quyết định số 249/QĐ – TTg, ngày 25/2/2009 Thủ tướng Chính phủ, thành phố Pleiku công nhận đô thị loại II Về tổ chức hành chính, đến 31/12/2013, thành phố Pleiku bao gồm 23 đơn vị trực thuộc - phường: Hoa Lư, Tây Sơn, Diên Hồng, Ia Kring, Yên Đỗ, Hội Thương, Yên Thế, Thắng Lợi, Trà Bá, Hội Phú, Phù Đổng, Thống Nhất, Đống Đa, Chi Lăng xã: Trà Đa, Chư Á, Biển Hồ, Tân Sơn, Gào, An Phú, Diên Phú, Chư Hdrông, Ia Kênh

1.1.3 Điều kiện tự nhiên

Địa hình, địa mạo: Thành phố Pleiku nằm trọn vẹn cao nguyên Pleiku, ở phía Tây dải Trường Sơn Cao ngun có diện tích khoảng 4.550 km2, độ cao trung

bình từ 600m – 700m so với mặt nước biển, độ dốc trung bình từ 30 - 150 Địa hình

có dạng vịm bất đối xứng, sống đường phân thuỷ tương đối bằng, kéo dài dọc theo quốc lộ 14, phân chia thành 02 sườn Đơng Tây Sườn phía Tây hẹp, độ cao giảm nhanh từ đường phân thuỷ 500m - 600m, đến rìa phía Tây Nam 250m - 350m, nên độ chia cắt sâu trung bình 10m 50m độ chia cắt ngang trung bình 0,35km -0,45km/km2 đến lớn, hình thành nhiều khe suối hợp thuỷ Sườn Đông cao

(18)

địa hình âm, mức độ chia cắt ít, khả xây dựng cơng trình thuỷ lợi cấp nước khó khăn Các thành tạo địa mạo gồm hai kiểu hình thái bản: bề mặt nằm ngang nghiêng xen kẽ bề mặt dạng phun nổ Các bề mặt bị lôi kéo vào hoạt động đào xẻ, phân cắt với trình ngoại sinh hoạt động mạnh mẽ, dẫn đến rửa trơi, xâm thực xói mịn, phong hóa bạc màu q trình trọng lực xảy sườn dốc vách đứng mà thường ranh giới phân vi địa mạo.3 Đặc điểm địa tạo nên đa dạng phong phú

về cảnh quan du lịch – nét hấp dẫn riêng tự nhiên nơi

Khí hậu: Pleiku có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, 01 năm 02 mùa rõ rệt: mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau (bảng 1.1) Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến thời vụ du lịch Sự phân hố sâu sắc có liên quan đến tác dụng chắn gió dãy Trường Sơn Mùa hạ trùng mùa mưa ẩm, trình hình thành mưa luồng gió mùa Tây Nam bão hoà nước lại tăng cường thêm nhờ tác dụng dãy Trường Sơn chắn gió nên mưa lớn Mùa đông trùng với mùa khô hạn, đợt gió mùa tràn vấp phải núi đem lại nhiều mưa vùng thấp ven biển sườn Đông Trường Sơn Đặc biệt, đầu thời kỳ mùa đơng thời kỳ có xốy thấp bão muộn thường hoạt động vĩ độ thấp biển Đông, sau vượt qua dãy Trường Sơn để lại lượng ẩm đáng kể dạng mưa bên Đơng Trường Sơn nên khối khí trở nên khơ Tình trạng khơ hạn gay gắt, hàng năm suốt 2-3 tháng có mưa ít, chí có năm khơng có mưa Suốt tháng mùa khô lượng mưa chiếm 10% lượng mưa năm

Bảng 1.1: Lượng mưa bình quân nhiều năm trạm quan trắc Pleiku

(mm) (1976-2005)

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

3,9 5,6 29 80 238 366 375 490 383 208 70 11 2.260

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên

(19)

Độ ẩm khơng khí trung bình thấp xảy vào tháng III (72%) cao vào tháng VIII (93%) Độ ẩm lớn thường xảy sau vài ba lúc mặt trời mọc nhỏ xảy vào lúc 13 ngày Quan sát thực tế trạm đo cho thấy độ ẩm ban đêm cao so với ban ngày Độ ẩm nhỏ ngày quan sát vào tháng III Pleiku có 8% Độ ẩm thấp làm cho mùa khô trở nên gay gắt khu vực

Bảng 1.2: Độ ẩm không khí tương đối bình qn nhiều năm trạm quan trắc Pleiku (%) (1976-2005)

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

77 74 72 75 84 90 92 93 91 87 82 79 83

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên

Đặc điểm quan trọng chế độ nhiệt Pleiku hạ thấp nhiệt độ theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm làm cho nhiệt độ tháng mùa hạ không cao nhiệt độ tháng mùa đơng xuống thấp Nhiệt độ trung bình năm đạt 21,70C Nhiệt độ trung bình tháng I xuống thấp năm, tháng

nóng tháng IV - V Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng với tháng lạnh khoảng từ - 60C, dao động 01 ngày đêm nhiệt

độ khơng khí lại đáng kể từ - 100C, đặc biệt tháng mùa khô dao

động 01 ngày đêm nhiệt độ khơng khí lên đến 150C Nhiệt độ tối

cao trung bình nhiều năm đạt cao vào tháng IV - 310C, nhiệt độ tối cao tuyệt

đối vào tháng IV - 360C Nhiệt độ tối thấp trung bình nhiều năm đạt thấp vào

tháng I - 12.80C, thấp tuyệt đối vào tháng I - 5,60C.

Bảng 1.3: Nhiệt độ bình quân tháng, năm trạm quan trắc Pleiku

(0C) (1976-2005)

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

18,8 20,0 22,0 24,0 24,0 23,0 22,0 22,0 22,0 22,0 20,0 19,0 21,7

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên

(20)

3,5giờ/ngày Tốc độ gió trung bình thay đối theo tháng mùa, ảnh hưởng địa hình nên tốc độ gió hướng gió có thay đổi Vào mùa đơng hướng gió thịnh hành lưu vực gió Bắc Đơng Bắc Vào mùa hạ hướng gió thịnh hành gió Tây Nam gió Tây thời kì đầu mùa hạ Tốc độ gió trung bình năm Pleiku 2,6 m/s Tốc độ gió mạnh đạt từ 20-28m/s dơng, mưa bão Hướng gió thịnh hành hướng Tây hướng Đông với tần suất xuất khoảng 28-36% Hướng Bắc Nam xuất khoảng 1-2%

(21)

Bảng 1.4: Kết phân tích vi sinh mẫu nước mặt Biển Hồ

Vị trí lấy mẫu Tổng Coliform (MPN/100ml)

Fecal Coliform (MP N/100ml)

Nước Biển Hồ mùa mưa 47 16

Nước Biển Hồ mùa khơ 1.058 44

Nguồn: Liên đồn địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình Miền trung

Nước ngầm: Đặc điểm nguồn nước ngầm thành phố nước phun trào Ba Zan, độ khoáng hoá nhỏ, thay đổi từ 0,15 đến 0,45 g/l, thành phần hoá học chủ yếu gồm: Bicarbonate clour natri, calci, hàm lượng ion thường nhỏ Các tiêu lý hoá khác, tiêu dấu hiệu nhiễm bẩn tiêu chuẩn cho phép nước sinh hoạt Trữ lượng khai thác tiềm nước ngầm thành phố vào khoảng 1.492,608 m3/ngày, tính riêng khu vực Biển Hồ:

Sinh vật: Lớp phủ thực vật địa bàn thành phố Pleiku mức che phủ trung bình Do địa hình khác mà thảm thực vật khác nhau, chủ yếu thảm thực vật nhân tạo với giống hóa như: thơng, cao su, keo Hiện nay, thành phố có 2.297 rừng trồng (giảm 3% so với năm 2009 – 2.365 ha) Bên cạnh đó, cịn có hệ thống xanh đường phố, theo số liệu thống kê UBND thành phố thành phố quản lý chăm sóc 13.560 xanh

1.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội

(22)

đồng), chủ yếu vốn đầu tư khu vực Nhà nước (chiếm 59,7% - 2.097,744 triệu đồng) Với ưu đất đai rộng, thành phố có sách phù hợp để thu hút đầu tư Điển hình Khu cơng nghiệp Trà Đa với diện tích 124,5 ha, tính đến cuối năm 2013 có 30 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký 818 tỷ đồng, có 21 nhà máy vào hoạt động Thành phố quy hoạch khu công nghiệp Tây Pleiku với diện tích 284 tính đến năm 2015 mở rộng gần 400 tính đến năm 2020 Đồng thời, Bộ Xây dựng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Pleiku đến năm 2020

Bảng 1.5: Giá trị sản xuất ngành kinh tế theo giá hành thành phố

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ngành kinh tế Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Công nghiệp 2.347,556 2.813,942 3.387,289 3.644,770 3.979,094

Xây dựng 1.385,389 1.787,234 1.983.065 2.853,201 2.582,776

Nông nghiệp 559,615 621,776 1.008,561 1.167,844 1.251,054

Lâm nghiệp 3.129,26 3.522,93 3.508,38 3.559,71 3.738,87

Thủy sản 1.019,32 1.265,33 1,396,05 1.581,79 2.193,11

Thương mại 4.983,607 6.410,406 9.598,465 10.978,687 11.947,068

Dịch vụ 742,070 927,951 1.170,146 1.481,277 1.826,681

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Pleiku, năm 2013

Xã hội: Thành phố Pleiku có tổng dân số 236.000 người với 28 dân tộc sinh sống Trong năm 2013 vừa qua, thành phố giải việc làm cho 4.500 lao động, thực đầy đủ kịp thời chế độ cho người có cơng, đối tượng xã hội Cơng tác xây dựng nơng thơn hồn thành, tổng ngân sách phân bổ cho xã 1.069 triệu đồng Cho đến có 3/9 xã đạt 19/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới: Biển Hồ, Diên Phú An Phú.4 Công tác thông tin - tuyên

(23)

Giáo dục – Y tế: Cùng với phát triển kinh tế, thành phố chú trọng đến phát triển giáo dục y tế Sự nghiệp giáo dục - đào tạo chuyển biến mạnh mẽ, quy mô ngành học, bậc học mở rộng Đến nay, thành phố hoàn thành phổ cập trung học sở phổ cập tiểu học độ tuổi Số học sinh dự thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2012 – 2013 3.442 học sinh, tỷ lễ đỗ tốt nghiệp đạt 99,04 %.5 Cơ sở vật chất trường lớp quan tâm đầu tư từ

nhiều nguồn vốn Thành phố có 78 trường với 50.797 học sinh, 2.591 giáo viên trực tiếp giảng dạy Cơng tác xã hội hóa giáo dục có chuyển biến tích cực, trường dân lập, tư thục không ngừng tăng lên nhờ hàng trăm tỷ đồng đầu tư cá nhân, doanh nghiệp chung tay thực Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng mức Mạng lưới trạm y tế xã, phường xây dựng theo hướng đạt chuẩn Đến nay, toàn thành phố có 32 sở y tế với 1.379 giường bệnh 1.474 cán y – dược

Chất lượng sống: Q trình thị hóa làm đổi thay nhanh chóng mặt thành phố, đời sống nhân dân cải thiện, trình độ dân trí ngày cao Nếu năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo 5,8 % đến cuối năm 2013, địa bàn thành phố 306 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,61%.7 Thu nhập bình quân đầu người

47,87 triệu đồng/ năm theo giá hành Đến nay, hầu hết tuyến đường nội thành nhựa hóa, bê tơng hóa; vỉa hè tuyến đường trung tâm lát gạch block; hệ thống điện chiếu sáng với 500 cao áp ; 99% số hộ sử dụng nước điện lưới quốc gia Những khu đô thị như: Hoa Lư - Phù Đổng, VK-Highland, Phượng Hoàng I, Phú An… đầu tư xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Cùng với đó, cơng tác thu gom rác thải, vệ sinh đường phố, chỉnh trang đô thị ngày quan tâm

Chất lượng môi trường: Thành phố Pleiku với lợi phố núi cao ngun nên có mơi trường sinh thái đánh giá phong phú, đa dạng Môi trường tự nhiên (nước, đất, khơng khí tiếng ồn, chất thải ) chưa có dấu hiệu nhiễm đáng

(24)

kể hoạt động công nghiệp phát triển chưa mạnh, chưa nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất ngành hàng có tác động lớn đến mơi trường Bên cạnh đó, mơi trường xã hội địa bàn thành phố tương đối ổn định Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở trọng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng làng văn hóa; phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao xây dựng thiết chế văn hóa sở nhà rơng, nhà văn hóa, thư viện ngày phát triển, góp phần nâng cao đời sống tinh thần người dân thành phố Đến nay, số lượng hộ dân cư, thôn/ấp/bản/tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa 23 xã phường trực thuộc thành phố đạt 44.752 hộ

(tăng 12 % so với năm 2009 – 39.925 hộ)

Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật: Hiện nay, thành phố thi cơng hồn thành 36 cơng trình, thi cơng 22 cơng trình Năm qua, thành phố cấp 6.129 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 478,11 ha; cho phép chuyển mục đích sử dụng 1384 trường hợp với diện tích 15,16 ha; giao đất cho 65 hộ gia đình cá nhân với diện tích 1,08 ha; bố trí đất tái định cư cho 22 hộ gia đình, cá nhân thuộc dự án mở rộng hoa viên Quang Trung Nhà Thi đấu đa tỉnh Đến nay, thành phố có tổng cộng 850 km đường - bao gồm 18,7 km đường bê tông ximăng; 100,7 km đường bê tông nhựa; 467,8 km đường láng nhựa; 8,5 km đường cấp phối 254,3 km đường đất Đường giao thông nông thôn từ nguồn vốn vay ưu đãi thực 28.216 m, đạt 100% Đường hẻm có chiều rộng 3m thực 760m, đạt 100% Trong 03 năm (2011-2013), thành phố triển khai đầu tư 35 tuyến đường địa bàn 11 phường, tổng số 1.415 hộ hiến đất mở đường với tổng số diện tích 17.212 m2, 1.023 hộ di dời hàng rào vật kiến trúc diện tích 11.563 m2, 197 hộ giải tỏa nhà diện tích 2.888 m2, giải tỏa 190 trụ điện, 5.754 mét cáp quang, hố cáp quang, 9.203 mét ống nước, 85 xanh

Giao thông: Trên địa bàn thành phố có 04 tuyến quốc lộ qua: Quốc lộ 14 -Xuất phát từ Đăk Rông (Quảng Trị) kết thúc tỉnh Bình Phước, tổng chiều dài 890 km, qua địa bàn tỉnh Gia Lai 113,5 km (từ Km494+470, điểm tiếp giáp tỉnh

(25)

Kon Tum qua thành phố Pleiku đến Km608, điểm tiếp giáp tỉnh Đắk Lăk) Quốc lộ 19 - Tuyến đường kết nối tỉnh Bình Định tỉnh Gia Lai, thành phố Qui Nhơn (Bình Định) kết thúc cửa quốc tế Lệ Thanh (Gia Lai), tiếp nối với quốc lộ 78 qua tỉnh Ratanakiri Campuchia Đoạn qua tỉnh Gia Lai dài 180 km (từ Km67 tiếp giáp tỉnh Bình Định qua thành phố Pleiku đến Km247 tiếp giáp quốc lộ 78 - Campuchia) Đây trục ngang quan trọng tỉnh Gia Lai khu vực Tây Nguyên theo hướng Đông Tây Quốc lộ 25 - Tuyến đường kết nối tỉnh Phú Yên tỉnh Gia Lai, thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) kết thúc huyện Chư Sê (Gia Lai) với tổng chiều dài 181 km Đoạn qua tỉnh Gia Lai dài 112 km (từ Km69 tiếp giáp tỉnh Phú Yên, qua thành phố Pleiku đến Km181 thuộc địa phận huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai) Đây trục ngang quan trọng tỉnh Gia Lai khu vực Tây Nguyên theo hướng Đông Tây Quốc lộ 14C - Tuyến đường dọc biên giới Việt Nam - Campuchia có chiều dài 426 km, Plei Cần (Kon Tum) kết thúc cửa Bu Porang (Đăk Nông) Đoạn qua tỉnh Gia Lai dài 112 km (từ Km107, tiếp giáp tỉnh Kon Tum qua thành phố Pleiku đến Km219 tiếp giáp tỉnh Đăk Lăk) Đây trục dọc quan trọng tỉnh Gia Lai khu vực Tây Nguyên theo hướng Bắc Nam Cùng với tuyến: Tỉnh lộ 664 dài 53 km (từ quốc lộ 14 thành phố Pleiku qua huyện Ia Grai, hướng phía tây, nối vào quốc lộ 14C sông Sê San); Tỉnh lộ 671 dài 24 km (từ quốc lộ 14, đoạn qua ngả tư Biển Hồ nối vào tỉnh lộ 670 xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa) Tỉnh lộ 672 dài 29 km (là đường vành đai thành phố Pleiku) Tỉnh lộ 675 dài 60 km (từ quốc lộ 19 thành phố Pleiku nối vào quốc lộ 14C Ia Men)

(26)

Pleiku, Đak Đoa, Chư Prông, Chư Sê Chư Pưh), với tổng mức kinh phí đầu tư 16.082 tỷ đồng Với việc đường Hồ Chí Minh thi cơng hồn thiện, kết nối vào quốc lộ 19, quốc lộ 25 hệ thống đường tỉnh để hình thành hệ thống đường từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam, tạo đà cho địa phương tỉnh thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng- an ninh Ở tầm cao hơn, tuyến đường Hồ Chí Minh hồn thành, tỉnh Gia Lai mà trung tâm kinh tế -chính trị - văn hóa thành phố Pleiku, có vị trí đặc biệt quan trọng, trở thành cửa ngõ nối liền Tây Nguyên với tỉnh Duyên hải miền Trung (Quốc lộ 14 kết giao với Quốc lộ 19 thành phố Pleiku giao với Quốc lộ 25 Chư Sê), nơi có 06 khu kinh tế, 54 khu cơng nghiệp, 13 cảng biển tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua Đồng thời, dự kiến giai đoạn 2015 - 2020 xây dựng tuyến cao tốc Tây Nguyên dài 392 km, quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật từ 4-6 xe, cao tốc cấp 80-100, với tổng mức kinh phí đầu tư 66.788 tỷ đồng

(27)

Điện: Hiện thành phố cấp điện từ 02 trạm biến áp Trạm biến áp Biển Hồ 110/35/22KV-10MW trạm biến áp Diên Hồng 110/35/22KV Theo Quy hoạch chung xây dựng thành phố Pleiku đến năm 2020 UBND thành phố

(2005), năm 2020 hai trạm biến áp đạt mức 2x125 MAV Tất trang bị lưới 22 KV dùng cáp ngầm có kết nối mạch vịng bình thường vận hành hở, khu vực có địa hình phức tạp dùng dây bọc nhựa PVC Theo đó, trạm biến áp khu vực nội thị xây dựng kiểu kín bố trí hợp lý trung tâm phụ tải khu vực đảm bảo bán kính phục vụ lưới hạ 0,4 KV

Nước: Do đặc điểm thành phố Pleiku khơng có sơng chảy qua nên nguồn cung cấp nước chủ yếu từ cơng trình thủy lợi Biển Hồ, khai thác Nhà máy nước Biển Hồ, với công suất 8.000m3 - 10.000 m3/ngày đêm chủ yếu phục vụ

(28)

Đến năm 2005, dự án hồn thành, cơng suất đạt 38.000 m³ nước/ngày đêm, trung bình cấp 128 lít nước/người/ngày

Thông tin liên lạc: Cùng với phát triển nhanh chóng ngành kinh tế, lĩnh vực thơng tin liên lạc thành phố ngày đầu tư, xây dựng theo hướng đại, bắt kịp với xu chung nước Bưu điện tỉnh Gia Lai với 35 năm kinh nghiệm, sở hạ tầng đại, đội xe chuyên dụng quy mô lớn, đội ngũ bưu tá am hiểu địa bàn, đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ bưu phổ thơng, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tài cách tối ưu Đồng thời,các nhà mạng Viettel, Mobifone, Vina phủ sóng rộng khắp thành phố, đảm bảo nhanh chóng thuận tiện

1.2 Tài nguyên du lịch thành phố Pleiku

1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

1.2.1.1 Cảnh quan thiên nhiên

(29)

như mây chiều Phố núi cao phố núi trời gần; Phố xá khơng xa nên phố tình thân; Đi dăm phút chốn cũ; Một buổi chiều nao lòng bâng khuâng Xin cảm ơn thành phố có em; Xin cảm ơn mái tóc mềm; Mai xa lắc đồn biên giới; Cịn chút để nhớ để quên ”

Trong năm trở lại đây, có hình thức du ngoạn cảnh quan chiều đêm du khách ưa chuộng, ngồi xe ngựa dạo vịng quanh thành phố Thú xe ngựa ung dung, tao nhã mang đậm dấu ấn văn hóa phương Đơng Tiếng vó ngựa gõ nhịp đường phố gợi lại ta cảm giác trở thời xa xưa Sải ngựa vòng qua Bưu điện tỉnh, vào hồ Đức An thưởng thức phong cảnh thiên nhiên mây trời gió nước, ngược lên đường Đống Đa, qua Trường Cao đẳng Sư phạm, qua Hồ Ia Pe, xuống đường Phan Đình Phùng sầm uất, trở Ngã ba Hoa Lư, diễu qua Bảo tàng Hồ Chí Minh trang nghiêm, quay Quãng trường Đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên ngắm chiêng đồng Gia rai, Bahnar, cảm giác quyện vào thiên nhiên, hòa lẫn vào nhịp sống đại mà không xô bồ người dân phố núi hiền hòa mến khách

1.2.1.2 Các điểm du lịch sinh thái

(30)

hơn 01 mét, dài hàng chục mét tìm thấy miệng núi lửa xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Nền văn hóa địa Gia rai Bahnar tập trung giới thiệu qua nhà rông, nhà dài, nhà sàn, kho gạo, nhà mồ tượng nhà mồ, nhạc cụ T’rưng nước, đài cảnh Tây nguyên, tượng Vua Nước - Vua Lửa (hai biểu tượng quan trọng tín ngưỡng tự nhiên dân tộc Tây nguyên), tượng chàng Đam Săn tìm nữ thần Mặt Trời hàng trăm mơ hình khắc họa sống, sinh hoạt sản xuất đồng bào… tạo cho Công viên Đồng Xanh sắc thái riêng khó lẫn với cơng trình khác

Trong tinh thần hướng nguồn cội, Công viên Đồng Xanh dành không gian quan trọng xây dựng đền thờ Quốc tổ Hùng Vương, khánh thành vào dịp lễ giỗ Quốc tổ (10-3 Âm lịch) năm 2009 Với mái nhà rông cách điệu cao 18m tượng trưng cho 18 đời Vua Hùng, đền thờ Quốc tổ Cơng viên Đồng Xanh có quy mơ lớn miền Trung Tây nguyên Ngoài tượng Quốc tổ gỗ cao 06m tơn trí chánh điện, phía trước điện thờ cịn trí 18 tượng Vua Hùng cao 36m tạo nên khơng gian hồnh tráng, trang nghiêm Cơng viên Đồng Xanh cịn tạo dấu ấn với việc dựng chùa Một Cột theo nguyên mẫu Hà Nội, lầu Thần tài, tượng Phật Quan Âm cứu khổ cứu nạn, cổng Tam quan đá Ninh Bình hai Voi đá tượng trưng cho nghệ thuật săn bắt dưỡng voi rừng cư dân địa Tây nguyên…

Trong nỗ lực tôn vinh khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây ngun - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại chào đón Festival cồng chiêng quốc tế tổ chức tỉnh Gia Lai vào năm 2009, chiêng đồng lớn Việt Nam với đường kính 2,5m, nặng 700kg mắt công chúng vào dịp Tết 2008 (tác phẩm thực nghệ nhân làng đúc đồng Phước Kiều, Quảng Nam), trưng bày khu tượng nhà mồ nhà rông

(31)

Văn hóa – Thơng tin – Thể thao (VHTTTT) Pleiku để làm Khu văn hóa – thể thao Năm 1994, UBND thị xã Pleiku lập dự án xây dựng công viên Diên Hồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí nhân dân tỉnh Từ đến nay, cơng viên ln đầu tư, nâng cấp có thêm nhiều hạng mục hấp dẫn du khách Tổng diện tích tự nhiên cơng viên 95.000 m², trung tâm hồ Đức An – diện tích 17.000 m², kè đá xung quanh, tạo thành chặn dòng suối Ia Kring Đây điểm vui chơi giải trí hấp dẫn với thiếu niên thành phố cao nguyên, với dịch vụ bơi thuyền, đạp vịt, nhà cười, cafe điểm đến lí tưởng cho em nhỏ với vườn bách thú; cho người trung niên sáng hay chiều với hệ thống đường nội lát bê tông trải dài cổ thụ rợp bóng hệ thống máy tập thể dục; nơi hẹn hị lãng mạn cho cặp đơi với bạt ngàn hoa, hàng thông liễu rủ ven hồ Tên cơng viên Diên Hồng lúc hình thành, vùng đất thuộc địa bàn phường Diên Hồng Nổi bật với khơng gian văn hóa Bắc Tây Ngun bầu khí lành, mát mẻ chốn hương đồng gió nội, khơng khó hiểu Cơng viên Diên Hồng nhanh chóng trở thành điểm nghỉ dưỡng giải trí thú vị người dân hai tỉnh Gia Lai Kon Tum

Khu du lịch sinh thái – lễ hội Về Nguồn: Nằm đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, tỉnh lộ 664 cách thành phố Pleiku 03 km Khu du lịch sinh thái - lễ hội Về nguồn hoàn thành vào năm 2006, với tổng diện tích 15 Dọc hai bên lối vào tranh 54 dân tộc anh em với đặc trưng riêng có mình, tạo cảm giác đồn kết gắn bó Nơi có khơng gian thống mát, n tĩnh, phong cảnh đẹp nơi thư giãn cuối tuần cho du khách Khu du lịch có dịch vụ hấp dẫn như: Dã ngoại, cắm trại, câu cá thư giãn; Khu tổ chức lễ hội, vườn ăn trái phục vụ chỗ; khu nghỉ phong cách làng Việt yên tĩnh, thoáng mát; 02 nhà hàng sang trọng với sức chứa 2.000 khách, phòng ăn theo kiến trúc Tây Nguyên, ăn kiểu Thái Lan đặc sản thơn q; Phòng hội nghị với sức chứa 1.000 khách

(32)

du khách tận hưởng không gian thoáng mát, rộng rãi, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú hài hồ Bố cục nơi gồm có: Khu tham quan du lịch sinh thái với hồ hoa Thiên Cảnh uốn lượn theo hình chữ S với chiều dài 400m, chuối lập dị 100 nải trồng Gia Lai; Khu vui chơi giải trí với du thuyền, câu cá sấu, đu quay, tàu, hát cho nghe… Bên cạnh ăn mang hương vị dân dã mái chòi tranh nhà hàng Đại Vinh như: cơm lam Tây Nguyên, bò nướng Đại Vinh, bao tử hầm tiêu… Khơng Đại Vinh cịn có khu tổ chức buổi tiệc cưới, hội nghị, sinh nhật, sinh hoạt tập thể vừa trang trọng vừa lịch Trong khơng gian thật n tĩnh thống mát với chậu hoa kiểng, bon sai, vườn ăn quả… Đại Vinh Gia Trang mang lại khơng gian hữu tình lòng thành phố cao nguyên

(33)

khiến cho người xem sống lại thời ký ức - hình ảnh dãy núi Hàm Rồng trơ trọi, đường đất nối dài với hàng xanh thẳng tắp, chợ chòi đến xe lam đưa đón người

1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

1.2.2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa

(34)

nhiều nhất, xác chúng chất thành gò, thành đồi, thành núi thấy Các già làng kể lại rằng, sâu thua trận tháo chạy tan tác khắp nơi, đầu đàn khơng kịp thân, đành nằm chết chỗ ấy, lâu ngày xác biến thành núi đồi ngày

Biển Hồ: Hay gọi hồ Tơ Nưng/Ia Nueng (Tiếng Gia rai)/Tum Tơnueng (tiếng Bahnar), nằm phía Bắc thành phố Pleiku, cách trung tâm thành phố khoảng 11km phía Đơng Bắc Đây danh lam thắng cảnh tỉnh Gia Lai Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTT&DL) cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 1288/VH/QĐ, ngày 16/11/1988

(35)

câu cá, canô du ngoạn, đạp vịt Người Gia rai giải thích nguồn gốc Biển Hồ truyền thuyết bi thương

Truyền thuyết thứ “Sự tích Biển Hồ” Nay Ju sưu tầm từ già làng Gia rai: Ơi Djao, Ơi Nglao, Ơi Nglonh Plei Roh Ơi Khim Plei Bruk Nội dung tích tóm tắt sau: Ngày xưa, vị trí Biển Hồ có làng người Gia rai Hdrung Một năm, hạn hán khắp vùng, trâu bị bị dịch chết khơng cịn Ngày cúng Yang lon Pin la (thần Đất thần Nước) đến, theo phong tục người Gia rai phải cúng trâu bị lại khơng tìm đâu trâu bị để cúng Vì sợ bị Yang phạt nên tộc trưởng lệnh cho dân làng săn bắt sống nai cúng thần Chiều hôm sau, săn nai, tất dân làng tập trung nơi làm lễ, họ mang theo rượu để chung vui, đánh chiêng trống ca múa vui vẻ Kết thúc lễ cúng, người chia phần thịt bắt đầu ăn uống Vừa lúc mặt đất rung chuyển, trận động đất lớn làm cho đất sụp xuống, nước dâng lên chôn vùi làng khơng cịn ai, trừ hai vợ chồng Măk – May thăm bà làng khác nên sống Khi tới làng, họ thấy hồ nước mênh mông, họ chạy đến làng vùng báo cho người biết chuyện Từ đó, người Jrai khơng dám làm thịt thú rừng để cúng Hồ nước Biển Hồ ngày

(36)

cả làng bàn làm nhà Rơng tìm khắp vùng khơng có lấy lợn to mong muốn Yok niên làng giao nhiệm vụ thuyết phục yă Chao giao lợn cho làng Lần qua lần khác, yă Chao không chịu, Rok em trai bắt trộm lợn trắng, mổ thịt đem đến mời yă Chao, tức giận, bà thề độc: “Nếu tơi ăn thịt đất động, Ianueng sụp lở” Tuy nhiên, cháu yă thấy thịt địi ăn, khóc suốt ngày Q thương cháu, bà đành lấy miếng thịt nhỏ nướng cho ăn Do yă Chao khơng giữ lời thề nên ông trời giận, chốc lát đất trời rung chuyển, Ia Nueng sụp xuống biến thành hồ, vùi xuống đáy tất bn làng, trâu bị, lợn gà Yă Chao hốt hoảng cõng cháu lên cổ chạy chạy đến đâu, đất sụp đến Hai bà cháu chết biến thành tượng đá đáy hồ Người sống sót sau trận động đất yă Pôm Thương tiếc dân làng, bà đúc bàn thờ đặt bên bờ hồ lâu ngày, bàn thờ khơng cịn Nếu đứng “sống mũi” Biển Hồ mà ngắm “đơi mắt” Pleiku thấy mơ màng, thơ mộng đến hoang sơ Khí hậu Biển Hồ vào buổi tối sáng sớm lạnh, dịp cuối đông đầu xuân Cái lạnh gợi lòng người xa xứ nỗi buồn cố hương nhà văn Vũ Bằng mô tả: “Vào khoảng năm tàn tháng hết ở Miền Nam, nước Việt có buổi chiều đìu hiu lạnh mùa thu đất Bắc…”

Nhà lao Pleiku:Hiện nằm đường Thống Nhất, phường Ia Kring, thành phố Pleiku (Trước đường Hùng Vương, phường Diên Hồng, thành phố Pleiku) Nơi Bộ trưởng Bộ VHTT&DL công nhận di tích lịch sử - Văn hóa theo Quyết định số 3211 QĐ/BT ngày 12/12/1994

(37)

lực lượng lính khố xanh xây dựng lại nhà lao Pleiku với quy mô lớn kiên cố Dấu vết kiện hàng chữ “GI 1941” tường đầu hồi phía ngồi nhà giam Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 25/6/1946, thực dân Pháp tái chiếm Tây Nguyên Trước tình hình chiến cấp bách, Ủy ban Kháng chiến Hành tỉnh lệnh “Tiêu thổ kháng chiến” tản cư xuống đồng Thực chủ trương này, nhà lao Pleiku bị phá hủy Năm 1947, thực dân Pháp cho xây dựng lại nhà lao vị trí cũ Năm 1952 – 1953, thực dân Pháp chuyển tù trị từ nơi khác tới nhà lao Buôn Mê Thuột, ngục Kon Tum… nên nhà lao Pleiku lúc chật chội đông đúc (năm 1950 giam 150 tù nhân, đến 1953 lên tới 300 tù nhân), khu nhà giam khơng đủ sức chứa, phịng nhì Pháp cho xây thêm dãy nhà giam phía Đơng Bắc nhà giam thay vào vị trí dãy nhà bếp nhà ăn cũ giữ nguyên hướng Đông – Tây nhà Dưới thời Mỹ - Diệm, chúng mở rộng nhà lao sang phía Đơng Từ năm 1957, chúng gọi nơi Trung tâm cải huấn Pleiku chất nhà giam Để phù hợp với tên gọi mới, việc sửa sang bố trí lại phịng giam như: nối thêm phịng giam từ đầu hồi phía Nam nhà giam chính; ngăn phịng giam phía Nam thành ba phòng nhỏ để giam giữ loại tội phạm khác nhau: phịng giam tù trị người dân tộc thiểu số, phòng giam quân phạm, phịng giam tù cơng vụ, phịng giam tù thường phạm, phòng (khu xà lim) nhốt tù trị người Việt, ngồi xà lim có từ thời Pháp, chúng ngăn thêm hai xà lim

(38)

Khu vực ban quản lý trại giam nằm phía Đơng gồm: dãy nhà trung tâm cải huấn chạy theo hướng Đông Tây với diện tích 53,6 m², nơi tiếp nhận tù nhân dãy nhà ngang theo hướng Bắc Nam sát cổng vào nhà ban quản đốc nhà lao chia làm hai phịng chính, phịng giám thị văn phịng phụ trách cơng việc hành nhà lao Góc Đơng Nam nhà lao nhà hầm có diện tích 48 m², nơi dùng để tra tù nhân, ngày nhà hầm khơng cịn

Trong suốt q trình tồn tại, giai đoạn 1968 - 1969 thời điểm nhà lao Pleiku có số lượng tù đơng Tổng số tù nhân sáu phịng giam (có thêm phòng giam nữ) lên đến 789 người, số này, đồng bào Jrai Bahnar chiếm 650 người Phần lớn số họ nòng cốt huyện xã vùng ven bị bắt sau Tết Mậu Thân Để nhốt hết số tù nhân đơng đúc diện tích chật hẹp, phịng, ngồi mặt sàn có từ trước, chúng bố trí thêm tầng sạp ván để tù nhân nằm thành hai lớp Rất nhiều hình thức tra tù nhân đại dã man áp dụng nhà lao này, là: đóng đinh vào 10 đầu ngón tay, quay điện vào hai lỗ tai dương vật, bỏ tù nhân vào thùng phi cho hai người đập mạnh hai bên, treo lên xà nhà đánh ngất xỉu, đổ nước xà vào miệng dẫm đạp lên bụng nước phọt hết ra…

(39)

thành lập, bao gồm chi bộ: Chi phòng (tù có án an trí) đồng chí Siu Weo làm bí thư; Chi phịng đồng chí Trần Đắc làm bí thư; Chi phịng (tù trị người Kinh) đồng chí Nguyễn Kim Kỳ làm bí thư Từ Đảng nhà lao hình thành trực tiếp lãnh đạo, phong trào đấu tranh nhà lao tiến bước đáng kể, đời sống cải thiện phần Ngày 15/3/1975, trước khí hừng hực chiến dịch Tây Nguyên, vào lúc 17h, tù trị nhà lao phá tổ chức phận vùng ven đón cánh quân ta từ ngã ba Trà Bá vào phối hợp quân dân địa phương, góp phần tạo nên chiến thắng lịch sử Trải qua bao thăng trầm biến cố, nhà lao Pleiku chứng hùng hồn tội ác kẻ thù tinh thần đấu tranh anh dũng hệ chiến sĩ cộng sản địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng, khu vực miền Trung Tây Nguyên nói chung suốt hai kháng chiến trường kì dân tộc

(40)

bia… Đây cơng trình lịch sử thành phố - nơi để hệ hôm mai sau tri ân người anh hùng ngã xuống độc lập hịa bình Tổ quốc

(41)

Bảo tàng tỉnh Gia Lai, hố khai quật định vị cạnh hố thám sát năm 1991 diện tích 50 m², kết thu hàng trăm di vật đá, hàng vạn mảnh gốm tầng văn hóa nguyên vẹn Sau này, Biển Hồ nhà khảo cổ xác định tên văn hóa thuộc hậu kì thời đại đồ đá sơ kì thời đại kim khí cao nguyên Pleiku - Văn hóa Biển Hồ.

Di Trà m: thuộc địa phận xóm 1, thơn An Mỹ, xã An Phú, thành phố Pleiku Trên đồ hành người Pháp để lại, vùng xưa đồn điền trồng chè Piom Plei Piom Lần khảo sát di này, cán khảo sát thu 03 cuốc đá hình trâu, 02 rìu có vai số mảnh gốm thô, quan sát vách vườn đào sẵn gặp mộ chum đáy bằng, có chơn theo rìu đá Đây lần nhà nghiên cứu tìm thấy mộ tầng văn hóa Đó mộ hai nồi vị úp nhau, nồi vị có mâm bồng Cùng với mộ nồi vị, cịn tìm 02 mộ đất, mộ có 03 đồ gốm, gồm: nồi, vị, mâm bồng; có vết tích than tro khơng có vết tích xương cốt Tháng 11/1993, di Trà m thức khai quật diện tích 90 m², hố khai quật định vị góc Đơng Nam vườn cà phê xóm 1, thơn An Mỹ Kết thu thập hàng trăm vật đá, hàng vạn mảnh gốm đặc biệt mộ chum Kết xác nhận Trà m di tích cư trú mộ táng dân cư thuộc thời đại cuối đá đầu đồng thau, có tổ hợp di vật giống di Biển Hồ thời đại với di Biển Hồ, khẳng định có mặt văn hóa tiền sử Biển Hồ đất Gia Lai, Pleiku khoảng 4000 năm trước

1.2.2.2 Các cơng trình văn hóa

(42)

bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Khơng thế, cịn nơi ghi dấu lại tiến trình lịch sử, kiện trọng đại hành trình hình thành phát triển tỉnh nhà Năm 1991, Gia Lai - Kon Tum tách thành hai tỉnh, từ Bảo tàng Gia Lai san sẻ người toàn tư liệu, vật sưu tầm địa bàn thuộc tỉnh Kon Tum

Gia Lai biết đến tỉnh cịn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống giao thoa mà nơi đất nước ta có được, đồng thời vùng đất quê hương cách mạng Sự phong phú thể qua tài liệu vật hình ảnh mà Bảo tàng Gia Lai sưu tầm suốt 20 năm qua Hiện nay, Bảo tàng tỉnh lưu giữ gần 7.000 đầu vật, có nhiều vật có giá trị cao văn hóa truyền thống như: Sưu tập cồng chiêng; sưu tập trống lớn có đường kính bình qn khoảng 1m đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar; sưu tập ché cổ quý nhiều vật có giá trị khác như: Trống đồng An Thành, phù điêu đá Chăm Pa, công cụ lao động sản xuất, trang phục, trang sức… sử dụng sống hàng ngày cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai Đến nay, Bảo tàng Gia Lai phối hợp với Viện Khảo cổ tiến hành khai quật di khảo cổ thuộc văn hóa Biển Hồ - văn hóa cư dân xây dựng văn minh cao nguyên (Biển Hồ, Trà Dôm, làng Ngol, thôn 7, Tai Pê, Ia Mơr) với tổng số 33 di khảo sát vùng đất Gia Lai Kết thu hàng ngàn vật công cụ lao động, vật dụng sinh hoạt, đồ trang sức… người tiền sử hậu kỳ đá mới, sơ kỳ kim khí Đặc biệt, di Ia Mơr (Chư Prơng) tìm thấy mộ chum có di cốt người Theo nhà khảo cổ, mộ chum có di cốt người tiền sử tìm thấy Gia Lai Tây Nguyên Ngoài ra, bảo tàng lưu giữ nhiều vật văn hóa Ĩc Eo 20 vật thuộc di tích Tây Sơn thượng đạo…

Bảo tàng tỉnh Gia Lai xây dựng diện tích 6.000m², gồm tầng, với diện tích sử dụng 2.400m², khánh thành vào ngày 12/11/2009 Công tác trưng bày giới thiệu tổ chức hai gian cố định: Phòng "Gia Lai - Thiên nhiên - Con người" giới thiệu nét văn hoá truyền thống, tài nguyên thiên nhiên phòng

(43)

hiện Bên cạnh đó, bảo tàng trưng bày hình ảnh chuyên đề hai kháng chiến trường kỳ quân dân Gia Lai trình phát triển lên tỉnh Gia Lai từ ngày giải phóng đến Đồng thời, bảo tàng thường xuyên phối hợp Bảo tàng Trung ương địa phương trưng bày triển lãm chuyên đề khác để phục vụ nhân dân, học sinh khách tham quan vào dịp kỷ niệm lớn hay ngày lễ trọng đại dân tộc Song song với công tác nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê bảo quản, trưng bày mở cửa đón khách tham quan, Bảo tàng Gia Lai tiến hành khảo sát xây dựng hồ sơ khoa học đệ trình cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, danh thắng địa bàn tỉnh Hiện có 13 di tích cơng nhận xếp hạng di tích cấp quốc gia, 03 di tích cấp tỉnh; Tổng cộng khảo sát 30 di tích, địa điểm ghi dấu kiện lịch sử tiến hành lập hồ sơ công nhận xếp hạng 04 di tích lịch sử cấp tỉnh

Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai – Kon Tum: Tọa lạc số 1, đường Phan Đình Phùng – góc phía Tây ngã ba Hoa Lư, khuôn viên đẹp trung tâm thành phố Pleiku Bảo tàng khởi công xây dựng vào ngày 2/9/1982, theo Nghị số 58 ngày 5/2/1981 Ban Thường vụ Tỉnh ủy, với tên gọi ban đầu “Nhà trưng bày đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh” – nơi giáo dục tư tưởng, đạo đức Người cho hệ mai sau Bảo tàng hình thành từ tâm lãnh đạo tỉnh tình cảm, ước nguyện đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung Gia Lai - Kon Tum nói riêng: “Khơng đón Bác vào thăm làm nhà rước Bác vào ở”.

(44)

nhân dịp kỉ niệm 94 năm ngày sinh Hồ Chủ tịch (19/5/1890 – 19/5/1984) Đến ngày 4/6/1988, Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) định cơng nhận nơi Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai – Kon Tum Bảo tàng có kiến trúc độc đáo, hài hòa với cảnh quan mang đậm sắc Tây Nguyên Tổng diện tích 15.000 m², diện tích xây dựng 1.440 m² diện tích trưng bày 770,08 m² Phần trưng bày bố trí tầng 02 bảo tàng, Cho đến nay, tổng số tài liệu vật lưu trữ 3.584, có 338 vật trưng bày

Năm 1991, dù tỉnh Gia Lai – Kon Tum chia tách thành hai tỉnh Gia Lai Kon Tum đồng chí lãnh đạo hai tỉnh lúc đạo: “Nhà Bác của chung hai tỉnh, chia tách được” Ngày 2/10/1992, UBND tỉnh Gia Lai Quyết định số 56/UBND đổi tên bổ sung nhiệm vụ Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai – Kon Tum Để phù hợp với tình hình thực tế, ngày 18/8/1997, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Quyết định số 934/QĐ-UB chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bảo tàng Đây bảo tàng toàn quốc trực thuộc UBND hai tỉnh Nội dung trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai – Kon Tum gồm chủ đề, xây dựng sở kết nghiên cứu khoa học Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội, học tập kinh nghiệm bảo tàng lưu niệm danh nhân nước kết nghiên cứu tập thể Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai – Kon Tum, thông qua Hội đồng thẩm tra Luận chứng kinh tế kĩ thuật tỉnh Gia Lai ngày 9/1/1995 Phương châm trưng bày đảm bảo tương đối hoàn chỉnh tiểu sử, nghiệp cách mạng Bác tình cảm nồng hậu, thiết tha Bác dân tộc Tây Nguyên; đồng thời làm bật kiện lịch sử quan trọng truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng bộ, quân dân dân tộc hai tỉnh Gia Lai Kon Tum

(45)

Đây cơng trình văn hóa có ý nghĩa to lớn, quà mà Đảng, Nhà nước tặng cho Đảng nhân dân dân tộc Gia Lai, tỉnh Tây Nguyên Đại hội Đảng tỉnh Gia Lai, thể tình cảm Đảng, Bác với đồng bào dân tộc Tây Nguyên lòng đồng bào dân tộc Tây Nguyên Đảng, với Bác Hồ Quảng trường gồm nhiều hạng mục với Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng tỉnh, Nhà trưng bày cổ vật tượng đài Anh hùng Núp tạo nên quần thể lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật hồn chỉnh Đằng sau khối kiến trúc mỹ thuật núi Hàm Rồng có dáng hình ngơi nhà rơng đồng bào tạo dựng tường thành rợp ngời bóng xanh quanh Bác Hồ Đặc biệt, quảng trường có nhiều hạng mục quan trọng Nhà nước, Bộ, ngành đánh giá cao thiết kế, chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật Trong đó, nhiều hạng mục vào kỷ lục Guinness Việt Nam tượng đài Bác Hồ lớn nhất, cồng chiêng lớn nhất, phù điêu đá to (600m²), cột ghép nhiều trụ đá Việt Nam (54), thư tạc tảng đá nặng (102 tấn) Quảng trường cơng nhận cơng trình đạt Huy chương Vàng chất lượng, 01 10 kiện văn hóa bật năm 2012 cơng trình xây dựng kiến trúc đạt giải A Công tác Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

(46)

những hình ảnh chạm khắc tinh tế sống sinh hoạt, sản xuất chiến đấu đồng bào nơi đây, tạo gần gũi thân thương vị Cha già dân tộc với cháu dân tộc Tây Nguyên Cách không xa, bật trời xanh thẳm cụm 54 khối đá bazan hình trụ tạo thành Tháp đá ba lớp cao dần lên, gắn liền với 54 thảm cỏ xanh, biểu thị sức mạnh đoàn kết 54 dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam

(47)

sâu xa hơn, hàng trăm loài trồng tạo nên khu vườn xuân quanh năm ngát hương hoa bên tượng đài Bác Hồ với dân tộc Tây Nguyên

Làng văn hóa du lịch Plei Ốp: Làng Ốp (tiếng Gia rai Plei Ốp) làng đồng bào Gia rai nằm trung tâm thành phố Pleiku Từ vòng xuyến ngã ba Hoa Lư, di chuyển theo đường Cách Mạng Tháng Tám tầm 02 km tới làng Plei Ốp làng văn hóa du lịch Pleiku, coi điểm đến lý tưởng cho du khách muốn thưởng ngoạn lưu giữ chút sắc văn hóa bn làng mà khơng có nhiều thời gian lại phố núi

Làng Ốp thành lập khoảng năm 1927 với 15 hộ dân 76 nhân khẩu, đến làng có 105 hộ với 540 Diện tích tự nhiên 182 thuộc địa bàn phường Hoa Lư Năm 2008, thành phố Pleiku định đầu tư xây dựng làng Ốp trở thành làng văn hóa du lịch Theo đó, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống nước hạng mục cơng trình khác dần hồn thiện; vệ sinh mơi trường đảm bảo Nhà Rơng văn hóa – linh hồn buôn làng lợp mái khang trang với sân ốp đá, rộng rãi rợp mát bóng Khoảng sân nơi tổ chức lễ hội làng, người quây quần trước mái nhà Rông, nêu, thưởng thức ché rượu cần thơm hịa âm cồng chiêng ngân vang, điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển…

(48)

thực hồn làng qua lễ hội đậm sắc văn hóa như: Pơthi (lễ bỏ mã), lễ hội mừng lúa mới… xem đội cồng chiêng làng (với 20 nghệ nhân, 12 chiêng, 20 cồng, 01 trống) biểu diễn…

1.2.2.3 Các cơng trình tơn giáo

Chùa Minh Thành: Hay gọi chùa Thầy Năm, tọa lạc đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, thành phố Pleiku – Hịa thượng Thích Giác Đạo (cịn gọi thầy Năm) khai sơn đồng thời Viện chủ Thầy Năm người xã Cửu An, huyện An Khê Năm 1964, lên Pleiku xây chùa Minh Quang Năm 1970, thầy anh trai (Trần Lắm) cho 08 sào đất sườn đồi Hội Phú (khu vực chùa Minh Thành nay) để xây cất nơi thờ tự Diện tích xây dựng ban đầu vẻn vẹn 10m x 5m, tường gạch mái tôn Năm 1972, chùa trùng tu với kết cấu kiên cố diện tích 20m x 10m Cơng trình cịn dang dở năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, cơng việc trùng tu tạm ngừng Năm 1997, có nguồn kinh phí lớn, thầy Năm tiếp tục trùng tu chùa quy mô lớn Năm 1999, công trùng tu hồn thành phần móng thầy Năm viên tịch, người cháu họ ơng Đại Đức Thích Tâm Mãn (cháu nội ông Trần Lắm) thay ông làm Viện chủ tiếp tục cơng trình cịn dang dở Người chủ ý định xây dựng chùa không đơn nơi thờ tự mà cịn cơng trình văn hóa Năm 2000, ơng Trần Lắm cúng thêm cho chùa 1,2 – nâng tổng diện tích khn viên chùa lên 02 Sau 10 năm trùng tu, ngồi ý nghĩa tơn giáo, chùa trở thành thắng cảnh miền sơn cước Chùa xây dựng ý niệm tái không gian kiến trúc Phật Giáo Lý Trần Đại Việt, không gian kiến trúc nối tiếp nghệ thuật kiến trúc Đông phương đỉnh cao văn hóa nghệ thuật nhân loại mà đại diện cho kiến trúc nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo đời nhà Đường, Trung Quốc Trên giới ngồi Trung Quốc ra, có Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc có lối kiến trúc nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Đông phương trở thành lối kiến trúc dân tộc Việt Nam 1000 năm qua

(49)

đường Nguyễn Viết Xuân) Hiện nay, Minh Thành chùa lớn Tây Ngun với tịa điện có kiến trúc kiên cố, gồm 03 tầng Trong chùa có: lư đồng cao 04m, nặng 3,5 thợ đúc đồng Nam Định đúc năm 2002; Pho tượng A-Di-Đà (đứng) đá Non Nước, cao 4m, nặng 40 tấn; Đại hồng chung cao 3,5 m, nặng 03 tấn, đúc năm 2000 Trước cửa chùa 04 tượng Thiên thủ thiên nhãn, cao 8,5 m làm gỗ mít, thợ làng Me làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh (thợ ơng Ngơ Đức Thao) thực Viện chủ chùa cho biết, tượng Thiên thủ thiên nhãn lớn Đông Nam Á Trên chánh điện Tỳ-lô-giá-la Phật đồng, cao 6,5 m, nặng 10 đúc năm 2000 Huế - tượng lớn nước ta Trong điện có: 3000 vị Phật tượng trưng cho tam thiên giới; Bộ chng mõ đường kính 1,2 m mang từ Đài Loan chuông mõ lớn Việt Nam Toàn bàn Phật chùa làm theo mẫu bàn Phật chùa Bút Tháp, chân đèn, lư hương đồ gốm chùa nói chung thợ gốm Bát Tràng phục chế theo phong cách gốm thời Mạc

(50)

mẫu kiến trúc chính: mái chùa Một Cột, góc đao chùa Tây Phương, gác chng chùa Keo (Thái Bình), dàn giá đỡ mái hậu cung chùa Bối Khê, trang trí cột kèo theo hoa văn chạm trổ chùa Thầy chùa Tây Phương, tượng thờ tạc theo nghệ thuật điêu khắc trường phái chùa Tây Phương - chùa Bút Tháp - chùa Mía, mái ngói lợp âm dương theo chùa Thập Tháp, bảo tháp xá lợi xây dựng theo mẫu tháp Phổ Minh Nam Định, cổng tam quan dựng theo lối tam quan chùa Kim Liên (Hà Nội), khuôn viên chùa tạo dựng đặt theo lối cung điện xứ Huế chùa Thiên Mụ Đây tổng hợp hòa quyện khó khăn mà thành cơng hay thất bại gang tấc Chính hịa hợp thể loại kiến trúc lý hành trình tìm lại vóc dáng nghệ thuật kiến trúc Phật Giáo Đông phương

Nhà thờ làng Chuét:Thuộc địa phận làng Chuét, xã Chư Ă, phường Thắng Lợi, cách trung tâm thành phố 07 km phía Đơng theo quốc lộ 19 Nhà thờ linh mục dòng Chúa Cứu quản nhiệm, thuộc giáo hạt Pleiku Nhà thờ linh mục Vương Đình Tài giáo dân xây dựng từ năm 1972 Ngày 25/3/2004, nhà thờ xây dựng lại Đến ngày 21/8/2005 khánh thành Đây nhà thờ Cơng giáo thiết kế theo kiến trúc nhà rông Tây Nguyên lớn từ trước đến Gia Lai , với tổng diện tích 57.630 m², chiều cao mái 35 m, nâng đỡ cột gỗ to, 08 cột thân gỗ đại thụ Trong lễ khánh thành tổ chức từ ngày 31/8 – 1/9/2005, ngồi nghi thức lễ nghi tơn giáo trang nghiêm, giáo xứ Plei Chuét tổ chức lễ đâm trâu với điệu Soang, nhịp chiêng theo truyền thống người Gia rai Đây nhà thờ dành cho giáo dân người Gia rai thuộc dòng Chúa Cứu

(51)

Pleiku (giáo xứ) ban đầu chia làm 03 địa sở: Pleiku I, Pleiku II, Pleiku III Pleiku I nằm khu vực trung tâm Năm 1970, nhà thờ cũ đập để xây dựng lại Sau tính tốn, linh mục Oanh định xây trường Minh Đức trước, nhà thờ làm nhà tạm Năm 1971, giáo xứ Pleiku đổi thành Thăng Thiên Nhà thờ giáo xứ mang tên từ đến Năm 1996, nhà thờ Thăng Thiên xây dựng khang trang diện tích 800 m² khánh thành sau hai năm Kiến trúc độc đáo thiết kế dựa theo đất, vòm mái cách điệu thẳng đứng mô kiểu dáng nhà rông Tây Nguyên đẹp mắt, bố cục chung hài hịa Bên ngồi tháp chng sừng sững uy nghiêm, 03 vịm mái hướng 03 cổng; bên khu thánh đường có sức chứa 1.200 người với cách trí,hịa nhập văn hóa địa tạo nên khơng gian riêng nhà thờ phố núi Pleiku II đến năm 1962 đổi thành nhà thờ Hiếu Đạo, thuộc quyền quản lý linh mục quân đội quyền Sài Gịn, sau cải tạo thành Nhà văn hóa thiếu nhi Cịn Pleiku III sau đổi thành nhà thờ Thánh Tâm

1.2.2.4 Các làng nghề truyền thống

(52)

cơng Muốn cho có màu tươi sáng, ngồi việc tìm loại nhựa cây, phù hợp cần nấu màu với độ chín thích hợp đem phơi trời nắng với thời gian định Công đoạn dệt tiến hành công phu tỉ mỉ, địi hỏi người dệt phải có sáng tạo, tinh tế việc tạo hoa văn, phân bố màu sắc Các hoa văn, họa tiết phổ biến là: chữ chi, trám, hoa lá, chim thú, mặt trời cách điệu… với sắc màu hài hòa bắt mắt Nghề dệt thổ cẩm truyền thống mang tính cộng đồng cao Thường vào lúc rảnh rỗi, họ tập trung lại để dệt sản phẩm phục vụ cho thân, gia đình đem bán thị trường để tăng thu nhập cho gia đình Các sản phẩm thổ cẩm làng Fung đa dạng chủng loại, nhiên chưa phát triển mạnh thị trường tiêu thụ hẹp Trong dịp Festival cồng chiêng Tây Nguyên năm 2009 tổ chức thành phố Pleiku, đoàn nghệ nhân dệt thổ cẩm làng Fung I, Fung II dệt cho festival hơn: 140 túi du lịch, khăn quàng cổ, đồ truyền thống

Làng Chuét: Thuộc địa bàn xã Chư Ă - thành phố Pleiku Nơi tiếng

với nghề sản xuất nhạc khí dân tộc Chất liệu để chế tạo nên nhạc khí đa dạng Có thể kể loại nhạc khí với chất liệu thiên nhiên (đá, tre, nứa, vỏ bầu, dây rừng, gỗ, ) như: nhóm nhạc khí gõ: đàn mõ, đàn tơrưng, goong teng leng, goong tốc lốc, tơi alao ; nhóm nhạc khí hơi: Sáo alai/chul/pi, kèn diăp/avơl, Klơng pút, Đinh dek ; nhóm nhạc khí dây gẩy: goong rel Bên cạnh nhạc khí chất liệu kim loại (đồng, sắt) như: lục lạc, chập chõa nhạc khí kết hợp hai chất liệu trên: đàn bro, đàn ting ning, đàn k’ni Các sản phẩm nhạc cụ làng Choét thường xuất chương trình giao lưu văn hóa dân tộc thể nét đặc trưng, chứa đựng phong tục tập quán, tín ngưỡng đời sống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên

1.2.2.5 Bản sắc văn hoá dân tộc

(53)(54)

Sau năm 1975, việc phân bố lại lao động di chuyển số lượng lớn người miền xuôi lên xây dựng kinh tế quốc phòng Tây Nguyên đưa đông đảo cư dân Việt lên khu vực Sự có mặt người Việt thành phố Pleiku góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn hóa dân tộc nơi Trong phạm vi luận văn, người viết đề cập đến đặc trưng văn hóa dân tộc Jrai - điểm đặc sắc thu hút khách du lịch tìm sắc Tây Nguyên nơi phố núi

(55)

chịu trách nhiệm người đứng đầu cao làng Tổ chức xã hội người Gia rai vượt khỏi phạm vi làng độc lập để hình thành cộng đồng lớn thu hút vùng gọi “tơring” Những làng tơring làng gốc sau phát triển thành làng lân cận Trong làng, gia đình đơn vị kinh tế cá thể, có tư liệu sản xuất riêng quyền chiếm hữu nương rẫy ruộng đất đảm bảo Từ thực tế đó, cần thiết, họ khỏi làng cách dễ dàng mà không bị câu nệ nặng nề quan hệ dịng tộc, làng xóm

Người Gia rai sinh sống theo hình thức đại gia đình, nếp nhà dù to hay nhỏ gia đình nhỏ mẫu hệ (khác với truyền thống gia đình lớn mẫu hệ người Êđê), có hai vợ chồng Người vợ, theo luật chủ gia đình, thực tế, người chồng thay vợ điều hành hoạt động sinh hoạt sản xuất Con gái lớn lên lập gia đình phải tách riêng, gái chia gồm: ché rượu cần, nồi đồng, trâu/bò lợn để gây giống Cha mẹ già chọn vợ chồng gái út để Người Gia rai theo chế độ ngoại hôn Sau lấy vợ, người chồng cư trú bên nhà vợ Việc hôn nhân với họ hàng hoàn toàn bị luật tục nghiêm cấm Khác với người Bahnar, người Gia rai có họ: Rơchom, Nay, Rơô, Siu, Rơmah, Ksơr, Rahlan, Hieo, Kpăh; từ họ lại phân chia nhiều ngành khác

Với người Gia rai, vàng bạc châu báu khơng có nghĩa q Sự giàu có, theo họ biểu số lượng chủng loại chiêng, cồng, ché lớn đựng rượu cần ngồi giá trị sử dụng, mang ý nghĩa tâm linh, nơi trú ngụ thần mệnh cho gia chủ Họ cư dân sống nhờ rừng Rừng nguồn cung cấp gần từ đất canh tác, nhu yếu phẩm cần thiết vật chất mà sản xuất yếu không đủ sức thỏa mãn Rừng đất mẹ, nguồn sống Mất rừng, họ đứa trẻ sữa rừng, sống tắt

(56)

sổ – mặt đơng có cửa thuộc gian thứ hai, mặt tây có đến - cửa Họ hay làm sàn phụ, có chức sân, rộng chừng 2-4 m², để cối để giã gạo vào lúc sáng mai để dệt vải Nhìn từ phía bên, ngơi nhà sàn họ mái nhà thường chiếm hai phần, thân nhà phần, cột sàn khoảng 1,5 lần mặt bên thân Nhà có hai mái, dốc vừa, lợp tranh, khung mái làm từ dây rừng song mây buộc chằng Rui mè nhà đơn giản nan chẻ, buộc với lạt, mối liên kết chủ yếu ngơi nhà ngồm vuông dây buộc Cầu thang lên nhà làm thân đẽo thành bước nhỏ, đặt cửa vào xuống đất

(57)(58)

hịn cuội hình dương vật đựng ống nứa (trước trận, mở xem, khơng thấy lắc người an toàn ngược lại, mức độ thương tật tùy thuộc thấy lắc nhiều hay ít) Khi lập làng, già làng chọn vị trí làm nhà Rơng trước, người Gia rai thường chọn vị trí rộng phẳng làng, sau bố trí đường nhà Con đường lớn có hướng qua trước nhà Rơng đường cịn lại hướng đường Nhà Rông nơi thường diễn họp già làng để đề quy định, sách tổ chức hoạt động, thống vấn đề tổ chức xây dựng làng, điều chỉnh chuẩn mực quy phạm cho phù hợp, nơi già làng định khen thưởng, kỷ luật, xử phạt truyền lại cho hệ sau luật lệ, nghi lễ tập tục làng Đấy biểu tượng quyền lực tối cao làng, già làng Yang - nơi giữ gìn, bảo tồn, phát huy, phát triển thể chế xã hội người Gia rai

(59)

hiện diện vật dụng nhà mồ, tộc người, dù tượng gỗ hay đồ dùng sinh hoạt đập vỡ hay thu nhỏ lại, ngồi ý nghĩa chia cịn để người chết có bầu bạn tiếp tục lối sống mặt đất Xung quanh nhà mồ có hàng rào bao, có đoạn gỗ nhỏ to cườm tay, có đoạn tre cao chừng 0,80-1m đóng sít vào Ở 04 góc rào có cột gơng kút, trên cột hình nồi đồng, ngà voi Hai cột gơng klao cao từ 3-4 m nối hai đầu mộ sợi dây da trâu, hiển thị đường làng trời linh hồn Cả gơng kút gơng klao tróc hết vỏ để vẽ khắc chìm hoa văn theo chiều hình trịn cột Đầu nhà mồ nhà cúng cơm, tương tự nhà sàn dài nhỏ (sang asei) gỗ, đặt đầu cột gỗ tròn

Nhà mồ Gia rai thường đồ sộ Ngoài khung gỗ hình nhà sàn dài ngơi mộ, người ta dựng bao quanh ngơi nhà có mái cao tương tự nhà Rơng, mái có nhiều hình điêu khắc dọc theo chiều ngang, chiều cao nhà Xung quanh nhà mồ Gia rai không gian ngự trị hệ thống tượng mồ dày đặc đa dạng Người Gia rai gọi tượng nhà mồ Rup - có ý nghĩa hình tượng Bằng nét đẽo thô ráp mạnh mẽ, tượng nhà mồ thể cách độc đáo nghệ thuật cổ truyền sơ khai cư dân địa Căn vào nội dung thể hiện, người ta phân thành 02 nhóm: tượng lễ (gơk pơsat) tượng hội (rup pơsat) Tượng hội phong phú đa dạng khơng thiết phải có, đa số tượng nhà mồ thuộc nhóm tượng lễ, miêu tả giới sinh động người với sức mạnh nguyên sơ, từ sinh thực khí, giao phối, mang nặng đẻ đau, ni dưỡng cái, diễn tả cảm xúc đến công việc đời thường giã gạo, chọc lỗ tỉa lúa, săn bắn vật gần gũi với người: chim, voi, chó, trâu… Những cột tượng lên sống động quanh nhà mồ thực thể hư ảo, tạo nên dư âm, ám ảnh sâu đậm

Lễ hội: Trong năm, người Gia rai có nhiều lễ hội, xoay quanh chủ đề: lễ hội vòng đời lễ tạ ơn thần linh Sau số lễ hội tiêu biểu:

(60)

biện chứng trâu, lúa, ấm no, an vui ước vọng Lễ đâm trâu có nơi cịn gọi lễ ăn trâu Đây nghi lễ hiến sinh, thông quan người với thần linh, để bày tỏ lòng cảm ơn Yang thần linh cho mưa thuận gió hịa, giúp ngăn cản mng thú, chim chóc khơng phá hoại rẫy nương, cho mùa màng tươi tốt, dân làng sống hịa thuận, vui vẻ, khơng xảy dịch bệnh…

Lễ đâm trâu tổ chức vào dịp mừng chiến thắng, mừng thắng lợi cộng đồng, khánh thành nhà Rơng, lễ cầu an, lễ xóa điềm xấu, điềm gở cho buôn làng thường khoảng thời gian từ đầu tháng chạp năm trước đến tháng âm lịch năm sau, diễn ngày rưỡi Nơi tổ chức nhà Rông, phí tổn dân làng đóng góp lại, chủ trì Riu Yang (thầy cúng) Để chuẩn bị cho lễ đâm trâu diễn ra, già làng cử người vào rừng chặt tre làm cột buộc trâu Một trâu đực khỏe mạnh chọn đưa tắm rửa cho ăn uống no nê Đối với người dân nơi đây, trâu không coi đầu nghiệp, không dùng để kéo cày phục vụ sản xuất nông nhiệp người Kinh mà vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sống vật chất tinh thần, gắn bó mật thiết đến lĩnh vực sống Chính điều đó, đêm trước ngày diễn lễ hội, làng khóc trâu Bắt đầu khai hội vào lúc xế chiều Già làng chọn chỗ để đào lỗ chôn nêu, thường sân Trong lúc đào lỗ người buôn làng, từ già trẻ gái trai xúng xính quần áo đứng vây quanh, vừa la vừa hú, vừa khấn vái trời đất xong chôn trụ nêu Già làng đứng gần cột buộc trâu Thanh niên nam nữ thành thạo đánh trống cồng chiêng múa đứng sau lưng già làng Đối với nam niên họ mặc áo lễ Blan, mặc áo ló chui đầu, khơng tay, có thêu hoa văn sặc sỡ hai bên vạt áo đóng khố hoa Kteh, đầu chít khăn đỏ tư đợi lệnh trỗi nhạc Các cô gái mặc áo Phia - kiểu áo lễ nữ giới, đầu chít khăn trắng tựa sắc lan rừng nở rộ Sau thứ chuẩn bị sẵn sàng cử hành lễ bắt đầu già làng khấn: “Cầu xin thần trời – thần nước – thần núi – thần sông suối hãy đến chứng kiến ngày hội đâm trâu dân làng Cầu xin thần linh thiêng hãy phù hộ cho dân làng trồng nhiều lúa, nuôi nhiều trâu bò súc vật…”

(61)

dây làm từ vỏ rừng Tiếng cồng chiêng lúc dừng lại để nhường lời cho vị già làng, chủ tế buổi lễ, phát biểu vài lời Sau cồng chiêng lại tiếp tục lên với nhịp độ nhanh thúc giục Khi vũ điệu cô gái kết thúc lúc chàng trai đầu chít khăn đỏ, tay mang lưỡi kiếm nhảy múa tiếp Nhảy múa lúc, họ dùng gỗ dài thước đấu với Tốp vào nghỉ có tốp khác thay Trong lúc họ múa, gái làng thi té nước vào họ Chàng trai tài hoa khơng bị ướt, chàng trai bị ướt nhiều tức bị thần quở có nguy ế vợ Sau múa hát họ bắt đầu đâm trâu Một nam niên lực lưỡng cầm Peh sắc (dao dài) chặt đứt hai chân sau cắm mũi lao vào huyệt tử khiến trâu quỵ xuống khơng cịn lồng lộn Dân làng xúm lại giật sợi lông trâu rắc lên đầu Có thể nói, đỉnh cao linh hồn lễ đâm trâu mũi lao cắm vào tim trâu mang ý nghĩa tâm linh, lúc tiếng cồng chiêng, tiếng hát theo cột đâm trâu vút lên không trung tạo niềm tin mùa bội thu, hăng say lao động sản xuất trước sống thường trực bất trắc, thiên tai, địch họa Trâu ngã xuống đem vào xẻ thịt chia cho bếp buôn làng Một phần thịt trâu dành lại để ăn uống chung nhà Rông Đầu trâu cắt bày lên mâm cúng thần, phục vụ cho lễ rước đầu trâu lên nhà Rông vào sáng hơm sau Thịt trâu chế biến thành ăn truyền thống cuộn đọt mây rừng nướng lên chấm muối, trộn rau rừng thái nhỏ làm Biep Kwah Theo nhịp trống, cồng chiêng, sáo bầu, làng quây quần bên ché rượu cần, mâm thịt nhảy múa ăn uống quanh đống lửa Nữ cao tuổi mời nâng cần rượu theo thứ tự già trước trẻ sau Các nữ tú nắm tay thành vòng xoang, dũng sĩ múa khiên, lao suốt ngày đêm Ngồi cịn có hoạt động thi thố tài đấu vật, đánh roi… để tranh giành bùa già làng tặng Và đặc biệt chiến binh nhảy múa, diễn lại cảnh đánh chiến thắng để khơi dậy dũng khí lịng người tham dự

(62)

vui nhằm tiễn đưa linh hồn với cội nguồn, bắt đầu vòng luân hồi sau thời gian quấn quýt, ràng buộc người sống với người chết… Theo quan niệm họ, người có linh hồn Đến chết đi, linh hồn biến thành ma đến ngụ cư giới khác Trong giới hồn ma (čar atâu), cư dân có nhu cầu, sinh hoạt thường ngày giống phiên đời sống người (čar mơnuih), kể “chết” Vì mà thân nhân phải dựng cho người cố nhà mồ kút (bơxát kut hay nok kut) hàng ngày phải tiếp tế cơm nước cho người chết (čem asơi ak), tháng phải đến uống rượu hồn ma (mơnhum blan)… Chỉ đến sau làm lễ bỏ mả người vãng thực chấm dứt giao tiếp với người sống để với cội nguồn, bắt đầu vòng luân hồi đầu thai trở lại làm người vào thời điểm đó, cịn người sống giải khỏi luật tục bảo vệ nghiêm ngặt, người góa bụa tự tái giá Giàu ý nghĩa nhân văn, lễ Pơ Thi

ghi dấu đoạn giao người sống với kẻ chết Trong ngày đặc biệt này, người sống chia cho hồn ma để họ có sống tự lập đầy đủ thiếu thốn giới Người ta tạo khung dệt thu nhỏ tre, làm bẫy bắt thú, ống điếu, gùi, nồi, chén… xếp gọn gàng nấm mồ với cơm mới, thịt nóng, nước mát, đặc biệt gà nở sống số đồ dâng cúng, hàm ý báo cho hồn ma biết viên mãn kết thúc, trứng nở thành gà với đủ khả tự mưu sinh Ngoài ra, hàng rào nhà mồ đặt cột tượng biểu trưng cho chia ly Người Gia rai thường chọn ngày trăng sáng để bắt đầu làm lễ Pơ Thi thường kéo dài 03 ngày: ngày gọi ngày vào nhà mả (hoă lui bơxát), ngày thứ hai ngày vỡ (p’chăh) hay ngày ăn lớn (hoă prong), ngày cuối tổ chức gia đình gọi ngày rửa nồi (săch go) Mục đích lễ Pơ Thi không nhằm giải mối tương quan người với xã hội, với giới hữu hình mà cịn người với giới vơ hình qua việc tiễn đưa vong hồn với cội nguồn

(63)(64)

biến vào đêm chưa diện Đối với người Gia rai, có đêm bỏ mả huyền diệu đời người, đêm mà người hồn ma giao hòa trời đất để chia tay vĩnh viễn Có thể nói lễ Pơ Thi biểu tượng trội nhất, hấp dẫn lễ hội người Gia rai Đó ngày hội văn hóa thực sự, vượt qua giới hạn tổ chức xã hội làng để quy tụ nhiều người thuộc nhiều làng, nhiều vùng khác bao gồm họ hàng, bạn bè, anh em hay cha con, mẹ kết nghĩa Đến với lễ hội, bên ánh lửa bập bùng, rượu cần, chiêng, xoang đôi mắt thiếu nữ, người tham dự bị vào cuồng phong vơ thức, mênh mang, chếnh chống cảm xúc thăng hoa

Lễ cúng lúa mùa (Doh wa) đồng bào Gia rai thực với mục đích mong cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Toàn nghi lễ tiến hành rẫy, thành viên tham gia chủ yếu người gia đình Các lễ vật cần chuẩn bị gồm có: 01 gà (thơng thường gà trống), 01 ghè rượu nhỏ, 05 nêu, nhà có điều kiện thêm 01 lợn Khi tất chuẩn bị xong nhà mang lễ vật vào rẫy Đầu tiên, thầy cúng cắm nêu rẫy lúa 04 nêu cịn lại 04 góc, sau chế đầy nước vào ghè rượu, lấy dao cắt đứt đầu gà thả cho gà giãy dụa Tiếp theo, thầy cúng lấy đầu gà cắm lên nêu chuẩn bị mâm lễ cúng (gồm có gan, phổi, ức gà – lót chuối), xong xi đem dán chúng lên tai ghè rượu Bài cúng thường cầu cho năm lúa không bị thú rừng ăn, nhà ấm no khơng bị đói, cháu nhà khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Xong cúng thầy cúng người uống ché rượu, sau đến thành viên gia đình, chú, anh chị em dòng họ Khi ghè nhạt họ đem thịt gà, lợn nhà để tiến hành cúng tiếp Thơng thường nhà có nhiều ghè heo lớn nhà họ ăn uống linh đình

(65)

đồng, tham gia dịp lễ hội Những người tham gia đội hình Xoangdi chuyển với bước ngắn, nhịp nhàng đồng điệu, phối hợp co duỗi chân, tay Bằng nét mềm mại thân hình cộng với vẻ đẹp y phục, người phụ nữ khoe ưu họ vận động mềm mại, duyên dáng Với tính cách mạnh mẽ, người đàn ông thực bước di chuyển xen kẽ bước nhảy chuyển đổi vị trí, văng lên phía trước hai bên để biểu dương sức mạnh vào giây phút cao trào vũ điệu Nhìn tổng thể, phong thái chung Xoang êm dịu, nhẹ nhàng, mức độ nồng nhiệt vừa phải Người phụ nữ thể hứng khởi giật nhẹ khuỷu tay, lắc nhẹ mông nụ cười giao cảm tình tứ Dàn nhạc chinh chiêng thành nhóm xen vào đội hình múa, phụ họa với người múa bước di chuyển nhịp nhàng nụ cười giao cảm

(66)

làm rộn rã buôn làng suốt 03 ngày liền Khi tiến hành Pơ Thi (lễ bỏ mả), vũ điệu Xoang Atâu chậm rãi u buồn Khi tiến hành Mnăm Thu (lễ đâm trâu), Xoang

Khiêl Long Đeh vũ điệu dành cho chiến binh thể sức mạnh cộng đồng Vũ điệu Xoang Tơnơl hay Tap Sơgơr (điệu vỗ trống) lại thực cộng đồng Plei làm Sơmăk Kơcham (lễ hội mừng năm mới)… Hiện nay, thành phố Pleiku có 25 đội cồng chiêng múa Xoang với 505 nghệ nhân 10

Ẩm thực phố núi: Pleiku vùng đất mà người bốn phương tụ chốn làm thành quê hương gắn bó máu thịt, làm thành giá trị văn hóa làm giàu thêm lòng tự hào, ý thức xây dựng quê hương thứ hai cao nguyên Hiếm có nơi đâu văn hóa ẩm thực lại đa dạng mà khơng phần đặc sắc phố núi Những ăn giản dị, dân dã mà đọng lại dư âm sâu lịng người Khơng khó khăn để du khách tìm hương vị phở Hà Nội, bún cá Quy Nhơn, bánh khọt Vũng Tàu hay nhậu vùng Bình Định, Khánh Hịa Điểm đặc biệt biến tấu, gia giảm cho hợp vị người dân nơi đây, khơng cịn q ẩm thực Sài Gịn, q cay miền duyên hải miền Trung hay tinh tế ẩm thực Kinh kì Bên cạnh đặc sản Tây Nguyên phổ biến như: cơm lam, rượu cần, gà nướng mật ong… Gia Lai nói chung Pleiku nói riêng cịn sở hữu cho riêng ăn để nhớ để thương lịng du khách thập phương, điển hình “Phở khơ”

(67)

của phở khơ việc lựa chọn nguyên liệu để chế biến Từ xương hầm, gạo làm bánh phở gia vị, tất phải tươi, ngon phở ngọt, đậm đà Muốn có bánh phở ngon, dai dẻo thiết phải chọn loại gạo thích hợp Nước súp phải hầm kỹ, vớt bọt thường xuyên để giữ độ trong, việc chỉnh lửa cho phù hợp yếu tố quan trọng làm nên hương vị đậm đà cho nước dùng Phở khô thiết phải ăn kèm với tương nâu - tương khơng phần độc đáo Đây loại tương ủ từ đậu nành đường vàng Ngoài ra, thiết phải có tóp mỡ, hành khơ thái lát mỏng, phi với dầu cho ruộm vàng Rau ăn kèm thường giá trụng, rau húng quế, ngò gai, ớt… Thưởng thức phở khơ, người ăn cảm nhận thấy đậm đà nước dùng nóng hổi, sợi phở vừa dẻo, dai lại béo ngậy mỡ quyện với tương nâu thoang thoảng hương thơm ngò gai, húng quế chút cay nồng ớt Chính hương vị đặc trưng phở khơ chất níu giữ hồn người, làm nên dấu ấn khác biệt hàng ngàn, hàng vạn ăn khác Chiều 01/08/2013, Faridabad (Ấn Độ), phở khơ Gia Lai với 09 ăn đặc sản khác Việt Nam Tổ chức kỷ lục Châu Á thức cơng nhận xác lập theo tiêu chí xác lập “Giá trị ẩm thực Châu Á” Sau nửa kỷ hình thành phát triển, đây, “phở hai tơ” Gia Lai thực khẳng định thương hiệu riêng mình.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

(68)

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 2.1 Hệ thống sở dịch vụ

2.1.1 Cơ sở lưu trú

Dựa ưu đặc điểm du lịch thành phố, Pleiku phát triển loại hình lưu trú sau: khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ Nhìn chung, sở lưu trú thành phố có quy mơ vừa nhỏ, số sở cao cấp có quy mơ lớn cịn khiêm tốn Tổng số khách sạn địa bàn thành phố gồm có 29/64 khách sạn tồn tỉnh (trong có 01 khách sạn 04 sao, 02 khách sạn sao, 04 khách sạn sao, 02 khách sạn ), 10 nhà khách, 19 nhà nghỉ:

Bảng 2.1: Các sở lưu trú địa bàn thành phố Pleiku

STT Loại sở lưu trú Tổng số cơ sở

Tổng số phòng

Tổng số giường

1 Khách sạn từ 1-4 619 1031

2 Khách sạn đạt tiêu chuẩn 22 483 875

3 Nhà khách 10 242 567

4 Nhà nghỉ 19 331 456

Tổng cộng 60 1.675 2.929

Nguồn:Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Pleiku, năm 2013

(69)

Biểu đồ 2.1: Các hình thức lưu trú du khách sử dụng đến thành phố Pleiku11

Theo khảo sát tác giả: Khách nội địa lưu trú tối đa 2-3 ngày, trừ điều kiện khách quan lỡ chuyến bay, lỡ xe khách quốc tế phần lớn lại 01 đêm, thực chất chọn Pleiku làm điểm dừng chân (phổ biến chặng Buôn Mê Thuột – Kon Tum, Đà Lạt – Đà Nẵng) Kết vấn khách nội địa cho thấy: 30/50 phiếu chọn Pleiku điểm dừng chân hành trình dài 20/50 phiếu chọn Pleiku điểm đến cho toàn chuyến du lịch Bên cạnh đó, kết vấn khách quốc tế sau: 22 phiếu chọn “Có lưu trú” 08 phiếu chọn “Khơng lưu trú” – lựa chọn lưu trú tỉnh khác, tiện đường ghé qua Pleiku hình thức lưu trú Pleiku mang yếu tố sinh thái văn hóa để trải nghiệm Điều đưa đến hệ quả: tình hình kinh doanh lưu trú thành phố có hiệu chưa cao hệ thống lưu trú vừa thiếu lại vừa thừa Với số lượng chất lượng sở lưu trú nay, để tổ chức kiện quy mô cấp quốc gia/quốc tế khó đáp ứng số lượng buồng phòng chất lượng phục vụ đạt chuẩn

11 Kết xử lý phiếu điều tra khách nội địa + khách quốc tế. 522381 590743 763583

1350097 1514250

(70)

Biểu đồ 2.2: Số ngày khách sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2009 -2013 (Đơn vị tính: Ngày)12

Hiện nay, địa bàn thành phố, sở lưu trú Nhà nước như: Nhà khách Cơng Đồn, Nhà khách Uỷ ban, Nhà khách Thành ủy ln có số lượng khách ổn định lượng khách công vụ đông, thường xuyên giá thành hợp lí Tuy nhiên, chất lượng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ buồng phòng nhiều so với sở lưu trú doanh nghiệp tư nhân Thực trạng phổ biến cạnh tranh sở Nhà nước thấp, không đặt nặng trả lương theo doanh thu chưa trọng đến nâng cấp thiết bị vật chất đào tạo, bồi dưỡng nhân viên phục vụ Trong khách sạn cao cấp, hạng thành phố thuộc sở hữu doanh nhiệp tư nhân, họ không ngừng mở rộng số lượng, đa dạng dịch vụ du khách đánh giá cao

Bảng 2.2: Các tiêu hoạt động kinh doanh lưu trú

Nhà khách Cơng đồn

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu (Triệu đồng) 1.409.577 1.428.054

Lượt khách (Lượt) 8505 7534

Ngày khách (Ngày) 14.301 11.439

Nguồn: Nhà khách Cơng đồn (09, đường Hai Bà Trưng, thành phố Pleiku) 2.1.2 Cơ sở vui chơi giải trí kết hợp ăn uống

(71)

chữa, chỉnh trang hạng mục đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí người dân địa phương thu hút phần khách nước quốc tế

Hiện nay, thành phố có 06 điểm vui chơi giải trí kết hợp ăn uống là: Lâm viên Biền Hồ, Công viên Đồng Xanh, Công viên Diên Hồng, Khu du lịch sinh thái - lễ hội Về Nguồn, Khu giải trí Đại Vinh Gia Trang Hồ cá Năm Dũng

Tuy nhiên, thực tế sở vui chơi - giải trí – ăn uống thành phố cịn hạn chế số lượng chất lượng phục vụ: Loại hình giải trí nghèo nàn; sở hạ tầng cịn lạc hậu; chưa có khu vui chơi - giải trí đại, tích hợp nhà hàng quy mô, trung tâm mua sắm tầm cỡ, khu nghỉ dưỡng cao cấp chưa đủ hấp dẫn để gây ấn tượng với du khách quốc tế tạo dựng thương hiệu riêng (Phụ lục 3.2) Đó nguyên nhân góp phần vào thực trạng doanh thu du lịch khơng cao ngày lưu trú bình qn khách du lịch thấp Thực trạng điểm vui chơi giải trí địa bàn thành phố:

Biển Hồ: Vì nguồn cung cấp nước cho thành phố nên vấn đề phát triển du lịch giữ gìn vệ sinh nguồn nước khó đảm bảo Hiện nay, thành phố cấm hoạt động kinh doanh du lịch xung quanh khu vực lầu gác tham quan Biển Hồ Chính cấm du lịch, nên sở vật chất xuống cấp nhiều: Các cột lầu gác sứt mẻ nhiều mảng, lan can sắt rỉ sét; có giỏ rác giỏ nhựa vỡ cũ, mĩ quan; thiết bị vệ sinh hư hỏng 2/3; cỏ dại che hết lối xung quanh Dịch vụ vệ sinh gửi xe tự phát người trông coi Các hoạt động dã ngoại du ngoạn thuộc Khu Lâm viên Biển Hồ phía cầu treo bị nhà chức trách cấm, dừng hoạt động nhà hàng lâm viên Trên thực tế khách du lịch biết đến địa điểm tại, khu vực thường xuyên đóng cửa trạng thái bỏ hoang, dân địa phương sử dụng để dạo, ngắm cảnh, câu cá Đó lí Biển Hồ gây hụt hẫng cho du khách, đại đa số rời sau 05 - 10 phút đứng lầu ngắm cảnh tạo dáng chụp ảnh

(72)

do trực thuộc CTC nên đảm bảo lượng khách tour định Theo nguồn tin từ ông Nguyễn Trần Hanh - Tổng Giám đốc CTC: “Chỉ 02 ngày 30-4 1-5 vừa qua (năm 2014), Công viên Đồng Xanh đón gần 2.700 lượt khách tới tham quan So với dịp lễ trước thời điểm đón nhiều khách du lịch số lượng khách ngoại tỉnh tăng cao”. Tuy nhiên, bất cập Công viên Đồng Xanh nằm cách xa trung tâm thành phố (10 km), không thuận tiện lại kết nối điểm du lịch Hiện tại, CTC triển khai kế hoạch xây dựng Làng Điện ảnh cơng viên, với nội dung hình tượng hóa nhân vật tiếng phim kinh điển chinh phục tình cảm người hâm mộ điện ảnh nước quốc tế, phấn đấu đến năm 2015 xây dựng Công viên Đồng Xanh thành công viên đại Tây Nguyên

Công viên Diên Hồng: Từ lâu, công viên Diên Hồng vốn coi “lá phổi xanh lòng thành phố”, với nhiều ưu đãi miễn phí vé vào, giảm giá dịch vụ vui chơi, đa dạng dịch vụ dãy nhà hàng chòi ven hồ với hương vị đặc trưng phố núi, thu hút đông đảo dân địa phương vùng lân cận đến thăm thú, giải trí thay đổi khơng khí sau làm việc căng thẳng Tuy nhiên, thời gian gần đây, số vấn đề bất cập xuất khiến lượng khách giảm hẳn Khoảng cuối năm 2013, tình trạng đối tượng nghiện hút ma túy chọn nơi làm địa bàn trao đổi hút chích trở nên đáng báo động Kim tiêm bị vứt bừa bãi khắp công viên, chí nhiều kim tiêm cịn máu tươi găm gốc cây, lẫn bãi cỏ nguy hiểm Bên cạnh đó, số chuồng thú bị bỏ hoang, số cịn lại khơng ý vệ sinh nên nhiễm, nhiều gia đình khơng dám cho lại gần sợ nhiễm bệnh Khu vực quanh hồ Đức An tình trạng ô nhiễm, rác thải từ chòi ven hồ (thuộc quản lý Nhà hàng Thiên Đường Xanh, CTC)

Khu giải trí Đại Vinh Gia Trang Khu du lịch sinh thái, lễ hội Về Nguồn:

(73)

khơng có điểm khác biệt so với sở lòng thành phố Nhất Khu du lịch sinh thái – lễ hội Về Nguồn lại nằm chân Núi đá núi nghĩa trang thành phố, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước khơng khí Vì vậy, lượng khách du lịch đến ít, chủ yếu dành cho lứa tuổi trung niên hội họp hay thiếu niên thành phố tụ tập kì nghỉ Cổng vào hai nơi nhiều bụi cây, cỏ, gạch vữa, đất đá gần giống bỏ hoang, mĩ quan

Ngồi điểm ăn uống tích hợp điểm vui chơi giải trí, phố núi Pleiku cịn có quán ăn gia truyền tiếng (thâm niên khoảng 30,40 năm) tạo thành mạng lưới ẩm thực đường phố mà du khách đến tìm được: Phở khơ bị Hồng (24 Nguyễn Văn Trỗi); Lụi bà Sáu (122 Cao Bá Quát);

Bánh xèo bà Tám (05 Trần Bình Trọng); Bánh canh bà Bảy (đường Cù Chính Lan) Bên cạnh nhà hàng tiếng hút khách giá hợp lý (Phụ lục 3.3)

Biểu đồ 2.3:Nhận xét giá dịch vụ du lịch thành phố Pleikucủa du khách13 2.1.3 Cơ sở vận tải

(74)

với phương tiện xe khách, xe máy, xe buýt, taxi, tiện lợi dọc theo tuyến quốc lộ tỉnh lộ Theo thống kê tác giả (3/2014), tổng số phương tiện vận tải đường phục vụ khách du lịch thành phố 176 phương tiện, có: 34 xe khách từ 16 chỗ – 50 chỗ, 40 xe buýt, 60 taxi, 25 ô tô du lịch cho thuê từ 04 – 45 chỗ, 12 xe máy 05 xe đạp cho thuê.14

Bến xe Đức Long – Gia Lai (43 Lý Nam Đế– 0593.747773) đầu mối tập trung hãng vận tải địa bàn thành phố với tuyến: Pleiku – Hà Nội, Pleiku – Đà Nẵng, Pleiku – Huế, Pleiku – Nha Trang, Pleiku – Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 3.4) Nhìn chung, dịch vụ xe khách thành phố có chất lượng tốt, nhiều lựa chọn, tình trạng ép giá phổ biến dịp lễ tết

Xe buýt Đức Long – Gia Lai với 04 tuyến xe chạy liên tục ngày, từ thành phố huyện Đức Cơ, Chư Prông, Ia Grai, Chư sê; giá vé giao động từ 14.000đ - 18.000đ cho lượt đi; chuyến cách 1,5 giờ; thời gian vận hành từ 05 sáng tới 07 tối Đặc biệt, từ 06 sáng tới 04 chiều có 02 tuyến Pleiku – Kon Tum Pleiku – Ngọc Hồi (giá 35.000đ - 45.000đ/tuyến), chuyến cách 0,5 đồng hồ Ngoài ra, từ đầu năm 2014, Sở Giao thông - Vận tải Gia Lai cho phép Công ty cổ phần đầu tư phát triển dịch vụ vận tải công cộng Đức Long - Gia Lai (đơn vị quản lý xe buýt Đức Long) kinh doanh, khai thác tuyến Pleiku Đak Đoa, Mang Yang, Đak Pơ, thị xã An Khê (giá 25.000đ - 30.000đ/tuyến).15

Hiện tại, số khách sạn công ty du lịch địa bàn thành phố triển khai dịch vụ cho thuê tơ du lịch (có/khơng người lái, chi phí 800.000đ – 3.000.000đ/ngày, sử dụng nội thành số huyện lân cận), xe máy (xe ga/số, chi phí 120.000đ – 200.000đ/ngày) xe đạp (địa hình/thường, chi phí 50.000đ – 80.000đ/ngày) phục vụ nhu cầu tham quan du khách Tuy nhiên, hạn chế giao thông thành phố địa hình cao ngun nhiều đồi dốc gây khó khăn việc lưu thông đường bộ, ý thức tham gia giao thông phận giới trẻ kém, nhiều gây tai nạn cho khách du lịch lưu thơng đường, chí ngồi ăn vỉa hè

(75)

Bên cạnh đó, đường hàng khơng Pleiku cịn nhiều bất cập, đường bay nội địa chi phí cao, hạn chế điểm đến, cộng thêm khơng có đa dạng hãng hàng khơng chương trình vé máy bay giá rẻ, chưa có nhiều lựa chọn cho du khách Mỗi ngày hãng Hàng khơng Việt Nam (VietnamAirline) có 04 chuyến Pleiku – Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại (khung bay phổ biến: 11h55-13h10; 14h45-16h00; 18h40-19h55; 19h20-20h35, giá vé dao động từ 1.160.000đ – 1.490.000đ/chuyến/hành khách) 02 chuyến Pleiku – Đà Nẵng – Hà Nội ngược lại (khung bay phổ biến: 17h10-19h20 19h50-22h00, giá vé dao động từ 1.875.000đ – 2.810.000đ/chuyến/hành khách) Hiện nay, thành phố có 03 địa phịng vé máy bay : Đại lý VietnamAirline (Địa chỉ: 55 - Quang Trung, Pleiku; Điện thoại: 0593.824680) Văn phòng đại diện VietnamAirlines (Địa chỉ: 18 Lê Lai, Pleiku; Điện thoại: 0593.823058); Phịng bán vé Cảng hàng khơng Pleiku (Địa : Phường Thống Nhất, Pleiku; Điện thoại : 0593.825097)

Biểu đồ 2.4: Các loại phương tiện khách nội địa sử dụng

để đến thành phố Pleiku16

2.2 Thị trường du lịch doanh thu du lịch 2.2.1 Thị trường du lịch

(76)

bộ, vùng Tây Nam (theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 25 quốc lộ 19); tỉnh phía Bắc (theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 19, đường Trường Sơn Đông); tỉnh duyên hải miền Trung (theo tuyến quốc lộ 19, quốc lộ 25, đường Trường Sơn Đông) tỉnh lân cận vùng (theo tuyến quốc lộ 14)

Cùng với đó, Pleiku thu hút dịng khách quốc tế đến từ nước Đông Nam Á (chủ yếu từ Campuchia, Lào, Thái Lan với loại hình du lịch caravan xuất - nhập cảnh qua cửa đường như: Bờ Y (tỉnh Kon Tum), Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai), Bu Prăng, Đăk Pơ (tỉnh Đăk Nông), Nam Giang (tỉnh Quảng Nam), Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị) theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 19, đường Trường Sơn Đông); nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) Đồng thời, thông qua thị trường gửi khách nước thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Quy Nhơn theo tuyến du lịch “Con đường Di sản miền Trung”, “Con đường huyền thoại Trường Sơn”, “Con đường xanh Tây Nguyên”, thành phố tiếp đón phần khơng nhỏ thị trường khách cao cấp đến từ nước Tây Âu (Thụy Sĩ, Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha ), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada ) Đông Âu (Nga, Ucraina )17.

Thị trường tiềm năng: Với sở kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện, khu thương mại cửa phát triển, đồng thời việc hình thành nhiều tập đồn kinh tế lớn có tiềm lực văn hóa, thể thao như: Hồng Anh Gia Lai, Đức Long lượng khách nội địa đến thành phố Pleiku với loại hình du lịch tham quan kết hợp công vụ, thương mại tham gia kiện văn hóa, thể thao có xu hướng tăng mạnh, mở hội cho ngành du lịch thành phố khai thác thị trường đầy tiềm

(77)

Nam Á, Đông Bắc Á theo tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây nối từ Myanmar – Thái Lan – Lào đến Việt Nam theo tuyến du lịch “Con đường Di sản Đông Dương” kết nối di sản giới: AngKor (Campuchia); Watphu, Luongphabang (Lào); Huế, Hội An, Mỹ Sơn (Việt Nam) với loại hình du lịch chủ yếu tham quan thắng cảnh kết hợp thương mại, công vụ

Biểu đồ 2.5: Lượng khách du lịch đến thành phố Pleiku giai đoạn 2008 – 201318

(Đơn vị tính: Lượt người)

Theo thống kê UBND thành phố, thấy tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Pleiku không đồng qua năm: 2008 -2009: tăng nhẹ (9,51 %); 2009 – 2010: chững lại (0,14 %); 2010-2011: tăng nhẹ (8,47 %); 2011-2012: tăng mạnh (15,69 %); 2012- 2013: có dấu hiệu suy giảm (3,5 %) Trong giai đoạn 2008 -2013, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt từ – %/năm

Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai thống kê lượng khách số điểm du lịch tiêu biểu thành phố sau: Số lượt khách đến Nhà lao Pleiku năm 2011 3.200 lượt, 2012 3.800 lượt, 2013 3.000 lượt 03 tháng đầu năm 2014 700 lượt Số lượt khách đến Bảo tàng tỉnh năm 2011 27.037 lượt (trong 783 lượt khách quốc tế), năm 2012 26.254 lượt (trong 1.017 lượt khách quốc tế)

18Nguồn: Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku, năm 2013

Năm

2008 Năm2009 Năm2010 Năm2011 2012Năm 2013Năm

6561 7116 8820 8317 7509 7203

90767 99471 97920

107469

126720 122050

(78)

năm 2013 29.362 lượt (trong 978 lượt khách quốc tế) Kết cho thấy sức hút định thành phố lĩnh vực văn hóa – lịch sử Số liệu qua năm chênh lệch không đáng kể, nhiên tăng giảm thất thường khách quốc tế

Biểu đồ 2.6: Mục đích chuyến du lịch du khách đến thành phố Pleiku (Đơn vị tính: Phiếu chọn)19

(79)

tế lưu trú, lại sở khác, sở lưu trú Nhà nước Nhà khách Ủy ban, Cơng đồn, Tỉnh ủy… có khách nội địa

Thực tế cho thấy, yếu tố thu hút khách du lịch thành phố, đặc biệt khách quốc tế dần mai một, nguy hòa tan hòa nhập cao Cùng với biến đổi đột ngột cấu dân cư di cư ạt từ nơi khác đến, khơng gian mang tính đặc thù văn hóa Bắc Tây Nguyên bị phá vỡ Nền văn hóa địa bị xô lệch tác động từ bên ngồi Những giá trị văn hóa truyền thống nhanh chóng bị lãng quên, lớp trẻ Đạo Tin Lành phát triển mạnh mẽ, người ta tin Yang, cầu xin Yang, họ đến nhà thờ thay đến nhà Rơng trước

(80)

hóa du lịch Plei Ốp nói nhà Rông làng Nhà Rông làng Ốp kiểu nhà rơng văn hóa - du lịch điển hình mọc lên khắp Tây Nguyên năm gần Vốn đầu tư lên đến 500 triệu, làm tranh tre gỗ quý Ở sân nhà Rông, người ta đặt nhiều tượng nhà mồ, vị trí thực nơi ý nghĩa phát huy lại khu nhà mồ

Cùng với nhà Rông, nhà mồ đứng trước nguy bị mai tác động từ mặt trái trình phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, đến thăm khu nhà mồ người Gia rai thành phố Pleiku, thấy số nhà mồ xây dựng bê tông, lợp tôn kiên cố, số khác sử dụng lưới B40 để rào dậu ngăn xung quanh Qua tìm hiểu dân làng, lí việc làm nhà mồ gỗ/ nứa ngày trở nên khó khăn, khơng cịn kiếm ngun liệu cách dễ dàng từ rừng trước Bên cạnh đó, nghệ nhân tạc tượng đến cịn tình trạng trộm cắp tượng nhà mồ để bn bán cổ vật ngày khó kiểm sốt Đa số nhà mồ chuyển sang xây gạch, cát, đá, chí cịn lát gạch hoa vắng bóng tượng nhà mồ Hiện tại, người Gia rai giữ tập tục chia cho người chết, lại treo thêm hàng mã, hay có mộ xây thêm am thờ để thắp nhang, thờ cúng Đây hệ giao thoa văn hóa dân tộc Gia rai với dân tộc Kinh, tác động không nhỏ đến suy nghĩ hệ trẻ việc bảo lưu phong tục tập quán địa

(81)

Trên số nguyên nhân khiến cho Pleiku chưa thực trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nội địa quốc tế Sâu xa hơn, tốn đau đầu nhà văn hóa học, dân tộc học du lịch học Câu hỏi đặt là: Làm để dung hòa phát triển du lịch dựa đặc trưng văn hóa mà khơng đánh sắc? Sự tác động nhân tạo tới mơi trường văn hóa môi trường tự nhiên gây nên xáo trộn nội sinh Có thực tế đau lịng: phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tự nhiên đưa đến chênh lệch vùng miền, ảnh hưởng số, tiêu phát triển kinh tế - xã hội; chủ động tác động, nét văn hóa địa bị đưa vào khai thác biến chất, mang tính thương mại phá vỡ lối sống, mơi trường sống Văn hóa vốn hấp dẫn vẻ đẹp nguyên sơ tiềm ẩn Nguồn gốc xu hướng du lịch dựa tâm lý du lịch, xã hội ngày phát triển, người ta muốn vượt thoát khỏi nhịp sống đại sản phẩm văn minh đương thời để tìm với tự nhiên, khát khao chinh phục vùng đất, văn hóa bị đào xới

2.2.2 Doanh thu du lịch

Theo thống kê UBND thành phố, giai đoạn 2009 - 2013 doanh thu du lịch Pleiku tăng bình quân từ 14 % -17 %/năm, nhiên có tăng giảm loại hình kinh tế Nhà nước – tư nhân – cá thể Cụ thể sau: Doanh thu sở lưu trú Nhà nước chiếm 6,19 % năm 2009 giảm xuống 4,7 % năm 2013; doanh thu sở lưu trú tư nhân chiếm 82,1 % năm 2009 tăng lên 85 % năm 2013 doanh thu sở lưu trú cá thể chiếm 11,7% năm 2009 giảm xuống 10,2% năm 2013 Qua số liệu thống kê, thấy doanh thu sở vui chơi giải trí thấp nhất, ngược lại doanh thu sở ăn uống cao Tuy nhiên, nguồn thu chủ yếu thuộc công ty tư nhân cá thể Các sở thuộc quản lý Nhà nước dịch vụ hạn chế không hấp dẫn, cộng thêm nhiều dự án khu du lịch tỉnh, thành phố đầu tư xây dựng bỏ hoang hoạt động khơng hiệu quả, gây nên lượng thất kinh phí lớn (Khu Lâm viên Biển Hồ) Vì vậy, lợi ích từ du lịch đóng góp vào ngân sách thành phố không đáng kể

(82)

thành phố pleiku giai đoạn 2009 – 2013 (Đơn vị tính: Triệu đồng)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Các sở lưu trú 69.093 78.074 109.327 119,085 130.087

Nhà nước 4.279 4.531 4.650 5.208 6.199

Tư nhân 131.644 157.805 205.654 241.785 261.851

Cá thể 41.042 31.529 52.019 37.047 48.440

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Pleiku năm 2013

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh thu du lịch phân theo loại hình dịch vụ của thành phố Pleiku (%)20

Bên cạnh đó, năm gần đây, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, tập thể - gia đình - cá nhân phải cắt giảm chi tiêu, chế độ thưởng, nhu cầu du lịch tạm gác cho nhu cầu khác Vì thế, chi tiêu du lịch giảm mạnh, xu hướng du lịch tiết kiệm lên Mặt khác, du lịch hướng ngoại ưa

(83)

chuộng Thực tế Pleiku cho thấy, doanh thu cơng ty du lịch dựa vào nguồn khách outbound (xuất ngoại - 50 %) nguồn khách tour liên kết điểm du lịch huyện, tỉnh lân cận (35 %) Như vậy, hướng du khách tiêu thụ sản phẩm du lịch thành phố đồng nghĩa với việc dòng tiền chảy nhiều

Biểu đồ 2.8: Mức độ chi tiêu du khách thành phố Pleiku21

Cũng tỉnh, thành khác khu vực Tây Nguyên, ngành du lịch thành phố Pleiku chịu tác động thời vụ du lịch, chi phối yếu tố tự nhiên người, ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu du lịch Mùa khách cao điểm thường rơi vào khoảng tháng 3, tháng tháng 12 năm Trong du lịch, tính thời vụ hiểu cân đối “cung” “cầu” du lịch, thể thay đổi số lượng khách, mức chi tiêu khách, nhân lực du lịch tính hấp dẫn điểm du lịch Điều dẫn đến tình trạng: doanh thu doanh nghiệp địa bàn thành phố thiếu tính ổn định, hoạt động du lịch trở nên

2% 12% 24% 24% 22% 16%

Khách nội địa

< 200.000đ 200.000đ-500.000đ 500.000đ-1.000.000đ 1.000.000đ-2.000.000đ 2.000.000đ-5.000.000đ > 5.000.000Đ 3% 10% 14% 27% 23% 23%

Khách quốc tế

(84)

tải vào thời vụ nhàn rỗi vào ngồi mùa, gây nên tình trạng đồng lãng phí lớn

2.3 Phân hệ quản lý du lịch

2.3.1 Quản lý Nhà nước du lịch

Hoạt động quản lý Nhà nước du lịch thành Phố Pleiku thuộc trách nhiệm Phòng Nghiệp vụ Du lịch (Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai), Phịng Văn hóa - Thơng tin – Thể thao (UBND thành phố Pleiku) chịu đạo trực tiếp Tỉnh ủy Gia Lai Thành ủy Pleiku:

Phòng Nghiệp vụ Du lịch phịng chun mơn thuộc Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai, có chức phối hợp Phịng Kế hoạch - Tổng hợp Sở tham mưu cho Giám đốc Sở lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đồng thời, phòng có nhiệm vụ điều tra, đánh giá, phân loại, xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch tỉnh theo Quy chế Bộ VHTT&DL; Thực biện pháp bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch tỉnh; Cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấy phép thành lập văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước đặt địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật theo phân cấp, uỷ quyền UBND cấp tỉnh Bên cạnh đó, phịng hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ du lịch Phịng VH-TT-TT thuộc UBND cấp huyện, thị xã thành phố; tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực du lịch Hiện nay, biên chế phịng gồm 05 cán bộ, chun viên, trình độ đại học trở lên

(85)

các dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực trên; báo chí, xuất bản; bưu viễn thơng Internet, cơng nghệ thơng tin, sở hạ tầng thông tin; phát địa bàn thành phố Phòng quản lý 02 quan: Trung tâm Văn hố, Thơng tin - Thể thao Đài Truyền Thanh - Truyền hình thành phố Hiện tại, biên chế phịng gồm 08 cán bộ/ chun viên, trình độ đại học trở lên

(86)

Đến đầu năm (tháng 3/2014), giai đoạn cuối Nghị phát triển du lịch giai đoạn 2008 - 2015, tỉnh Gia Lai nói chung thành phố Pleiku nói riêng đạo, phối hợp cấp – ban - ngành tổ chức thực thành công chuỗi hoạt động hưởng ứng năm du lịch Quốc gia Tây Nguyên – Đà lạt 2014 với hàng loạt kiện thu hút quan tâm đông đảo du khách truyền thông: Liên hoan Ẩm thực hai tỉnh Gia Lai Kon Tum năm 2014, Liên hoan Âm nhạc khu vực phía Nam tỉnh Tây Nguyên năm 2014, Phục dựng Lễ mừng chiến thắng, Hội thi tạc tượng, Giải bóng đá U19 quốc gia cúp Tôn Hoa Sen năm 2014

(87)(88)

thuyền có chục áo phao, dù lớn để che nắng vài ghế nhựa, gãy chân lắp ghép tạm bợ Theo tác giả biết, hai thuyền thuộc sở hữu ông Đỗ Văn Thạch ông Lê Văn Nghĩa, trú thôn 3, xã Biển Hồ khơng có giấy phép kinh doanh hoạt động Tuy vậy, hai chủ phương tiện sẵn sàng phục vụ du khách thích phiêu lưu mạo hiểm mặt hồ với mức giá thỏa thuận từ 200.000đ - 300.000đ/h, với lí ‘vì mưu sinh sống” – vấn đề nan giải Ông Phan Văn Minh, Thanh tra viên Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai khẳng định Sở không cấp phép hoạt động cho thuyền nhiều lần nhắc nhở, lập biên vi phạm hành hai chủ phương tiện, đồng thời 02 lần làm việc với UBND xã Biển Hồ phối hợp kiểm tra Ông Lê Huy Quang, Chủ tịch UBND xã Biển Hồ nói bất cập quản lý danh thắng sau: “Với thẩm quyền xã, đã làm hết trách nhiệm, 03 lần gọi hộ lên cam kết, đồng thời có cơng văn yêu cầu chấm dứt hoạt động bơi thuyền, kinh doanh khu vực Lâm viên Biển Hồ Xã không từ chối, đùn đẩy trách nhiệm, trách nhiệm chung đơn vị quản lý khác 02 thuyền phương tiện đắc lực việc phối hợp với thợ lặn để tìm kiếm, vớt thi thể có người tự tử và chết đuối Không cho phép thuyền hoạt động đành cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn đơn vị quản lý, giao hẳn cho một đơn vị để tránh tình trạng cha chung khơng khóc”

2.3.2 Các công ty du lịch

(89)

nghiệp khai thác loại hình du lịch sinh thái - văn hóa với quy mơ nhỏ lẻ, khai thác tài nguyên có, thiếu chủ động công tác đầu tư, bảo tồn Qua thực địa đơn vị trên, tác giả thu kết sau: 100% đơn vị thực tốt quy định pháp luật kinh doanh du lịch: có giấy phép đăng kí kinh doanh đóng thuế đầy đủ Do tính cạnh tranh cao nghề nghiệp, số đơn vị kết hợp kinh doanh lữ hành với nhiều loại hình dịch vụ khác Trong số đó, Cơng ty cổ phần lữ hành Gia Lai xanh (trực thuộc CTC) đơn vị hoạt động hiệu nhất, đảm bảo tính động, chuyên nghiệp bối cảnh hội nhập có nhiều đóng góp đầu tư nâng cấp sơ sở hạ tầng thành phố, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách du lịch đến địa bàn Các lĩnh vực kinh doanh công ty: Lữ hành quốc tế - nội địa, vận chuyển du lịch đường bộ, đại lý vé máy bay, làm visa - hộ chiếu, dịch vụ hàng lưu niệm, dịch vụ quảng cáo tổ chức kiện

Bảng 2.4: Số liệu kinh doanh Công ty lữ hành Gia Lai xanh

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Lượt khách

(Lượt)

Quốc tế 760 737

Nội địa 2.242 1.951

Ngày khách

(Ngày)

Quốc tế 1.510 1.506

Nội địa 8.491 8.102

Doanh thu

(VNĐ)

Quốc tế 845.894.000 886.672.422 Nội địa 8.231.992.553 6.070.535.409

Nguồn: Công ty cổ phần lữ hành Gia Lai xanh

(90)

44, 44%

42, 42%

6, 6% 8, 8% Cơ quan đoàn thể tổ chức

Cá nhân tự tổ chức Đi tour

Khác (nhóm phượt)

Biểu đồ 2.9: Các hình thức tổ chức du lịch khách nội địa đến thành phố Pleiku22

Mặt khác, công ty du lịch thành phố có xu hướng cổ phần hóa với tham gia ngân sách Nhà nước Đây lựa chọn có lợi cho đôi bên Trên thực tế, doanh nghiệp Nhà nước thường thiếu động, cầu tiến môi trường cạnh tranh Ngược lại, doanh nghiệp tư nhân động nhiều rủi ro thiếu lợi Khi tham gia vào trình này, doanh nghiệp tiếp nhận nhiều đặc quyền hơn, môi trường phát triển mở rộng hơn, mạnh đóng góp xã hội đồng thời trì kĩ phát triển tự thân, hứa hẹn triển vọng tươi sáng cho du lịch Pleiku nói chung du lịch Gia Lai nói riêng 2.3.3 Nguồn nhân lực du lịch

Trên đà phát triển du lịch tỉnh Gia Lai, du lịch thành phố Pleiku khởi sắc, đòi hỏi cung ứng ngày cao nguồn nhân lực có chất lượng xu hội nhập cạnh tranh Số liệu thống kê Phòng VH-TT-TT Pleiku cho thấy chất lượng nguồn nhân lực du lịch thành phố cao chuyên môn nghiệp vụ (79,9 %) trình độ ngoại ngữ (42,1%) Có kết cơng ty du lịch, khách sạn hạng nhà hàng lớn thành phố thường xuyên tạo môi trường cạnh tranh theo quy luật đào thải định kỳ mở lớp tập huấn cho nhân viên tập huấn Sở Tuy nhiên, số lượng nhân viên đào tạo theo chương trình Sở không nhiều, theo khảo sát cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch: 13 phiếu chọn “Có” 17 phiếu chọn

(91)

“Khơng” tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch quyền địa phương Về trình độ học vấn, kết khảo sát 08 công ty du lịch, 10 khách sạn 10 nhà hàng, kết thu sau: nhân lực có trình độ đại học 30 người (9 %), cao đẳng 60 (18 %), trung cấp 150 (46%) trung học phổ thông 90 (27 %) Do ngành dịch vụ du lịch so với mặt chung ngành dịch vụ đem lại thu nhập cao, thu hút đơng nguồn nhân lực có trình độ học vấn ngoại ngữ

Bảng 2.5: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch thành phố Pleiku năm 2013

Chỉ tiêu

Tổng cộng

Quản

Lữ hành

Lễ Tân

Buồng Phòng

Bàn, Bar

Bếp

Phân loại lao động 831 162 253 105 101 140 70

Có nghiệp vụ

(người) 664 162 195 85 80 90 52

Tỷ trọng (%) 79,9 100 77 80.9 79,2 64,2 74,2

Chưa có nghiệp vụ

(người) 167 58 20 21 50 18

Tỷ trọng (%) 20,1 23 19,1 20,8 35,8 25,8

Có ngoại ngữ

(người) 350 150 90 60 40

Tỷ trọng (%) 42,1 92,5 35,5 57,1 6,9 28,5 4,2

Chưa có ngoại ngữ

(người) 481 12 163 45 94 100 67

Tỷ trọng (%) 57,9 7,5 64,5 42,9 93,1 71,5 95,8

Nguồn: Phịng Văn hóa – Thông tin – Thể thao Pleiku

(92)

55 tuổi, trình độ ngoại ngữ thiếu trách nhiệm với công việc, sớm trước làm, 2-3 ngày thay ga trải giường cho khách lần

Biểu đồ 2.10: Đánh giá chất lượng HDV du lịch du khách thành phố Pleiku23 Trong trình thực địa (1/2014), tác giả khảo sát thực trạng nhân lực Nhà lao Pleiku, nơi thường xun khơng có người trực Trên giấy tờ, nhiệm vụ quản lý, đón khách nhà lao giao cho 02 cán phòng Nghiệp vụ văn hóa, thuộc Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai Tuy nhiên thực tế, người trực nhà lao có mặt có đồn khách đến (đã đặt lịch trước) để đón khách đảm nhiệm thuyết minh viên điểm Chỉ có dịp lễ kỉ niệm có người trực hành chính, như: Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2), Ngày Giải phóng hồn tồn Miền Nam (30/4), Cách mạng Tháng Tám (19/8), Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12) Những ngày này, nhà lao chọn làm nơi kết nạp Đội, Đoàn cho em học sinh địa bàn thành phố địa điểm gặp gỡ cựu chiến binh thăm lại chiến trường xưa Cịn ngày bình thường, khách du lịch lẻ muốn vào thăm bất tiện, nhà lao khơng mở cửa khơng có người trơng xe, trước cổng vỉa hè - để tơ xe máy khơng an tồn Đây

14%

24%

8% 54%

Khách nội địa

Mức độ 3-3,5 Mức độ 4-4,5 Mức độ Không sử dụng

48% 26%

13% 13%

Khách quốc tế

(93)

vấn đề nan giải nguồn nhân lực du lịch văn hóa cịn thiếu, mà cán Sở VHTT&DL phải lúc gánh vác nhiều trọng trách, thực tốt nhiệm vụ giao điều dễ hiểu

2.3.4 Hệ thống cụm, tuyến, điểm liên kết du lịch

Mặc dù phơng văn hóa, tỉnh, thành, huyện thuộc khu vực Tây Nguyên lại có đặc trưng riêng, tác động người môi trường sinh sống Đặc điểm đưa tới hình thành hệ thống cụm, tuyến, điểm liên kết du lịch vơ đa dạng loại hình phong phú sắc, hoạt động theo nguyên tắc liên kết để tồn phát triển

Cụm du lịch: Do tác động trình phát triển kinh tế - xã hội yếu tố khách quan, không gian phát triển du lịch tỉnh Gia Lai hình thành 04 cụm du lịch làm động lực (Phía Bắc - Pleiku vùng phụ cận, phía Nam - Ayun Pa phụ cận, phía Đơng - An Khê phụ cận, phía Tây – Cửa quốc tế Lệ Thanh) 04 cụm du lịch phụ trợ (Ia Ly, Chư Sê – Chư Păh, Mang Yang, Kbang) Trong Cụm phía Bắc - Pleiku phụ cận xác định cụm trung tâm, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng du lịch Gia Lai Tài nguyên du lịch tiêu biểu cụm trung tâm loại hình du lịch văn hóa du lịch sinh thái, với sản phẩm du lịch: Du lịch tham quan thắng cảnh kết hợp giải trí: khai thác điểm thu hút Lâm viên Biển Hồ (thành phố Pleiku), thác Chín Tầng (huyện Ia Grai), thác Lệ Kim (huyện Ia Grai), hồ Ia Băng (huyện Đăk Đoa)

(94)

Gia Trang, Khu du lịch sinh thái lễ hội Về nguồn, Cơng viên văn hóa dân tộc Gia Lai, Học viện bóng đá Hồng Anh Gia Lai – ASENAL,…

Du lịch nghỉ dưỡng: khai thác lợi vùng tiểu khí hậu ơn hịa Biển Hồ với hoạt động nghỉ dưỡng, an dưỡng hưu trí khách sạn cao cấp thành phố Du lịch MICE (du lịch kết hợp công vụ), du lịch kết hợp tham gia kiện văn hóa thể thao, hội họp, ký kết hợp đồng thương mại

Tuy nhiên, cụm du lịch không tạo sức hút với đối tượng khách quốc tế, nguồn khách giới hạn khách nội địa địa bàn tỉnh tỉnh lân cận: Kon Tum, Bình Định, Đắc Lắc, Lí chủ yếu thị hiếu khách quốc tế -thường thích tìm đến vùng hoang sơ, chưa bị khai thác nhiều thành phố Pleiku vùng phụ cận lại có kinh tế - xã hội phát triển, sở hạ tầng kĩ thuật nâng cấp đại đồng nghĩa với việc yếu tố chất bị biến đổi Cùng với đó, khách nội địa lựa chọn cụm thường đối tượng khách công vụ tranh thủ kết hợp du lịch gia đình, cá nhân khơng có điều kiện thời gian tiền bạc, mong muốn tìm thay đổi cho sống hàng ngày

(95)

ty du lịch, tác giả khảo sát tuyến trên, tuyến “Pleiku–Tuy Hòa– Nha Trang–Phan Thiết–Thành phố Hồ Chí Minh” hoạt động hiệu với phối hợp chặt chẽ, khoa học ln có lượng khách đảm bảo định

2.4 Sản phẩm du lịch quảng bá du lịch 2.4.1 Sản phẩm du lịch

Sản phẩm lưu niệm: Nhìn chung, mặt hàng lưu niệm thành phố trùng lặp, chưa tạo riêng biệt so với tỉnh, thành khác khu vực Vì vậy, thị trường tiêu thụ hẹp dẫn đến hoạt động kinh doanh khơng hiệu Bên cạnh số sản phẩm tạo nên thương hiệu thành phố như: cà phê Thu Hà, nhạc cụ dân tộc làng Chuét, sản phẩm dệt làng Fung sản phẩm cịn lại nhập từ địa phương tỉnh như: Muối kiến vàng, bị nắng Krơng pa, hạt tiêu Chư sê mặt hàng thủ công mỹ nghệ Thực trạng đáng phải suy ngẫm, mà sản phẩm ngày giảm sút số lượng chất lượng

Cà phê từ lâu đặc sản tỉnh Tây Ngun Mỗi tỉnh lại có cho

những thương hiệu cà phê tiếng Tỉnh Gia Lai không ngoại lệ với thương hiệu cà phê Thu Hà – đặc sản phố núi Pleiku 40 năm trở lại Tuy nhiên, chất lượng cà phê sở cạnh tranh với cà phê Trung Nguyên cà phê chồn Đắc Lắc, sắc hương vị Sản phẩm chủ yếu sử dụng để phục vụ trực tiếp nhu cầu người dân sở tại, đa số khách hàng công nhận, cà phê Thu Hà ngon cách chế biến gia truyền phù hợp với khí hậu nơi Trên thực tế khảo sát tác giả, nhiều du khách từ chối mua sản phẩm cà phê Thu Hà làm quà lưu niệm họ mua phải hàng giả Bên cạnh đó, nhạc cụ dân tộc làng Chuét 24 tình trạng thị trường hẹp thiếu

(96)(97)

váy áo dao động từ 700.000đ- 900.000đ, khố từ 200.000đ – 350.000đ Quần áo truyền thống ko phù hợp để làm, ngồi phương tiện giao thông

Các lễ hội truyền thống: Đã từ lâu, lễ hội truyền thống niềm tự hào, nơi lưu giữ sắc văn hóa yếu tố thu hút du khách đồng bào Gia rai địa bàn thành phố Pleiku Nhưng ngày nay, nét văn hóa tác động phát triển kinh tế - xã hội nhiều bị mai Qua khảo sát cán quản lý văn hóa, cơng ty du lịch người dân địa phương du khách, khó để tổ chức trải nghiệm lễ hội truyền thống thực thụ Hiện tại, du khách chứng kiến lễ hội phục dựng mang tính kiện văn hóa cấp, ban, ngành tổ chức (Điển hình: “Phục dựng Lễ đâm trâu mừng chiến thắng Lễ bỏ mả” Festival Cồng chiêng quốc tế 2009) mang tính kinh doanh cơng ty du lịch th dân địa tái (CTC có riêng đội cồng chiêng, múa xoang tuyển chọn từ nghệ nhân trẻ Gia rai, giá1.500.000đ/01 buổi biểu diễn làng) Chính thế, sức hấp dẫn đem lại từ lễ hội truyền thống theo đánh giá cộng đồng địa phương dừng số 17% tương quan với tiêu chí khác:

40%

13% 17%

30%

Danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử văn hóa Lễ hội truyền thống

Khác (Mơi trường, cảnh quan)

Biểu đồ 2.11: Đánh giá cộng đồng địa phương điểm thu hút khách du lịch thành phố Pleiku25

(98)

mả chủ yếu làm theo phong tục tang ma người Kinh Nhiều yếu tố truyền thống cắt giảm cho phù hợp với điều kiện, thời gian sống thành viên gia đình Khả trì lễ cúng lúa mùa người Gia rai thành phố Pleiku hạn chế Thông qua khảo sát, xã Gào, thành phố Pleiku cịn hộ gia đình ơng Puih Deo bà Rơ Châm Blân thực Nguyên nhân diện tích quỹ đất trồng rẫy khơng cịn, đa số chuyển sang trồng cà phê, cao su, hồ tiêu… Kinh tế cải thiện, người dân khơng cịn mặn mà với nghi lễ truyền thống ảnh hưởng tôn giáo luồng tư tưởng du nhập Đồng thời, trạng bảo tồn lễ đâm trâu địa bàn thành phố đáng báo động Nó cịn trì làng Ốp, phường Hoa Lư, với số lượng nghệ nhân tái dừng số 03 người Do q trình xã hội hóa mà tập qn chủ yếu tái qua truyền miệng Xung quanh lễ hội tồn nhiều ý kiến trái chiều Khơng người cho việc trói vật để nhiều người dùng giáo mác đâm dân xung quanh reo hò trước chết từ từ, đau đớn cảnh phi nhân biện minh Mặt khác, lễ hội ngày bị bóp méo nhiều so với truyền thống Trong lễ khánh thành nhà rông làng Ốp, già làng dân làng thay góp cơng góp chuẩn bị lễ hội lại “được” mời làm lễ đâm trâu Mọi thứ: trâu, rượu cần, nêu, dây dắt mũi… Nhà nước bỏ tiền đặt làm Nhiệm vụ dân làng đâm trâu, uống rượu cần để “diễn” cho du khách xem Sự xuất trò chơi đại lễ hội làm biến tướng mục đích tâm linh, giao lưu, giải trí vốn có Điểm tham quan du lịch: Nhìn chung, điểm tham quan du lịch thành phố Pleiku có sức hút với khách nội địa so với khách quốc tế 26 Kết khảo

(99)

Biểu đồ 2.12: Đánh giá chất lượng điểm tham quan du lịch thành phố Pleiku du khách 27 (%)

Biểu đồ 2.13: Điểm du lịch ấn tượng Pleiku khách nội địa bình chọn28

2.4.2 Hoạt động đầu tư đầu tư, quảng bá du lịch

Hoạt động đầu tư cho du lịch: Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020 xác định thành phố Pleiku phụ cận trung tâm du lịch tỉnh, đồng thời trung tâm du lịch vùng Bắc Tây Nguyên Phấn đấu đến sau

(100)

năm 2020 đưa Pleiku trở thành trung tâm du lịch hàng đầu vùng Tây Nguyên với thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đăk Lăk)

Bảng 2.6: Các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch thành phố Pleiku

giai đoạn 2006 – 2012 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Tên dự án Vốn 2006 2007 2008 2009 2010 201

1 2012 Dự án đầu tư

CSHT Khu du lịch sinh thái

Biển Hồ

1.560 1.000 560

Dự án đầu tư CSHT Công viên văn hóa dân tộc Gia

Lai (158,95 ha)

94.980 3.000 5.200 10.50

0 15.982

Dự án đầu tư CSHT Khu Lâm Viên Biển Hồ (440,42 ha)

140.659 4.000

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai

Trong năm qua, thành phố đầu tư hàng chục tỷ đồng, xây dựng 18 nhà Rơng văn hóa với giá trị xây dựng 2,5 tỷ đồng, đồng thời trùng tu tôn tạo Nhà lao Pleiku Đền tưởng niệm liệt sỹ Hội Phú, góp phần làm phong phú thiết chế văn hóa phục vụ nhân dân, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Ngồi ra, hàng năm thành phố đầu tư 200 tỷ đồng, xây dựng chỉnh trang hệ thống hạ tầng đô thị ngày đại, thu hút du khách tham quan Cùng với đó, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn (đặc biệt CTC) đầu tư hàng chục tỷ đồng để cải tạo, xây dựng cơng trình văn hóa, sinh thái điểm Cơng viên văn hóa Đồng Xanh, Cơng viên Diên Hồng

(101)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

2008 2009 2010 2011 2012

Tổng vốn đầu tư 51,62 30,75 6,9 29,1 46

Đầu tư khách sạn mới 14,6 18,75 6,9 14,1

Khách sạn tiêu chuẩn

Khách sạn đạt tiêu chuẩn 14,6 15,75 6,9 14,2 14

Nâng cấp khách sạn 1,03 12 32

Khu vui chơi giải trí 35,99

Nguồn: Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku

(102)

Bảng 2.8: Vốn đầu tư phân theo lĩnh vực kinh tế thành phố Pleiku giai đoạn 2009 – 2013 ( Đơn vị tính: Triệu đồng)

2009 2010 2011 2012 2013

TỔNG SỐ 1.936.82 5 2.453.82 3 2.741.78 5 3.908.10 4 3.512.27 3

1 Nông lâm nghiệp, thủy sản 41.320 50.505 56.301 89.754 81.012

2 Khai khoáng 5.320 5.150 5.420 7.931 6.912

3 Công nghiệp chế biến, chế

tạo 206.328 260.140 290.120 369.017 330.755

4 Sản xuất, phân phối điện, khí

đốt, 503.260 628.037 703.089

1.262.60

1.159.16 Cấp nước, xử lý rác thải 345.320 428.110 479.560 689.723 599.582 Xây dựng 170.980 218.350 245.080 587.797 528.264 Buôn bán sửa chữa ô tô 82.870 113.180 126.650 172.185 154.687 Vận tải kho bãi 58.230 72.154 80.462 86.819 78.312 Dịch vụ lưu trú ăn uống 33.860 39.200 43.920 51.710 45.612 10 Thông tin truyền thông 104.553 131.800 147.450 86.102 77.541 11 Tài chính, ngân hàng, bảo

hiểm 10.160 14.232 16.970 31.796 28.647

12 Kinh doanh bất động sản 9.405 12.760 13.750 9.854 8.021 13 Khoa học công nghệ 5.610 6.880 8.020 9.540 8.183 14 Hành dịch vụ hổ

trợ 1.409 1.530 1.820 954 833

15 Tổ chức trị - xã hội 61.766 71.380 81.102 62.110 54.841 16 Giáo dục – đào tạo 78.970 110.420 123.408 115.406 103.541 17 Y tế cứu trợ xã hội 64.641 84.185 92.897 98.130 88.117 18 Vui chơi, giải trí 31.973 37.170 38.980 51.184 46.200 19 Hoạt động dịch vụ khác 120.850 167.640 186.786 125.490 111.512

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Pleiku 2013

(103)

tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành Trung ương tỉnh, thành phố nước để tổ chức tham gia nhiều hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

Phối hợp tổ chức Hội thảo phát triển Du lịch khu vực Tam giác phát triển (Gia Lai - 2008); tham gia Hội chợ Du lịch ITE HCMC 2008 thành phố Hồ Chí Minh; Hội chợ Triển lãm Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch (Hà Nội - 2009); Hội thảo Phát triển Du lịch khu vực Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ (Gia Lai - 2010); Gặp gỡ doanh nghiệp lữ hành theo chương trình khảo sát Tổng cục Du lịch (2009) Đặc biệt, kiện "Festival Cồng chiêng Quốc tế 2009” tổ chức thành công Pleiku tạo tiếng vang dấu ấn quan trọng công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch thành phố đồng thời tạo điều kiện để thu hút đầu tư mở rộng quan hệ hợp tác phát triển du lịch với thành phố, địa phương vùng nước

(104)

Bên cạnh đó, phịng VH-TT-TT thành phố phát hành ấn phẩm VCD “Ấn tượng Pleiku” năm 2010, góp phần quảng bá du lịch Pleiku đến với du khách Tuy nhiên, chất lượng ấn phẩm nghèo nàn, chưa đủ sức hấp dẫn phạm vi lưu hành hẹp Thành phố trang web giới thiệu cập nhật du lịch, du khách muốn tìm hiểu du lịch thành phố tìm hiểu trang web Sở VHTT&DL30, Cổng thông tin trực tuyến thành phố Pleiku31 công ty du

lịch địa bàn nội dung sơ sài không thiết thực, cập nhật

Biểu đồ 2.15: Các nguồn cung cấp tin tức du lịch thành phố Pleiku cho du khách32 Một vấn đề khác cần lưu tâm Pleiku khơng có đồ du lịch thành phố, khách du lịch đến thường sử dụng đồ du lịch Gia Lai, có Biển Hồ Làng văn hóa du lịch Plei Ốp điểm du lịch hấp dẫn du khách Chùa Minh Thành, Công viên Đồng Xanh, Cơng viên Diên Hồng lại khơng có tên đồ Hơn nữa, biển báo dẫn sơ sài, du khách thường phải hỏi đường – khó khăn khơng nhỏ với khách quốc tế rào cản ngôn ngữ Đơn cử trường hợp Biển Hồ, khơng có biển báo

30 http://vhttdl.gialai.gov.vn 31 pleiku gia lai.gov.vn

44%

28% 4%

17% 7%

Khách nội địa

Phương tiện truyền thông Internet

Sách, báo, tạp chí Bạn bè, người thân Khác (cơng vụ)

36%

27% 10%

27% Khách quốc tế

(105)

dẫn khơng có biển đề tên Do khơng có nhiều thơng tin điểm du lịch, không dễ liên hệ hướng dẫn viên du lịch (trong trường hợp khách tự tổ chức, không theo tour), nên đa phần khách du lịch lựa chọn thành phố làm điểm dừng chân cho hành trình dài

Thực tế cho thấy, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch thành phố chưa đáp ứng yêu cầu du khách chưa bắt kịp thị hiếu, xu du lịch đồng thời chưa tạo dựng thương hiệu du lịch Pleiku đồ du lịch Tây Nguyên nước Nội dung triển khai công tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa đồng bộ, tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu phối hợp từ doanh nghiệp du lịch thiếu liên kết với địa phương lân cận nên chưa mang lại hiệu cao

2.5 Phát triển du lịch cộng đồng dân cư địa phương

Hiện nay, du lịch cộng đồng nội dung quan trọng chiến lược phát triển du lịch nhiều quốc gia giới, với mục tiêu mang lại lợi ích chung cho cộng đồng địa phương, đặc biệt cho cộng đồng miền núi, hải đảo, nông thôn Tuy nhiên, quan, tổ chức kinh tế - xã hội lại có định nghĩa riêng, xuất phát từ nhiều góc độ tiếp cận:

Pachamama (Tổ chức hướng đến giới thiệu bảo tồn văn hóa địa khu vực Châu Mỹ) đưa quan điểm sau: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mà du khách từ bên đến với cộng đồng địa phương để tìm hiểu về phong tục, lối sống, niềm tin thưởng thức ẩm thực địa phương Cộng đồng địa phương kiểm soát tác động lợi ích thơng qua q trình tham gia vào hình thức du lịch này, từ tăng cường khả tự quản, tăng cường phương thức sinh kế phát huy giá trị truyền thống địa phương

(106)

cộng đồng nông thôn cộng đồng nghèo sinh sống vùng có điều kiện kinh tế khó khăn) Thơng qua du khách có hội khám phá môi trường thiên nhiên hoang dã tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống, tơn trọng tư duy văn hóa địa Cộng đồng địa phương có hội thụ hưởng lợi ích kinh tế từ việc tham gia vào hoạt động khám phá dựa giá trị tự nhiên và văn hóa xã hội khu vực cộng đồng địa phương sinh sống”

Tại Việt Nam, du lịch cộng đồng đem lại lợi ích khơng nhỏ mặt kinh tế - xã hội cho người dân vùng sâu vùng xa Nhân tố đóng góp cho thành cơng loại hình du lịch cộng đồng địa phương Họ có mối quan hệ mật thiết vấn đề khai thác tài nguyên du lịch để hình thành nên hoạt động, loại hình sản phẩm du lịch Ngồi ra, điều kiện có ý nghĩa định đến phát triển du lịch cộng đồng đặc trưng thiên nhiên văn hóa địa lưu giữ

Những năm trở lại đây, tỉnh Gia Lai nói chung thành phố Pleiku nói riêng đạt tốc độ tăng trưởng cao thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với đó, yếu tố tiền đề cho du lịch cộng đồng bị mai một: nhà cao tầng thay cho nhà sàn, nhà Rơng cịn biểu trưng, nhà mồ bị biến tấu nhiều, lễ hội chuyển sang phục dựng chính, tập quán thay đổi, rừng bị tàn phá dẫn đến môi trường sống bị ảnh hưởng Như nói, thu nhập từ nghề làm nhạc cụ nghề dệt truyền thống khơng đc bao nhiêu, nên nhiều cư dân địa khơng cịn lưu giữ nét đặc sắc văn hóa truyền thống Jrai Trong đó, để phát triển du lịch cộng đồng mà khách quốc tế đối tượng chính, thành phố Pleiku cần đảm bảo cung ứng yêu cầu họ Thực tế lượng khách quốc tế đến lưu trú lại Pleiku cho thấy thành phố khó phát triển loại hình du lịch cộng đồng Làng văn hóa du lịch Plei Ơp - nơi cho cịn nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, điểm dừng chân, qua đường chí vắng bóng du khách quốc tế nội địa

(107)

riêng có người, ẩm thực phố núi: vừa mang hương vị, đặc trưng vùng miền nước vừa thích nghi, gia giảm cho phù hợp với thiên nhiên nơi Họ chủ yếu cung ứng dịch vụ hàng hóa, ăn uống, vận tải làm nhân viên, lễ tân công ty du lịch, khách sạn Theo kết khảo sát lĩnh vực hoạt động du lịch cộng đồng địa phương, tác giả thống kê được: Nhân viên nhà hàng – khách sạn (13/30 phiếu chọn); Nhân viên Bảo tàng (1/30 phiếu chọn); Trông xe (1/30 phiếu chọn); Dịch vụ chụp ảnh (1/30 phiếu chọn); Ban quản lý (3/30 phiếu chọn); Bảo vệ (1/30 phiếu chọn); Kinh doanh nhà hàng (2/30 phiếu chọn); Hàng lưu niệm (2/30 phiếu chọn), Bán đồ ăn vặt (1/30 phiếu chọn); Taxi (2/30 phiếu chọn); Lao công (2/30 phiếu chọn); Dịch vụ cho thuê xe ngựa (1/30 phiếu chọn) Về số làm việc họ: 13 phiếu chọn “Trên tiếng/1 ngày”, 17 phiếu chọn “Từ 4-8 tiếng/ ngày” Về số ngày làm việc: 19 phiếu chọn “Cả tháng”, 11 phiếu chọn “Có ngày nghỉ (1-3 ngày)” Khi hỏi tham gia thành viên khác gia đình vào hoạt động du lịch: 03 phiếu chọn “Có” (Gia đình kinh doanh Nhà hàng, khách sạn) 27 phiếu chọn “Khơng” Lí chọn “Khơng” chiếm đa số họ cho cung ứng dịch vụ du lịch vất vả, gị bó thời gian, thu nhập đa phần đủ sống Tuy vậy, du lịch sộng đồng dù dù nhiều có tác động tích cực đến mức sống gia đình: 06 phiếu chọn “Như cũ”, 22 phiếu chọn “Tăng chút ít”và 02 phiếu chọn “Tăng mạnh” so với trước tham gia hoạt động du lịch

(108)

tham gia vào hoạt động du lịch33

Một vấn đề khác cần phải lưu tâm phát triển du lịch cộng đồng, tác động hoạt động du lịch đến truyền thống gia đình: 13 phiếu chọn “Biến đổi tích cực” (Con có điều kiện giao lưu, tiếp xúc nhiều văn hóa mạnh dạn hiểu biết hơn), 14 phiếu chọn “Không biến đổi’ 03 phiếu chọn “Biến đổi tiêu cực” (Sự du nhập tư tưởng, văn hóa khơng phù hợp đạo đức, phong mỹ tục Việt) Nhìn chung, theo nhìn nhận đánh giá từ góc độ cộng đồng địa phương, hầu hết người dân cho rằng, thành phố cần bước chuyển lớn, định hình lại từ sách, quy hoạch, nguồn vốn đến nâng cao trình độ ý thức người dân tham gia hoạt động du lịch

Biểu đồ 2.17: Đánh giá khó khăn hoạt động phát triển du lịch tại thành phố Pleiku cộng đồng địa phương34

2.6 Du lịch Pleiku tương quan du lịch tỉnh Gia Lai

Theo nguồn tin từ Sở VHTT&DL Gia Lai, lịch sử phát triển du lịch tỉnh mốc 1992 đến nay, trải qua giai đoạn: 1992 – 2001 (giai đoạn sau mở cửa kinh tế, thu hút lượng lớn du khách quốc tế đến tìm hiểu nét văn hóa cịn hoang sơ túy); 2001 – 2010 (giai đoạn có nhiều kiện trị

(109)

nổ ra, ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch giai đoạn thực Chiến lược phát triển du lịch quốc gia 2001 -2010); 2010 – (du lịch vào ổn định có chiều hướng khởi sắc)

Các số liệu du lịch thống kê cho thấy: lượng khách đến Gia Lai chủ yếu khách nội địa với mục đích cơng vụ - thương mại, cịn lượng khách du lịch túy chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 20% tổng lượt khách) Tốc độ tăng trưởng khách đạt 12%/năm, mức tăng khá, nhiên xuất phát điểm du lịch Gia Lai thấp nên so với mức tăng lượng khách toàn vùng Tây Nguyên tốc độ tăng trưởng khách tỉnh Gia Lai mức thấp chiếm 4,57% tổng lượng khách so với toàn vùng (lượng khách quốc tế chiếm 3,60% lượng khách nội địa chiếm 4,72%) Năm 2013 vừa qua, dù tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế du lịch Gia Lai giữ mức tăng trưởng ổn định Tổng lượt khách đến Gia Lai năm đạt 196.190 lượt, giảm 2,4 % so với kỳ; khách quốc tế đạt 7.390 lượt giảm 3,5 % so với kỳ; khách nội địa ước đạt 188.800 lượt, giảm 2,3 % so với kỳ Tổng doanh thu du lịch đạt 182.288 tỷ đồng tăng % so với năm 2012 Doanh thu lưu trú doanh thu từ dịch dịch vụ ăn uống (chủ yếu phục vụ hội thảo, hội nghị khách địa phương) chiếm tỷ trọng cao tăng cao tổng doanh thu du lịch

Bảng 2.9: Lượng khách du lịch đến Gia Lai qua năm 2008 – 2013

Đơn vị tính: Lượt khách

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng khách 145.992 159.881 160.111 173.679 200.911 196.190

Khách quốc tế 8.201 7.491 9.800 8.755 7.660 7390

Khách nội địa 137.791 152.390 150.311 164.924 193.251 188.800

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai

(110)

chân Đồng thời, doanh thu du lịch chiếm 75% doanh thu du lịch tỉnh 50 % nguồn vốn đầu tư cho du lịch tỉnh nguồn nhân lực du lịch chiếm 80 % nhân lực du lịch tỉnh Bên cạnh đó, hầu hết sở lưu trú - vận tải - ăn uống nằm địa bàn thành phố, sở dịch vụ huyện cịn lại tình trạng dự án kinh doanh nhỏ lẻ, chi nhánh sở thành phố

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

(111)

CHƯƠNG

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 3.1Cơ hội thách thức phát triển du lịch thành phố Pleiku

3.1.1 Cơ hội

(112)(113)(114)

trên địa bàn thành phố góp phần đáng kể thu hút du khách đến Pleiku nhiều hơn, đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư, tuyên truyền quảng bá tăng cường hợp tác du lịch với vùng, địa phương nước

3.1.2 Thách thức

(115)

Hiện nay, biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ so với dự báo Những dị thường khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới hoạt động du lịch Trên bình diê ̣n giới, Viê ̣t Nam xác định quốc gia chịu tác ̣ng mạnh biến đổi khí hâ ̣u mực nước biển dâng Ngồi nhiễm môi trường cục trở thành mối đe dọa điểm đến du lịch khơng có giải pháp kiểm sốt thích đáng Khoảng 10 năm trở lại đây, khí hậu thành phố Pleiku có nhiều đổi thay đáng kể: sáng sớm khơng cịn sương mù phủ kín góc đường mà thay vào trời quang đãng, chiều tối khí trời khơng lạnh mùa đông mà se lạnh Thời tiết ảnh hưởng lớn tới tâm lý du khách, mà nhiều du khách đến Pleiku muốn thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên khác với nơi họ đời sinh sống Nhu cầu du lịch giới có nhiều biến chuyển, hướng tới giá trị thiết lâ ̣p sở giá trị văn hố truyền thống (tính ̣c đáo, ngun bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo cơng nghê ̣ cao (tính hiê ̣n đại, tiê ̣n nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo, du lịch hướng cô ̣i nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trô ̣i Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Đây thách thức vô lớn quan điểm, nhận thức chuyên môn kỹ thuật Du lịch Việt Nam không nắm bắt kịp xu hướng đứng trước nguy tụt hậu, thị phần hiệu thấp

(116)(117)

phương khơng có ý niệm loại hình dịch vụ du lịch Đầu tư du lịch chưa tương xứng với tiềm năng; sản phẩm du lịch chưa có sức hấp dẫn mạnh mẽ du khách, du khách quốc tế (bởi thiếu “hồn” đất người); thiếu loại hình dịch vụ chất lượng cao khu vui chơi đại, trung tâm giải trí cao cấp, khu siêu thị để thu hút khách đến vui chơi giải trí mua sắm; chất lượng sở vật chất phục vụ du lịch cịn hạn chế Cơng tác quản lý tài nguyên du lịch thành phố bị buông lỏng giai đoạn dài làm cho nguồn tài nguyên bị suy kiệt, tài nguyên rừng, thắng cảnh, di tích lịch sử 35 Thị trường du lịch thành phố

chưa mở rộng, đặc biệt thị trường khách du lịch quốc tế, số lượng khách quốc tế chúng thực cho ý Hoạt động lữ hành cịn yếu, địa bàn thành phố có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có thực lực mạnh (CTC), có mối quan hệ với thị trường gửii khách ngồi nước để khai thác nguồn khách Cơ chế, sách ưu tiên cho nhà đầu tư khu/tuyến/điểm du lịch chưa thật hấp dẫn, thơng thống, đặc biệt vấn đề giao đất, giải phóng mặt dự án, chưa tạo hành lang thuận lợi thu hút đầu tư du lịch Công tác lập quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển du lịch chậm Đánh giá mặt chung chất lượng nhân lực du lịch chưa đáp ứng u cầu địi hỏi tính chun nghiê ̣p, kỹ quản lý, giao tiếp chất lượng phục vụ Ngành du lịch thành phố thực thiếu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp thời đại với yêu cầu cạnh tranh hội nhập cao Đội ngũ hướng dẫn viên chun nghiệp khơng nhiều (mỗi cơng ty có 1-2 người) Đó khó khăn khơng nhỏ việc thích ứng với nhiều loại hình du lịch nhiều ngôn ngữ thuộc thị trường trọng điểm lẫn thị trường tiềm

3.2 Biện pháp phát triển du lịch thành phố Pleiku 3.2.1 Biện pháp đầu tư phát triển du lịch

(118)

dịch vụ hỗ trợ (Ancillary services) điều chỉnh phủ (Adjustment) Đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch đáp ứng 3/5 điều kiện nói Trước hết, thành phố cần tập trung phân bổ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng có trọng điểm, làm sở kích thích phát triển du lịch, ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tuyến du lịch điểm du lịch tiềm vùng sâu vùng xa Đầu tư cho phát triển du lịch ln địi hỏi tiềm lực tài mạnh, chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc phần lớn vào hạ tầng kỹ thuật sở vật chất phục vụ du lịch Do vậy, lựa chọn giải pháp đầu tư phù hợp giai đoạn cụ thể có ý nghĩa quan trọng hiệu đầu tư hiệu kinh doanh sau thành phố Trên sở quy hoạch duyệt, dự án đầu tư điểm du lịch, khu du lịch doanh nghiệp làm chủ đầu tư cấc cấp, ban, ngành đại phương cần tạo điều kiện thuận lợi để giao cho doanh nghiệp trực tiếp quản lý, xây dựng cơng trình khai thác theo dự án duyệt Đồng thời, tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư ngồi tỉnh Xây dựng chế sách miễn giảm thuế, cho chậm thuế, giảm tiền thuế đất; cho vay với lãi suất ưu đãi dự án đầu tư theo danh mục xây dựng, dự án đầu tư vào vùng đất cịn hoang sơ hình thức kinh doanh du lịch có khả kéo dài thời gian lưu trú khách Pleiku cần tăng sức hấp dẫn sách huy động vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng trung bình GDP du lịch theo tính tốn dự báo, bao gồm vốn từ nguồn tích lũy GDP du lịch; vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi suất ưu đãi; thu hút vốn nhàn rỗi dân qua hệ thống ngân hàng; vốn đầu tư nước thơng qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp

(119)

nước địa bàn thành vốn hình thức khác nguồn vốn Nhà nước lớn Thành phố tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương đầu tư sở hạ tầng thuộc Chương trình du lịch quốc gia Việc kêu gọi vốn đầu tư cho cơng trình khu/điểm du lịch thống giao cho doanh nghiệp - chủ đầu tư dự án làm đầu mối để đàm phán tinh thần tự nguyện, bên có lợi sở tuân thủ quy định hành Nhà nước Bản thân doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cần khai thác tốt nguồn vốn tích lũy tái đầu tư: Mức vốn tăng số lượng doanh nghiệp du lịch tăng, với biện pháp tận dụng tài sản, sử dụng hiệu sức lao động, giảm chi phí hoạt động, phát triển thị trường mới, đa dạng hóa loại hình dịch vụ sản phẩm du lịch, để thu hồi vốn nhanh Việc đầu tư phát triển du lịch bớt khó khăn đầu tư tập trung, dứt điểm khu du lịch, điểm du lịch Đầu tư đến đâu, đưa vào khai thác sử dụng đến đó, rút ngắn thời gian thu hồi vốn từ có điều kiện để đầu tư cho khu du lịch, điểm du lịch khác, tránh trường hợp nay, nhiều khu/điểm du lịch thi công dang dở, tiến độ chậm ngừng thi cơng tính tốn sai từ đầu

Mặt khác, thân khách sạn - nhà hàng địa bàn thành phố cần trọng đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ, hoàn thiện website riêng cho để du khách dễ dàng nắm bắt thơng tin đặt phịng – đặt trực tuyến (online resevaton) Cùng với đó, khách sạn – nhà hàng cần đa dạng hoá dịch vụ du lịch: quầy lưu niệm, điểm mua sắm; tăng cường hình thức vui chơi giải trí: bar, bia ; hoạt động thể thao: hồ bơi, sân quần vợt, phòng tập thể dục…; dịch vụ chăm sóc sức khoẻ: massage, làm đẹp cho du khách để tăng khả chi tiêu khách, đồng thời kéo dài thời gian lưu trú Phòng ốc cần thiết kế đẹp, đại, trang bị đầy đủ tiện nghi; xây dựng phòng giữ trẻ dành cho nhóm khách gia đình có trẻ em kèm dịch vụ cho khách khuyết tật… 3.2.2 Biện pháp quy họach phát triển du lịch

(120)(121)

tồn thiên nhiên, trì phát triển tài nguyên du lịch, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiến tới chiến lược phát triển du lịch quốc gia, quốc tế tương lai 3.2.3 Biện pháp tổ chức quản lý du lịch

Trong yếu tố góp phần tạo nên thành cơng cho hoạt động phát triển du lịch, công tác tổ chức quản lý du lịch đóng vai trị quan trọng, kim nam cho hành động đơn vị liên quan Trên sở tiếp thu ý kiến đóng góp cán quản lý du lịch chủ quản lý công ty du lịch, sở dịch vụ đồng thời tổng hợp kết phân tích thực trạng du lịch thành phố Pleiku, tác giả đề xuất số biện pháp tổ chức quản lý sau:

(122)

nhiệm cho cấp ban ngành liên quan cộng đồng địa phương nhận thức xã hội du lịch phát triển du lịch

(123)

kết với theo hình thức mạng lưới, phối hợp quảng cáo chung báo chí, truyền hình chia chi phí quảng cáo Như vậy, hiệu quảng cáo chi phí thấp san sẻ cho đơn vị nhóm liên kết Từ đó, bước hình thành liên minh khách sạn – nhà hàng với hệ thống khách sạn – nhà hàng chuẩn chất lượng để mang đến mức giá ưu đãi dịch vụ chất lượng cho du khách

3.2.4 Biện pháp xây dựng thương hiệu du lịch

(124)

như: Hội chợ, triển lãm, thi, đề cử trao giải Cùng với đó, việc nghiên cứu, lựa chọn cách cơng phu hình ảnh điểm đến, ẩm thực mang tính đại diện cao công tác làm tài liệu, ấn phẩm quảng bá du lịch phải quan tâm đầu tư đáng kể Thành phố cần thực sách ‘Cẩm nang du lịch Pleiku” cung cấp thơng tin du lịch hữu ích cho du khách Những tài liệu, ấn phẩm quảng bá phải đăng tải phát hành rộng rãi miễn phí Khách du lịch đặt chân tới dễ dàng tìm kiếm khách sạn, quầy thông tin, điểm du lịch…

3.2.5 Biện pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch

Kinh nghiệm nhiều tỉnh nước khu vực cho thấy công tác đào tạo nhân lực nhân tố định thành công phát triển du lịch Đối với Pleiku, điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ảnh hưởng sâu rộng đến tư quản lý, tư kinh tế phương thức sản xuất kinh doanh Vì vậy, để đạt mục tiêu đặt ra, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có lực cho thành phố việc làm cần thiết Tác giả đề xuất số định hướng sau:

Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi giao tiếp rộng trực tiếp khách, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân…hết sức cao Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên công tác ngành thuộc khu vực nhà nước, liên doanh tư nhân Các cấp ban ngành cần tiến hành điều tra, phân loại nghiệp vụ cán nhân viên, lao động tham gia vào hoạt động du lịch phạm vi thành phố Kết điều tra cho thấy mặt mạnh mặt yếu nguồn nhân lực du lịch thành phố, từ có biện pháp phù hợp

(125)

các chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học trung tâm du lịch phát triển nước; Chú trọng đào tạo cán quản lý có đủ kỹ tiếp nhận xử lý tốt thơng tin có liên quan du lịch, văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán giúp cho công tác lãnh đạo kịp thời, giúp doanh nghiệp khai thác tốt hội kinh doanh; Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ năng, trình độ chun mơn, đặc biệt thành thạo giao tiếp tiếng Anh nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp cách thức làm việc

Cùng với đó, Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai cần tổ chức thường xuyên lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến thông tin pháp luật, thị trường cho cán bộ, nhân viên hoạt động du lịch; Đẩy mạnh việc thực chuyển giao công nghệ lĩnh vực du lịch thông qua tổ chức, hiệp hội hoạt động du lịch vùng nước; Thực sách thu hút lực lượng chuyên gia du lịch từ tỉnh thành khác để với số nhân lực du lịch có, tạo hạt nhân cho việc phát triển du lịch thành phố Ngoài ra, cần thiết đào tạo nghiệp vụ cho chủ sở dịch vụ du lịch vừa nhỏ; Phối hợp trường đào tạo nhân lực du lịch trên địa bàn nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động cho toàn ngành

TIỂU KẾT CHƯƠNG

(126)

KẾT LUẬN

1 Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc cao nguyên Trung Bộ vùng Tây Nguyên Việt Nam Trong đó, thành phố Pleiku trung tâm kinh tế trị -văn hóa, đóng vai trị hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trước xu hướng thời đại, tỉnh Gia Lai nói chung thành phố Pleiku nói riêng trình chuyển dịch cấu kinh tế, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ mà trọng điểm du lịch Pleiku thành phố có tiềm du lịch lớn, tiềm tự nhiên lẫn tiềm nhân văn Sức hấp dẫn tiềm du lịch thành phố Pleiku hịa quyện truyền thống đại với cơng trình văn hóa đầu tư kỷ lục di tích lịch sử cổ kính Mặt khác, giao thoa văn hóa dân tộc Kinh dân tộc Jrai song hành với văn hóa địa Pleiku ngày Pleiku hòa nhập, tương tác riêng chung, không tách rời ngơi nhà “văn hóa Tây Ngun” khơng bị hịa lẫn đặc sắc riêng có địa hình, người nơi

(127)

cơ sở hạ tầng thiếu thốn, lạc hậu chưa đủ hấp dẫn để gây ấn tượng với du khách quốc tế tạo dựng thương hiệu riêng Về dịch vụ vận tải, dukhách đến lưu thông Pleiku chủ yếu qua đường đường hàng không Đường với phương tiện xe khách, xe máy, xe buýt, taxi, đa dạng tiện lợi dọc theo tuyến quốc lộ tỉnh lộ Tuy nhiên, địa hình cao nguyên nhiều đồi dốc gây khó khăn việc lưu thơng Bên cạnh đó, đường hàng khơng cịn nhiều bất cập, chưa có đường bay quốc tế đường bay nội địa chi phí cao, hạn chế điểm đến, chưa có nhiều lựa chọn cho du khách

3. Với sở kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện, khu thương mại cửa phát triển, đồng thời với việc hình thành nhiều tập đồn kinh tế lớn có tiềm lực văn hóa, thể thao - lượng khách đến thành phố Pleiku với loại hình du lịch tham quan kết hợp công vụ, thương mại tham gia kiện văn hóa, thể thao có xu hướng tăng mạnh, mở hội cho ngành du lịch thành phố khai thác thị trường đầy tiềm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Pleiku không đồng đều, tăng giảm thất thường, đặc biệt tỷ trọng khách quốc tế chiếm lượng nhỏ (trung bình 5% tổng lượng khách) Thực tế cho thấy, yếu tố thu hút khách du lịch thành phố, đặc biệt khách quốc tế dần mai một, nguy hòa tan hòa nhập cao

(128)

được tỉnh, thành phố đầu tư xây dựng bỏ hoang hoạt động khơng hiệu quả, gây nên lượng thất kinh phí lớn (Khu Lâm viên Biển Hồ) Vì vậy, lợi ích từ du lịch đóng góp vào ngân sách thành phố khơng đáng kể

5 Sự tham gia 08 công ty du lịch hoạt động địa bàn thành phố làm cho thị trường kinh doanh du lịch sôi động hơn, tạo môi trường cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp khai thác loại hình du lịch sinh thái - văn hóa với quy mô nhỏ lẻ, dịch vụ hạn chế, khai thác tài nguyên có, thiếu chủ động công tác đầu tư, bảo tồn

6 Những năm trở lại đây, tỉnh Gia Lai nói chung thành phố Pleiku nói riêng đạt tốc độ tăng trưởng cao thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với đó, yếu tố tiền đề cho du lịch cộng đồng bị mai Trong đó, để phát triển du lịch cộng đồng mà khách quốc tế đối tượng chính, thành phố Pleiku cần đảm bảo cung ứng yêu cầu họ Thực tế lượng khách quốc tế đến lưu trú lại Pleiku cho thấy thành phố khó phát triển loại hình

(129)

8 Nhìn chung, hội để phát triển du lịch thành phố Pleiku có nhiều thách thức khơng nhỏ, chúng chịu tác động hai yếu tố khách quan (tình hình nước, quốc tế) chủ quan (tình hình tỉnh, thành phố) Để đạt hiệu cao lĩnh vực du lịch, cấp ban ngành địa phương đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn thành phố cần phải tự hoàn thiện, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, tận dụng triệt để hội giảm thiểu tới mức thấp rủi ro từ thách thức Từ đó, tác giả đề xuất số biện pháp phát triển du lịch, bao gồm: Biện pháp đầu tư phát triển du lịch, biện pháp quy hoạch phát triển du lịch, biện pháp tổ chức quản lý du lịch, biện pháp xây dựng thương hiệu du lịch cuối biện pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch

9. Tựu chung lại, đề tài nghiên cứu tác giả thực địa điểm xa nơi công tác học tập, thời gian thực địa không nhiều vốn kiến thức chun mơn cịn hạn chế Vì vậy, luận văn không tránh khỏi hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong góp ý, bảo thầy, để hồn thiện khắc phục hạn chế, sai sót

 

(130)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai, tập (1945 – 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thị xã Pleiku (1991), Thị xã Pleiku 60 năm đấu tranh xây dựng 1930 – 1990, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Đính (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch,NXB Lao động,Hà Nội. 4. Nguyễn Quảng Hà, “Biển Hồ Pleiku mắt nhà khoa học”, Báo Gia Lai cuối tuần, số 13/5/2005.

5. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Nay Ju (1967), “Ia Nueng Biển Hồ thắng cảnh Pleiku”, Nguyệt san Thượng vụ, số – 1967, tr 46-47.

7. Nguyễn Văn Lê (1996), Xã hội học du lịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 8. Liên đồn Địa chất Thuỷ văn - Địa chất cơng trình Miền Trung (2003), Đánh giá cân nước, định hướng sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Gia Lai.

9. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2001), Marketing du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

12 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

(131)

14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai (1996), Văn học dân gian Gia Lai,Pleiku.

15 Sở Văn hóa – Thể thao Gia Lai – Kon Tum (1983), Truyện cổ Gia Lai – Kon Tum, tập 1.

16 Sở Văn hóa Thông tin – Thể thao tỉnh Gia Lai, Bảo tàng tỉnh Gia Lai (1994), Lý lịch di tích Nhà lao Pleiku.

17 Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao tỉnh Gia Lai, Bảo tàng tỉnh Gia Lai (1994), Lý lịch di tích Biển Hồ.

18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai, Nguyễn Thị Kim Vân (2010), Địa danh di tích Gia Lai từ góc nhìn lịch sử - văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

19 Vũ Văn Tỉnh (1974), “Những thay đổi địa lí hành tỉnh Trung Kỳ thời Pháp thuộc”, Tạp chí NCLS (số 143), tr.46 – 52. 20 Tòa Hành chánh tỉnh Pleiku (1964), Pleiku ngày nay.

21 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh.

22 Trung tâm Văn hóa – Thơng tin – Thể thao thành phố Pleiku (2012), Công tác bảo tồn khai thác du lịch di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Pleiku.

23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (1999), Địa chí Gia Lai, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2008), Gia Lai Quy hoạch cấp nước đến năm 2020.

25 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2014), Quy hoạch sử dụng đất thành phố Pleiku đến năm 2020.

(132)

27 Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku (2013), Niên giám thống kê.

28 Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku (2010-2011 -2012-2013), Báo cáo kinh tế - xã hội định kỳ hàng năm.

29 Ủy ban nhân dân phường Hoa Lư, thành phố Pleiku (2011), Bảo tồn và phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc để khai thác có hiệu quả làng văn hóa – du lịch Plei Ốp.

30 Ủy ban nhân dân xã Biển Hồ, thành phố Pleiku (2011), Báo cáo tham luận khai thác du lịch khu di tích lịch sử văn hóa Biển Hồ khai thác làng nghề truyền thống làng Phung 1, Phung (Dệt thổ cẩm). 31. Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công

Tum, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

32 Nguyễn Thị Kim Vân (2007), Đến với lịch sử - văn hóa Bắc Tây Nguyên, NXB Đà Nẵng.

33 Lê Thị Vân (2006), Văn hóa du lịch, NXB Hà Nội, Hà Nội.

34 Viện Chiến lược, Bộ Kế hoạch - Đầu tư (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia lai đến năm 2020.

Trang thông tin điện tử:

(133)

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

1.1 Mẫu phiếu điều tra

Mã số phiếu………

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN *******

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO DU KHÁCH (Phục vụ luận văn Thạc sĩ)

Ngày… tháng……năm 2013 Địa điểm……… Kính thưa ơng/ bà, chúng tơi triển khai đề tài nghiên cứu: “Tiềm và thực trạng phát triển du lịch thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” nhằm mục đích đưa ngành kinh tế du lịch Pleiku tăng trưởng phát triển theo hướng chuyên nghiệp và bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Ý kiến ông/bà sở giúp chúng tơi hồn thành đề tài Chúng tơi cam kết thông tin mà ông/bà cung cấp sẽ xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích nào khác Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ ông/bà

Xin trân trọng cảm ơn!

1 Ông (bà) biết đến TP Pleiku qua nguồn thông tin nào?

A Internet B Phương tiện truyền thông C Bạn bè người thân D Sách, báo, tạp chí

E Khác………

2 Xin cho biết hình thức du lịch Ông (bà) ?

A Cá nhân tự tổ chức B Đi theo tour du lịch C Cơ quan đoàn thể tổ

chức

D

Khác

3 Nếu tự tổ chức Ông (bà) sử dụng phương tiện nào:

(134)

4 Ông (bà) du lịch với ai?

A Vợ /chồng, người yêu B Người thân, Bố mẹ C Bạn bè, đồng nghiệp D Cơ quan

5 Chuyến du lịch Ơng (bà) nhằm mục đích:

A Nghỉ ngơi thư giãn

B Khám phá trải nghiệm vùng đất C Học tập, nghiên cứu khoa học

D Mục đích tín ngưỡng, tơn giáo

E Khác……… Đây lần thứ Ông (bà) đến với TP Pleiku?

A Lần thứ B Lần thứ hai

C Lần thứ ba D Khác ………

7 Nếu lần thứ nhất, điều hấp dẫn Ơng (bà) quay trở lại nơi này:

A Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, kỳ thú

B Văn hóa truyền thống đặc sắc cư dân địa C Thăm chiến trường xưa

D Khí hậu mát mẻ, lành

E Khác ………

8 Ông (bà) có lưu trú TP Pleiku khơng?

A Có B Khơng ( Nếu có, vui lịng chuyển tiếp đến câu 10)

9 Nếu không lưu trú TP Pleiku, Ông (bà) lưu trú đâu?

………

10 Nếu có lưu trú TP Pleiku, hình thức lưu trú Ơng (bà) lựa chọn gì?

A Biệt thự cao cấp B Khách sạn, nhà nghỉ C Lều trại D Nhà dân cư E Làng du lịch F Khác………

(135)

A Dưới 200.000 VNĐ B Từ 200.000 - 500.000 VNĐ C.Từ 500.000 - 1.000.000 VNĐ D Từ 1.000.000 -2.000.000 VNĐ E Từ 2.000.000 - 5.000.000 VNĐ F Trên 5.000.000 VNĐ

12 Ông (bà) chi tiêu chủ yếu vào:

A Ăn uống B Dịch vụ lưu trú

C Vé thăm quan D Mua hàng lưu niệm

E Khác………

13 Ông (bà) có muốn trải nghiệm đời sống văn hóa đời sống sinh hoạt người dân địa không?

A Có B Khơng

14 Nếu câu trả lời có, Ơng (bà) muốn trải nghiệm đời sống họ theo hình thức nào:

A Toàn chuyến du lịch B Một phần chuyến du lịch C Chỉ tham gia ngày có lễ hội, lễ Tết

15 Đánh giá Ông (bà) :

(Thang điểm từ đến từ không đồng ý đến đồng ý)

15.1 Chất lượng hướng dẫn viên địa phương

Thái độ niềm nở, thân thiện: Giỏi chuyên môn: Trang phục trang nhã, lịch sự:

15.2 Giá dịch vụ du lịch

Giá vé tham quan hợp lý:

Giá đồ ăn rẻ:

Giá phòng hợp lý: Giá hàng lưu niệm rẻ:

(136)

Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng

Không gian du lịch

Môi trường xanh, sạch, đẹp Phịng trưng bày vật Các di tích lịch sử

Kiến trúc nhà cổ Các làng du lịch

Lễ hội văn hóa truyền thống Cộng đồng dân cư thân thiện Cách thức tổ chức du lịch công ty du lịch

Cách thức tham gia du lịch người dân địa phương Khác (nêu rõ)

………

17 Đánh giá Ông (bà) dịch vụ nên đầu tư TP Pleiku? Rất

hấp dẫn Hấp dẫn

Không hấp dẫn

Cơng viên vui chơi giải trí Các dịch vụ thể thao Nhà hàng, quán bar Các trung tâm mua sắm

Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ du lịch Các sản phẩm lưu niệm

Dịch vụ trông, gửi xe

Dịch vụ bán vé vào tham quan Hướng dẫn viên du lịch

Các hoạt động giới thiệu du lịch địa phương Biển báo hướng dẫn du khách

Chỗ nghỉ ngơi cho du khách Sòng bạc

18 Điểm du lịch TP Pleiku để lại ấn tượng sâu sắc với Ông (bà)?

A Biển Hồ T’nưng B Nhà lao Pleiku

C Chùa Minh Thành D Công viên Đồng Xanh

(137)

19 Ơng (bà) thích loại hình du lịch TP Pleiku?

A Tham quan ngắm cảnh B Leo núi/ Trekking

C Du lịch nghỉ dưỡng D Tìm hiểu văn hóa dân tộc E Thăm di tích lịch sử kháng chiến/ Thăm chiến trường xưa

F Khác

20 Vậy TP Pleiku điểm đến cho tồn chuyến du lịch Ơng (bà) chọn hay chỉ địa điểm dừng chân hành trình dài?

A Điểm đến cho toàn chuyến du lịch

B Điểm dừng chân hành trình dài

21 Nếu điểm dừng chân, Ơng (bà) chia sẻ địa điểm qua và địa điểm tới hành trình khơng?

A Những điểm qua………

B Những điểm tới………

Xin ơng / bà vui lịng cung cấp số thông tin cá nhân sau : Họ tên:

Tuổi: Nam/Nữ Nghề nghiệp:

Địa chỉ (quận/huyện, tỉnh/ thành phố) : Chúng cảm ơn ông bà dành chút thời gian quý báu

cho khảo sát Chúc ơng bà có chuyến du lịch ý!

Coupon code: …………

INSTITUTE OF VIETNAMESE STUDIES AND DEVELOPMENT SCIENCES

***

QUESTIONAIRE FOR TOURIST

Date…….month… ,2013 Location: ………

(138)

people life, at the same time develop sustainable tourism So we need your help on giving your opinion about your tour in Pleiku Your information will be necessary documentation for our reseach

Please answer our questions by circle the answers or fill in blank All of information that you render, only cater the design.

1 Name: ………

- Gender: A Male B Female

- Your country: A UK B France C USA D South Korea E Japan F China G Taiwan H Other (Please specify)……… - Age:

2 Education

A Primary education B Secondary education C.High school D University E.Master

F Other (Please specify)………

3 Occupation

A Student B Farmer C Worker D Bussinessman E Researcher F Retired G Other (Please specify)………

4 How can you get tourism information about Pleiku city?

A Friends, family B Travel Agencies C Books or newspapers D Internet E Others: ………

5 Where would you like to visit in Pleiku city?

……… ………

6 What is your purpose of your tour?

A To find out the cultural relics and historic sights B The purpose of creed, religion

(139)

D For relaxation/ecotourism E To visit friends/family F On business

G Others (please specify) ………

7 How many times have you been to Pleiku city ?

A This is the first time B Twice C More

Why you come back?

8 Do you stay in Pleiku city?

A Yes B No

9 If stay, What kind accommodations you prefer?

A Luxury villas B Hotel, Guest house C Tent, camping D Homestay E House on stilts F Village tourism G Others (Please specify) ………

10 If not, Where you prefer to stay?

11 How much you spend for this trip?

- All tour: USD

- Spend in Pleiku city (Shopping, Eating, Travelling, and others) A Under 10 USD B 10 - 25 USD C 26-50 USD D 51 - 100 USD E 101 – 250 USD F Over 250 USD

12 Your spending primarily on:

A Eating B Accommodation

C Tickets D Buy souvenirs

E Others: ………

13 Your evaluation on:

(Mark scale from to from strongly disagree to strongly agree)

13.1 Quality of local guides:

(140)

- Costumes elegant, polite:

13.2 Price travel services:

- Ticket Price is reasonable:

- Food rates are cheap

- Room rates are reasonable - Souvenirs rates are cheap

13.3 Your satisfaction level of about destinations:

- Environmental clean, green, beautiful - Spectacular natural scenery, wild - High diversity of plants and animals - Climate accordance with health - The unique religious values

- Foods are very delicious

- Rooms are very clean, comfortable

- Transportation’ safety

- The attitude of friendly community

14 Your reviews about services should be invested in Pleiku? (Mark scale from strongly disagree to strongly agree)

1 Amusement park

2 The tourist village

3 The sports service

4 Restaurants, bars

5 The shopping center

6 The beauty treatments center Casino

15 Other places that you visit in Gia Lai province? ………

16 Do you intend to come back to Pleiku city in the future?

(141)

Sincerely thank you!

Mã số phiếu :………

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN *******

PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

Ngày… tháng……năm 2013 Địa điểm………

(142)

ngành kinh tế du lịch Pleiku tăng trưởng phát triển theo hướng chuyên nghiệp và bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Ý kiến ông/bà sở giúp chúng tơi hồn thành đề tài Chúng cam kết thông tin mà ông/bà cung cấp sẽ xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích nào khác Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ ông/bà

Xin trân trọng cảm ơn! Thơng tin cá nhân

Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp

1 = Dưới18 2=19 - 30 3=31-40 4=41-50 5=51 -60 =61 trở lên

1= Nam = Nữ

0= Không biết chữ 1= Tiểu học

2= Trung học sở 3= PTTH

4= Trung cấp, dạy nghề 5= Cao đẳng, đại học Trên Đại học

1.Nông nghiệp 2.Công nhân

3.Kinh doanh, buôn bán 4.Cán viên chức 5.Nghề tự 6.Công ty tư nhân 7.Nghỉ hưu

8.Việc khác………

2 Ông (bà) tham gia vào hoạt động du lịch đây

A Ban quản lý B Hướng dẫn viên C Nhân viên nhà hàng, khách sạn D Bán đồ lưu niệm E Môi giới F Xe ôm, taxi chở khách G Trông giữ xe H Chụp ảnh I Hoạt động khác………

3 Số làm việc Ông (bà)/ ngày :

A Dưới B 4-8 C Trên tiếng

4 Số ngày làm việc Ông (bà)/ tháng :………

5 Thu nhập bình qn Ơng (bà)/tháng :………

6 So với trước chưa làm du lịch, mức sống gia đình Ơng (bà) nào?

A Tăng mạnh B Tăng chút C Như cũ D Giảm chút E Giảm mạnh

(143)

STT Tuổi Trình độ

Học vấn Cơng việc

Thu nhập (VNĐ/ tháng)

2

8 Gia đình có lợi hoạt động du lịch địa phương phát triển?

- Việc làm: A Nhiều B C Khơng - Thu nhập: A Nhiều B C Không - Hiểu biết: A Tăng B Không

9 Hoạt động du lịch làm biến đổi truyền thống gia đình theo hướng nào?

A Khơng biến đổi B Biến đổi tích cực C Biến đổi tiêu cực

10 Du lịch có ảnh hưởng chất lượng môi trường?

A Không ảnh hưởng B Ảnh hưởng tốt C Ảnh hưởng xấu

11 Ơng (bà) đánh giá lượng du khách đến thăm quan địa phương hàng năm?

A Nhiều B Ít C Khơng biết

12 Theo Ơng (bà) điều thu hút du khách đến đây?

A Danh lam thắng cảnh B Kiến trúc nhà C Di tích lịch sử, văn hóa D Lễ hội truyền thống địa phương E Khác

13 Theo Ơng (bà) khó khăn hoạt động du lịch địa phương nay?

A Nghiệp vụ du lịch B Ngoại ngữ C Vốn D Phương tiện lại E Chính sách F Khác

14 Chính quyền địa phương có mở lớp tập huấn nghiệp vụ tổ chức du lịch cho người dân khơng?

A Có B Không

15 Trong năm gần đây, địa phương có chương trình đầu tư phát triển du lịch khơng?

(144)

16 Ơng (bà) có tham gia vào dự án khơng?

A Có B Khơng

Cụ thể: 17 Ơng (bà) đánh giá việc quản lý loại hình phục vụ phát triển du lịch địa phương?

Rất tốt Bình

thường Chưa tốt

Dịch vụ bán vé vào tham quan Dịch vụ trông, gửi xe

Biển báo hướng dẫn du khách Hướng dẫn viên du lịch

Các hoạt động giới thiệu du lịch địa phương Chỗ nghỉ ngơi cho du khách

Khác (ghi rõ)………

19 Chính quyền địa phương có thường xuyên tổ chức hoạt động quảng bá du lịch? A Thường xuyên B Thỉnh thoàng C Chưa

20 Các hình thức tổ chức quảng bá du lịch địa phương gì? A Phát tờ rơi

B Giới thiệu, quảng bá lễ hội

C Phát chương trình giới thiệu giá trị du lịch địa phương D.Tổ chức riêng buổi nói chuyện, tọa đàm giới thiệu điểm du lịch E Tun truyền dân cư phát triển mơ hình du lịch cộng đồng

F Cán văn hóa Phường, tổ dân phố phổ biến cụm dân cư

21: Theo Ông (bà) để phát huy giá trị du lịch địa phương, cần thực những giải pháp đây? (Chọn phương án ưu tiên)

A Đầu tư nâng cấp, cải tạo, tu sửa khu du lịch

B Quy hoạch giao thơng thuận tiện khu di sản(có chỗ để xe, điểm đỗ xe …) C Thường xuyên tổ chức hoạt động trưng bày, triển lãm thu hút khách thăm quan D Các dịch vụ phục vụ du khách thăm quan tốt

(145)

G Cần có sách khuyến khích phát triển mơ hình du lịch H Loại bỏ hàng rong, ăn xin khu du lịch

I Khác (ghi rõ)

Xin trọng cảm ơn hợp tác ông bà!

1.2 Xử lý phiếu điều tra

1.2.1 Kết xử lý Phiếu điều tra dành cho khách nội địa - Tổng: 50 phiếu (Phỏng vấn 50 khách thuộc 50 đoàn khách)

- Địa điểm: Biển Hồ (05); Nhà lao Pleiku (05); Chùa Minh Thành (07); Công viên Diên Hồng (07); Công viên Đồng Xanh (06); Quảng trường Đại đoàn kết (02); Bảo tàng tỉnh Gia Lai (03); Làng văn hóa du lịch Plei Ốp (01); Bảo tàng Hồ Chí Minh (01); Nhà thờ Thăng Thiên (01); Khách sạn Tre Xanh (04); Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai (02); Khách sạn Thiên Đường Xanh (02); Khách sạn Queen (02); Sân vận động Pleiku (01); Cung thiếu nhi tỉnh Gia Lai (01)

- Thông tin cá nhân: 45 phiếu trả lời 05 phiếu bỏ trống: + Giới tính: Nam (30);Nữ (15)

+ Lứa tuổi: 18-30 (15); 30-40 (13); 40-50 (8); 50-60 (6); 60-70 (3) + Nghề nghiệp:

Công chức (18); Nhân viên kinh doanh (6); Cựu chiến binh (3); Lĩnh vực giải trí - nghệ thuật (4); Lĩnh vực tự (8); Sinh viên (4); Hưu trí (2)

(146)

Hà Nội (5); Thành phố Hồ Chí Minh (4); Hải Phịng (2); Bình Dương (3); Thanh Hóa (2); Hà Giang (2); Đắc Lăk (1); Ninh Thuận (2); Bắc Ninh (1); Hải Dương (2); Quảng Trị (1); Huế (1); Đồng Nai (1); Đà Nẵng (1); Bình Phước (1); Phú Thọ (1); Quảng Bình (1); Long An (1); Bà Rịa (1); Cần Thơ (1); Nghệ An (1); Bình Định (3); Bắc Giang (1); Ninh Bình (1), Khánh Hịa (1); Nam Định (1); Quảng Nam (1); Tây Ninh (1); Thái Nguyên (1)

- Một số kết không đưa vào bài:

+ Lựa chọn lưu trú: 45/50 phiếu chọn có lưu trú, 05 phiếu chọn khơng lưu trú (Lí do: lưu trú tỉnh khác chặng đường qua - tới; có nhà riêng, nhà người thân Pleiku, lại ngày – khơng có nhu cầu)

+ Đối tượng đồng hành chuyến du lịch:

đến thành phố Pleiku (Đơn vị tính: Phiếu chọn)

31 11

8

Bạn bè, đồng nghiệp Vợ chồng, người yêu Người thân, bố mẹ

+ Lần thứ đến Pleiku: (Đơn vị tính: Phiếu chọn)

35

7

4

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Khác (>3)

(147)

9

2

Khí hậu trong lành mát mẻ Thăm chiến trường xưa Cảnh quan kỳ thú Giải tỏa tâm trạng

+ Lĩnh vực chi tiêu nhiều nhất: (Đơn vị tính: Phiếu chọn)

24

30 20

5

Hàng lưu niệm Ăn uống  Lưu trú Vé tham quan Khác

+ Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch Pleiku:(Đơn vị tính: Phiếu chọn)

12

31

Hấp dẫn Khá hấp dẫn Khơng hấp dẫn

+ Các loại hình du lịch khách nội địa yêu thích đến Pleiku

(Đơn vị tính: Phiếu chọn)

28

13

4

4 Tham quan ngắm

cảnh Nghỉ dưỡng Leo núi, trekking Thăm chiến trường xưa

(148)

1.2.2 Kết xử lý Phiếu điều tra khách quốc tế - Tổng: 30 (Phỏng vấn 30 khách thuộc 30 đoàn khách)

- Địa điểm: Biển Hồ (9); Chùa Minh Thành (3); Công viên Đồng Xanh (4); Công viên Diên Hồng (2); Nhà thờ Thăng Thiên (1); Khách sạn Tre Xanh (4); Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai (4); Khách sạn Queen (2); Khách sạn Khánh Bình (1)

- Thơng tin cá nhân:

+ Giới tính: Nam (18); Nữ (12)

+ Tuổi: 20 – 30 (13); 30 – 40 (14); 40 -50 (1); Trên 60 (2) + Nghề nghiệp:

Công nhân (7); Sinh viên, học viên (8); Thương nhân (11); Nghiên cứu viên (1); Kĩ sư (1); Nghỉ hưu (2)

+ Trình độ học vấn: Cấp (6); Cấp (4); Đại học (16); Cao học (4) - Một số kết không đưa vào bài:

- Lần thứ đến Pleiku: Lần (28/30); Lần (1); Lần (1) (Lí quay trở lại: Thăm bạn bè, người thân cơng tác tình nguyện)

- Lĩnh vực chi tiêu nhiều nhất: (Đơn vị tính: Phiếu chọn)

12

11

1

Ăn uống Lưu trú Lưu niệm Thư giãn

- Các dịch vụ du lịch nên đầu tư: Đầu tư mạnh: Nhà hàng – bar, Trung tâm thư giãn – làm đẹp, Trung tâm thể thao, Làng du lịch Đầu tư nhẹ: Công viên, Trung tâm mua sắm, Casino

1.2.3 Kết xử lý Phiếu điều tra dành cho cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch

(149)

Biển Hồ (06); Nhà lao Pleiku (02); Quảng trường Đại đồn kết (02); Cơng viên Đồng Xanh (02); Công viên Diên Hồng (03); Khu du lịch sinh thái – lễ hội Về Nguồn (01); Bảo tàng tỉnh Gia Lai (01); Nhà thờ Thăng Thiên (01); Khách sạn Tre Xanh (01); Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai (01); Khách sạn Thiên Đường Xanh (01); Khách sạn Cơng đồn (01); Khách sạn Sê San (01); Khách sạn Queen (01); Khách sạn Khánh Bình (01); Nhà hàng Thiên Đường Xanh (01); Nhà hàng Trúc Xanh (01); Nhà hàng Vườn Tranh (01); Nhà hàng Ngọc Lâm (01); Nhà hàng Biển Hồ Xanh (01)

- Thông tin cá nhân:

+ Giới tính: Nam (16); Nữ (14)

+ Lứa tuổi: 18-30 (13); 30-40 (8); 40-50 (3); 50-60 (5); 60-70 (1) + Trình độ học vấn:

Tiểu học (2); Trung học sở (1); Trung học phổ thông (11); Trung cấp – dạy nghề (4); Cao đẳng – Đại học (12)

+ Lĩnh vực hoạt động:

Nhân viên nhà hàng – khách sạn (13); Nhân viên Bảo tàng (1); Trông xe (1); Dịch vụ chụp ảnh (1); Ban quản lý (3); Bảo vệ (1); Kinh doanh nhà hàng (2); Hàng lưu niệm (2), Bán đồ ăn vặt (1); Taxi (2); Lao công (2); Dịch vụ cho thuê xe ngựa (1)

- Một số kết không đưa vào bài:

(150)

3

24

Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên

+ Địa phương có chương trình đầu tư phát triển du lịch hay không: 25 phiếu chọn “Không” 05 phiếu chọn “Có”

+ Đánh giá lượng khách đến thành phố Pleiku: 10 phiếu chọn “Ít” 20 phiếu chọn “Nhiều” (nhưng tùy mùa không lại lâu)

+ Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường địa phương: 17 phiếu chọn “Không ảnh hưởng”, 11 phiếu chọn “Ảnh hưởng xấu” (rác thải, bẻ cành…) 02 phiếu chọn “Ảnh hưởng tốt” (để phục vụ du lịch, công tác vệ sinh môi trường đô thị quan tâm hơn)

PHỤ LỤC 2: NHẬT KÍ THỰC ĐỊA

(151)

- Tác giả liên hệ xin tài liệu phục vụ đề tài luận văn đơn vị sau: Phòng Nghiệp vụ du lịch Phịng Nghiệp vụ văn hóa trực thuộc Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai; Phịng Văn hóa –Thơng tin – Thể thao Phòng Thống kê trực thuộc UBND thành phố Pleiku

- Tham gia 01 tour nội thành Pleiku 01 tour trekking huyện Công ty cổ phần lữ hành Gia Lai xanh với tư cách khách du lịch, mục đích để trải nghiệm cảm nhận thực tế

- Đến Thư viện tỉnh Gia Lai Bảo tàng tỉnh Gia Lai đọc, photo tài liệu liên quan

- Bước đầu tiến hành Phiếu điều tra dành cho khách nội địa, quốc tế cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch (tổng số phiếu thu đợt (30 phiếu khách nội địa, 06 phiếu khách quốc tế, 19 phiếu cộng đồng địa phương)

+ Đợt 2 (3 - 4/2014):

- Khảo sát 08 sở lữ hành ; 60 sở lưu trú (Phụ lục 3.1); 06 sở vui chơi giải trí (3.3); 03 đầu mối quản lý vận tải thành phố (Sân bay Pleiku, bến xe khách bến xe buýt Đức Long); 10 sở ăn uống địa bàn thành phố (Thiên Đường Xanh, Biển Hồ Xanh, Vườn Tranh, Ngọc Lâm & Phụ lục 3.2) - Phỏng vấn đại diện quan Nhà nước quản lý du lịch :

+ Bà Phan Ngọc Diệp (Phó Trưởng phịng) Ơng Lâm Ngọc Đường (nhân viên), Phịng Nghiệp vụ Du lịch, Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai

+ Ông Nguyễn Quang Tuệ (Trưởng phịng), Phịng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở VHTTDL tỉnh Gia Lai

+ Ông Nguyễn Hữu Sung (Chánh văn phịng), UBND thành phố Pleiku + Ơng Nguyễn Xn Hà (Phó Trưởng phịng), Phịng VH-TT-TT, UBND thành phố Pleiku

(152)

+ Ông Hà Trọng Hải (Giám đốc) Bà Hơ Lê(Hướng dẫn viên du lịch người Jrai)- Công ty cổ phần lữ hành Gia Lai Xanh

+ Ông Nguyễn Văn Dũng (Giám đốc)- Khách sạn Tre Xanh + Ơng Lê Văn Bình (Chủ nhiệm) - Nhà khách Cơng Đồn + Ơng Lê Hoàng Ngọc (Giám đốc) – Bến xe Đức Long Gia Lai + Ông Năm Dũng (Chủ sở vui chơi giải trí) – Hồ cá Năm Dũng + Ông Nguyễn Kỳ Lâm (Chủ nhà hàng) – Nhà hàng Ngọc Lâm

+ Ông Trần Nhật Tân (Quản lý) – Cà phê Bar 12 Hoàng Anh - Gia Lai - Phỏng vấn dân làng:

+ Già làng Puib Sia - Làng văn hóa – du lịch Plei Ốp + Nghệ nhân Yứt – HTX nhạc cụ dân tộc làng Chuét + Nghệ nhân dệt thổ cẩm Hơ Blach– Làng Fung

(153)

PHỤ LỤC

Bảng 3.1: Hiện trạng sở lưu trú địa bàn thành phố Pleiku

ST T

Tên cơ

sở Địa chỉ

Hạn g Số phòn g Số giườn g

Giá phòng Ghi chú

1 Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai 01 Phù Đổng Phường Phù Đổng

4 117 180 1.000.000đ-3.350.000 đ

+ Khn viên thống mát, bãi đậu xe rộng, cầu thang máy, trải thảm, wifi tầng, trang thiết bị đại, mở cửa 24h + Dịch vụ: điểm tâm, người phục vụ hành lý, sân tennis, quầy lưu niệm, nhà hàng, karaoke, bar, gym, spa, massage, đưa đón sân bay, giặt + Chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế

2

Khách sạn Tre Xanh

18 Lê Lai Phường Tây Sơn

3 116 160 400.000 đ-950.000 đ

(154)

3 Khách sạn Đức Long 1,2 Số 117-119 Trần Phú, Phường Diên Hồng

3 101 150 390.000 đ-850.000 đ

+ Bãi đậu xe 10 ô tô, nội thất đầy đủ, cầu thang máy, trải thảm, mở cửa 24h + Dịch vụ: điểm tâm sáng, thuê thiết bị phòng họp, thuê xe máy, quán cà phê, nhà hàng, karaoke, câu lạc đêm, dịch vụ đưa đón, trơng trẻ, gửi hành lý, giặt là, phục vụ ăn phòng + Chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế

4

Khách sạn Pleiku

124 Lê Lợi Phường Hoa Lư

2 51 105 260.000 đ-500.000 đ

+ Khn viên thống, bãi đỗ xe rộng, gần trung tâm, cầu thang máy, có wifi

+ Dịch vụ: điểm tâm, phục vụ hành lý, quầy lưu niệm, nhà hàng, cà phê, massage, giặt ủi, đặt tour

+ Chất lượng tốt

5 Khách sạn Thiên Đường Xanh Hồ Diên Hồng Phường Ia Kring

2 45 90 350.000 đ-550.000 đ

+ Khuôn viên vơ thống mát, nội thất đại, tầm nhìn đẹp

(155)

viên, đạp vịt, giặt ủi, phục vụ ăn phòng, đặt tour

+ Chất lượng tốt, phù hợp cho gia đình

6 Khách sạn Queen 63 Nguyễn Tất Thành, Phường Hoa Lư

2 80 140 340.000 đ-600.000 đ

+ Có tầng hầm để xe, cầu thang máy, wifi tầng, thiết bị đại, phong cách sang trọng

+ Dịch vụ: điểm tâm karaoke, đồ lưu niệm, masage, spa, thuê ôtô /xe máy + Chất lượng tốt

7 Khách sạn Sê San Số 89 Hùng Vương, Phường Phù Đổng

2 50 90 330.000 đ– 570.000 đ

+ Có bãi đậu xe rộng, wifi tầng, tầm nhìn đẹp, cầu thang máy, nội thất đầy đủ + Dịch vụ: điểm tâm sáng, cafe, karaoke, giặt là, thuê xe máy + Chất lượng tốt

8 Khách sạn Hùng Vương 215 Hùng Vương-Phường Hội Thương

1 31 61 200.000đ-300.000đ

+Có bãi đậu xe, wifi, khn viên thống +Dịch vụ: massage, bar, caffe, lưu niệm, giặt

+ Chất lượng tốt

9 Khách sạn Vĩnh Hội 39 Trần Phú-Phường Diên Hồng 28 55 200.000đ-300.000đ

+ Bãi đậu xe rộng, có wifi

(156)

Bảo Lệ Phường Phù Đổng chuẩn tối thiểu 200.000 đ

phòng trang bị ti vi, tủ lạnh, điều hòa, thiết bị chất lượng

11 Khách sạn 47 47 Trường Chinh Phường Phù Đổng Tiêu chuẩn tối thiểu

19 41 150.000 đ-200.000 đ

Bãi đậu xe 04 ô tơ, nước giếng khoan, 08 phịng trang bị đầy đủ ti vi, tủ lạnh, điều hịa,chất lượng trung bình

12 Khách sạn Hoàng Hảo

276 Lê Duẩn Phường Phù Đổng Tiêu chuẩn tối thiểu

13 23 140.000 đ-180.000 đ

Sạch sẽ, thoáng, chỗ đậu xe 02 ơtơ, có cầu thang hiểm, thiết bị đầy đủ Chất lượng

13 Khách sạn Tây Đô 03 Đinh Công Tráng, Phường Thống Nhất Tiêu chuẩn tối thiểu

24 38 80.000 đ-150.000 đ

Gia đình tự quản lý, trang thiết bị tối thiểu Chất lượng trung bình

14 Khách sạn Hoa Nam

60 Vạn Kiếp Phường Thống Nhất Tiêu chuẩn tối thiểu

20 40 90.000 đ-180.000 đ

Chỉ trang bị điều hồ, tủ lạnh cho 05 phịng loại 1, cịn lại dùng quạt, có bãi đậu xe Chất lượng trung bình

15 Khách sạn 197 197 Hùng Vương Phường Hội Thương Tiêu chuẩn tối thiểu

14 25 100.000 đ-170.000 đ

Bãi đậu xe 04 ôtô, không gian tối, trang bị điều hồ 9/14 phịng Chất lượng trung bình

16 Khách sạn Dáng Xưa 84 Hùng Vương Phường Hội Thương Tiêu chuẩn tối thiểu

43 97 120.000 đ-220.000 đ

Bãi đậu xe 06 xe ơtơ, giặt ũi, 33/43 phịng trang bị điều hồ Chất lượng

17 Khách sạn Thanh

86 Nguyễn Văn Trỗi,

Tiêu chuẩn

20 37 90.000 đ-180.000 đ

(157)

Lịch Phường Hội Thương

tối thiểu

kiểu mới, 08 phòng kiểu cũ.Chất lượng trung bình

18 Khách sạn Đồng Tín 15A Quang Trung, Phường Hội Thương Tiêu chuẩn tối thiểu

19 31 125.000 đ-155.000 đ

Có bãi đậu xe ơtơ, trang thiết bị bình thường, dịch vụ Chất lượng trung bình

19

Khách sạn Thanh

Bình

93 Hai Bà Trưng, Phường Diên Hồng Tiêu chuẩn tối thiểu

39 73 180.000 đ-250.000 đ

Có bãi đậu xe, trang bị đầy đủ, wifi, dịch vụ tốt, khuôn viên tương đối, chất lượng

20

Khách sạn Thanh

Linh

152 Hai Bà Trưng, Phường Diên Hồng Tiêu chuẩn tối thiểu

22 46 160.000 đ-250.000 đ

Khuôn viên rộng, thoáng, vệ sinh sạch, wifi, dùng cầu thang Chất lượng

21 Khách sạn Thuận Hải

96 Trần Phú Phường Diên Hồng Tiêu chuẩn tối thiểu

48 97 100.000 đ-200.000 đ

Bãi đậu xe 14 ơtơ, wifi, 38/48 phịng có máy lạnh Chất lượng trung bình 22 Khách sạn Cao Nguyên 43 Hoàng Văn Thụ, Phường IaKring Tiêu chuẩn tối thiểu

29 38 150.000 đ-250.000 đ

100% phòng trang bị máy lạnh, nội thất đầy đủ, thoáng, wifi Chất lượng

23 Khách sạn Phú Gia 47 Quyết Tiến, Phường IaKring Tiêu chuẩn tối thiểu

19 27 180.000 đ-250.000 đ

100% phòng trang bị máy lạnh, nội thất tốt, thoáng, wifi, cafe, thang máy, bãi đậu xe 03 ôtô Chất lượng 24 Khách sạn

Uyên Hương

85 Wừu , Phường IaKring

Tiêu chuẩn

tối

27 47 180.000 đ-250.00 đ

(158)

thiểu

xe 10 ôtô café, wifi, bida, thang máy Chất lượng

25 Khách sạn Hoàng Gia 59 Wừu, Phường IaKring Tiêu chuẩn tối thiểu

10 20 180.000 đ-250.000 đ

100% phịng trang bị máy lạnh, thống, bãi đậu xe 08 ôtô, café, wifi Chất lượng

26 Khách sạn Kim Hoàng Ngọc 83 Wừu, Phường IaKring Tiêu chuẩn tối thiểu

28 45 200.000 đ-280.000 đ

Bãi đầu xe 05 ôtô, nội thất đầy đủ, internet, thang máy, khơng khí thống Chất lượng

27

Nhà Nghỉ Đông Nam

Á

05 Võ Thị Sáu Phường IaKring Tiêu chuẩn tối thiểu

18 28 130.000 đ-180.000 đ

8/18 phòng trang bị máy lạnh, nội thất bình thường, khơng có tủ lạnh, bãi đậu 06 ơtơ Chất lượng trung bình

28 Khách sạn Hạ Trắng 249 Phạm Văn Đồng, Phường Thống Nhất Tiêu chuẩn tối thiểu

7 11 130.000 đ-180.000 đ

-Khn viên thống, nước giếng khoan - Chất lượng trung bình 29 Khách sạn Phương Tây 07 Đinh Công Tráng, Phường Thống Nhất Tiêu chuẩn tối thiểu

15 17 80.000 đ-160.000 đ

Một số phịng có tủ lạnh, nội thất gỗ, wifi Chất lượng trung bình 30 Khách sạn Hương Nghiệp 55 Lý Thường Kiệt, Phường Trà Đa Tiêu chuẩn tối thiểu

13 23 120.000 đ-180.000 đ

Sạch sẽ, thoáng, chỗ đậu xe rộng, phịng trang bị chưa đồng bộ,chất lượng trung bình 31 Khách sạn Hùng Trinh 18 Quang Trung, Phường Tây Sơn Tiêu chuẩn tối thiểu

16 44 150.000 đ-260.000 đ

(159)

Tổng Cộng 31KS 1102 1906

1 Nhà Khách Cơng Đồn

069 Hai Bà Trưng, Phường Diên Hồng Tiêu chuẩn tối thiểu

29 65 180.000 đ-250.000 đ

Bãi đậu xe rộng, khn viên thống, nội thất bình thường Chất lượng trung bình

2 Nhà Khách IaLy

89 Hùng Vương, Phường Hội

Thương

49 87 200.000 đ-280.000 đ

Phịng có diện tích rộng từ 21m2 trở

lên, sẽ, nội thất đạt yêu cầu, cầu thang máy, bãi đậu 15 xe ô tô Chất lượng

3 Nhà Khách Ủy Ban

57 Quang Trung, Phường Hội Thương

23 47 200.000 đ-300.000 đ

Bãi đậu xe rộng, khn viên thống, nội thất đầy đủ điểm tâm sáng, đồ lưu niệm, café Chất lượng

4 Nhà Khách T500 Lê Duẩn Phường Phù Đổng 17 100 150.000 đ-220.000 đ

Khuôn viên rộng, nội thất bình thường, có bãi đậu xe Chất lượng trung bình

5 Nhà Khách Binh Đoàn Tây Nguyên Lê Duẩn, Phường Phù Đổng 23 46 180.000 đ-250.000 đ

Khuôn viên rộng, phục vụ ăn uống, trang bị điều hòa, ti vi, tủ lạnh, nội thất gỗ Chất lượng

6 Nhà khách 124

02 Phù Đổng Phường Phù Đổng

23 50 150.000 đ-220.000 đ

Khn viên rộng, có bãi đậu xe, có cafe, nhà hàng Chất lượng trung bình

7 Nhà khách

Tỉnh Ủy 02 Lê Hồng Phong,

35 91 200.000 đ-300.000 đ

(160)

Phường

Diên Hồng Chất lượng

8 Nhà khách Thành Ủy

130 Trần Phú Phường Diên Hông

10 20 180.000 đ-220.000 đ

4/10 phịng có điều hịa, bãi đậu 04 tơ, cafe, khn viên rộng Chất lượng trung bình

9

Nhà khách Đại biểu Quốc hội ,

Hội đồng nhân dân 26 Quang Trung, Phường Tây Sơn

14 26 200.000 đ-250.000 đ

Bãi đậu xe rộng, cafe, khn viên rộng rãi, 12/14 phịng có điều hịa Chất lượng

10 Nhà khách Cơng An

64 Hùng Vương Phường IaKring

19 35 180.000 đ-250.000 đ

Khn viên rộng, nội thất bình thường, Chất lượng trung bình

Tổng cộng 10N

K

242 P 567G

1

Nhà nghỉ bến xe Đức

Long

43 Lý nam Đế Phường

Trà Bá

23 46 80.000 đ-130.000 đ

Trang bị quạt, giường nệm, khu vệ sinh chung, cảnh quan rộng Chất lượng trung bình

2 Nhà nghỉ AAA

03 Chu Văn An, Phường Phù Đổng

16 21 100.000 đ-120.000 đ

Bãi đậu 04 tơ, trang bị ti vi, quạt, nóng lạnh Chất lượng trung bình

3 Nhà nghỉ Bình Yên

100 Trường Chinh,Phườn

g Phù Đổng

15 18 100.000 đ-120.000 đ

Nước giếng khoan, bãi đậu xe 06 ô tô, trang bị ti vi, quạt, nóng lạnh Chất lượng trung bình Nhà nghỉ

Hải Hà 155 Lê Duẩn Phường

14 25 80.000 đ-100.000 đ

(161)

Phù Đổng trung bình

5 Nhà nghỉ 123

155 Lê Duẩn Phường Phù Đổng

22 29 100.000 đ-130.000 đ

Vệ sinh tương đối, trang bị quạt, ti vi, nóng lạnh Chất lượng trung bình

6 Nhà nghỉ 19

35 Lê Duẩn Phường Phù Đổng

12 13 80.000 đ-120.000 đ

Có bãi đậu xe., thiết kế phịng bí, dùng quạt, ti vi, nóng lạnh Chất lượng trung bình

7 Nhà nghỉ Hải Nam

685 Lê Duẩn Phường Thắng Lợi

9 80.000

đ-100.000 đ

Trang bị quạt, ti vi, nóng lạnh, thống mát Chất lượng trung bình

8 Nhà nghỉ Bốn Mùa

505 Lê Đại Hành, Phường Yên Thế

15 16 100.000 đ-120.000 đ

Trang bị truyền hình cáp, nóng lạnh số phịng Chất lượng trung bình

9 Nhà nghỉ Biển Hồ Xanh 622 Phạm Văn Đồng, Phường Yên Thế

8 16 120.000 đ – 150.000 đ

Trang bị truyền hình cáp, quạt, 04/16 phịng có điều hịa, có bãi đỗ tơ, nhà hàng, café Chất lượng trung bình

10 Nhà nghỉ Trúc Mai

Tổ 3,Lê Đại Hành, Phường

Thống Nhất

23 23 70.000 đ-90.000 đ

An ninh tự quản, trang bị quạt, tivi, nóng lạnh Chất lượng trung bình

11

Nhà nghỉ Cao Nguyên

84 Lê Đại Hành, Phường

Thống Nhất

20 30 70.000 đ-100.000 đ

Trang bị truyền hình cáp, tivi, quạt, nóng lạnh Chất lượng trung bình

12 Nhà nghỉ Ngọc Dung

69 Lê Đại Hành,

15 32 70.000 đ-100.000 đ

(162)

Phường

Thống Nhất lạnh Chất lượng

trung bình

13 Nhà nghỉ Sao Mai

266 Phạm Văn Đồng,

Phường Yên Thế

25 26 70.000 đ-100.000 đ

Nước giếng khoan, trang bị quạt, tivi Chất lượng trung bình

15 Nhà nghỉ Thiên Trúc

Hẻm Lý Thái Tổ - P.Thống

Nhất 0592470608

13 13 140.000đ-160.000đ

Nhà nghỉ có chất lượng, vệ sinh cảnh quan mơi trường bình thường, an ninh tự quản, có tivi

16 Nhà nghỉ Hoàng Mai

241 Lê Đại Hành, Phường Đống

Đa

20 20 80.000 đ

An ninh tự quản, trang bị quạt, tivi Chất lượng trung bình 17 Nhà nghỉ Phương Nam 05 Nguyễn Thị Định Phường Đống Đa

9 10 100.000 đ

Nước giếng khoan, an ninh tự quản, nóng lạnh, tivi, quạt Chất lượng trung bình

18 Nhà nghỉ Tân Thanh

159 Lê Đại Hành, Phường Đống Đa

15 15 70.000 đ

Trang bị tivi, quạt, nóng lạnh, chất lượng trung bình

19 Nhà nghỉ Bình Yên

Tổ 19 Phường Đống Đa

8 80.000đ

Trong hẻm, phòng nhỏ, trạng bị tivi, quạt Chất lượng trung bình

Tổng cộng 19N

N

331 P 456G

Nguồn: Khảo sát tác giả 3-4/2014

(163)

Cơ sở Dịch vụ Khu Lâm viên Biển Hồ Công viên Đồng Xanh Công viên Diên Hồng Khu du lịch sinh thái – lễ hội Về Nguồn Khu giải trí Đại Vinh Gia Trang Hồ cá Năm Dũng Vé vào cửa Khơng

thu phí 20.000 đ/người Khơng thu phí 10.000 đ/người 15.000 đ/người Khơng thu phí

Trơng xe 5.000đ/ xe máy 10.000đ / ôtô 2.000đ/ xe máy 10.000 đ/ ô tô riêng

3.000đ/ xe máy 10.000đ/ ôtô Vé bao gồm Vé bao gồm Không thu phí Hướng dẫn viên du lịch

Khơng có dịch vụ

+ Miễn phí cho tour +Khách lẻ 150.000đ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng thu phí

Nhà hàng Trước có bị cấm Nhà hàng Lá Xanh Nhà hàng Thiên Đường Xanh Nhà hàng Về Nguồn Nhà hàng Đại Vinh Nhà hàng Nam Dũng

Khách sạn / Resort Trước có bị cấm Hệ thống Bungalow Khách sạn Thiên Đường Xanh Khu phịng nghỉ riêng Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Phịng hội nghị Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ 1.500.000-3.500.000 đ/phịng 1.000.000-2.500.000 đ/phịng Khơng có dịch vụ Phịng triển lãm Khơng có dịch vụ Khơng thu phí Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng thu phí

Vệ sinh 3.000 đ/người Khơng thu phí Khơng thu phí Khơng thu phí Khơng thu phí Khơng thu phí Cơng viên nước Khơng có dịch vụ 70.000đ – 100.000đ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ

(164)

vịt/canơ bị cấm

dịch vụ dịch vụ dịch vụ

Câu cá Bị cấm Khơng thu phí

Bị cấm 50.000 đ/ h

150.000 đ/h

Không thu phí

Vườn thú Khơng có dịch vụ Khơng thu phí Khơng thu phí Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khu trị chơi cho trẻ em Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ Khơng có dịch vụ 10.000 đ/trị chơi 10.000 đ/trị chơi Khơng có dịch vụ

Nguồn: Khảo sát tác giả tháng 3-4/2014 Bảng 3.3: Danh sách nhà hàng tiếng thành phố Pleiku

STT Nhà hàng

1 Nhà hàng Thiên Thanh

Địa chỉ: Hẻm 58 Phạm Văn Đồng, Pleiku Điện thoại: 0593.826 209 Nhà hàng Trúc Xanh

Địa chỉ: 79 Hùng Vương, Pleiku Điện thoại: 0593.824 341 Nhà hàng Lâm Viên

Địa chỉ: 100 A Phan Đình Phùng, Pleiku Điện thoại: 0593.872816 Nhà hàng Lộc Vừng

Địa chỉ: 03 Bùi Dự, Pleiku Điện thoại: 0593.871568

5 Nhà hàng Sê San Xanh

Địa chỉ: 57 Lê Quý Đôn, Pleiku Điện thoại: 0593.877876

6 Nhà hàng Ngói Nâu

Địa chỉ: 120 Nguyễn Thái Học, Pleiku Điện thoại: 0593.723939

Nguồn: Khảo sát tác giả 3-4/2014

Bảng 3.4: Thông tin chi tiết tuyến vận tải xe khách thành phố Pleiku

(165)

Pleiku – Hà Nội

(giá vé 600.000đ – 700.000đ/ hành khách)

1 Nhà xe: Công ty TNHH Trần Tiến

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (8h15) Nơi đến: Bến xe Nước Ngầm Số điện thoại phòng bán vé: 0593.883591

2 Nhà xe: HTX DV&VT Pleiku

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (7h00,8h00,8h30) Nơi đến: Bến xe Nước Ngầm Số điện thoại phòng bán vé: 0593.821324

3 Nhà xe: Công ty TNHH Hưng Thành

Nơi xuất phát: Bến xe Mỹ Đình (7h30) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.747773

4 Nhà xe: Công ty TNHH DV&VT Việt Hưng

Nơi xuất phát: Bến xe Nước Ngầm (7h30,14h00) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.747773

5 Nhà xe: Công ty TNHH Thuận Hưng

Nơi xuất phát: Bến xe Nước Ngầm (8h15) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.718889

6 Nhà xe: Công ty Quân Trung

Nơi xuất phát: Bến xe Giáp Bát (9h00,14h30) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé : 0593.240818

Pleiku – Đà Nẵng

(giá vé từ 200.000đ - 250.000đ/ hành khách)

1 Nhà xe: Công ty TNHH Mai Linh

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (21h00) Nơi đến: Bến xe Đà Nẵng Số điện thoại phòng bán vé: 0593.211211

2 Nhà xe: HTX vận tải ô tô Thắng Lợi.

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (8h00) Nơi đến: Bến xe Đà Nẵng Số điện thoại phòng bán vé: 0593.240096

3 Nhà xe: HTX DV&VT Diên Hồng.

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (6h30, 12h00,18h30, 20h00) Nơi đến: Bến xe Đà Nẵng Số điện thoại phòng bán vé: 0593.871128

4 Nhà xe: HTX vận tải Đăk Đoa.

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (5h30) Nơi đến: Bến xe Đà Nẵng Số điện thoại phòng bán vé: 0903.532425

5 Nhà xe: Công ty TNHH Hồng Hải

(166)

Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.823224

6 Nhà xe: HTX DV&VT Pleiku.

Nơi xuất phát: Bến xe Đà Nẵng (7h30) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.821324

7 Nhà xe: HTX DV&VT Tiến Đạt

Nơi xuất phát: Bến xe Đà Nẵng (6h00) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.820123

Pleiku – Thành phố Hồ Chí Minh

(giá vé từ 280.000đ – 350.000đ/ hành khách)

1 Nhà xe: Doanh nghiệp tư nhân Bảy Lang.

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (19h00,19h45) Nơi đến: Bến xe Miền Đơng Số điện thoại phịng bán vé : 0593.470999

2 Nhà xe: Công ty TNHH Mai Linh

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (19h00) Nơi đến: Bến xe Miền Đông Số điện thoại phịng bán vé : 0593.211211

3 Nhà xe: Cơng ty TNHH Thuận Hưng

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (19h00, 19h30, 20h00) Nơi đến: Bến xe Miền Đơng Số điện thoại phịng bán vé: 0593.718889

4.Nhà xe: Công ty TNHH Hồng Hải.

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (19h00,19h00,19h30,20h00) Nơi đến: Bến xe Miền Đơng Số điện thoại phịng bán vé 0593.718828

5 Nhà xe: Doanh nghiệp tư nhân Trường Thành

Nơi xuất phát: Bến xe Miền Đông (19h20,19h40) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé : 0593.220930

6 Nhà xe: Công ty cổ phần DV&VT hành khách Gia Lai.

Nơi xuất phát: Bến xe Miền Đông (8h00) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé 0593.872227

7 Nhà xe: Công ty TNHH Gia Phúc

Nơi xuất phát: Bến xe Miền Đông (19h00) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé : 0593.888833

8 Nhà xe: HTX DV&VT Diên Hồng

Nơi xuất phát: Bến xe Miền Đông (6h00, 7h00) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé : 0593.871128

(167)

(giá vé từ 300.000đ - 350.000đ/ hành khách)

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (20h00) Nơi đến: Nha Trang Số điện thoại phòng bán vé :0593.210776. 

Pleiku – Huế

(giá vé từ 250.000đ -300.000đ/ hành khách)

1 Nhà xe: HTX DV&VT Diên Hồng

Nơi xuất phát: Bến xe Đức Long (7h00,19h00,19h30) Nơi đến: Huế Số điện thoại phòng bán vé: 0593.717428

+Nhà xe: HTX DV&VT Pleiku

Nơi xuất phát: Huế (19h15) Nơi đến: Bến xe Đức Long Số điện thoại phòng bán vé: 0593.210776

Nguồn: Khảo sát tác giả 3-4/2014

Ngoài ra, hãng taxi hoạt động địa bàn thành phố kể đến: Mai Linh (0593.717979); Hùng Nhân (0593.717171); Huy Hoàng (0593.75757); Phú Qúy (0593.872777); Tre Xanh: (0593.716666), với giá hợp lí, dao động khoảng 10.000đ-12.000đ/km

(168)

ở 04 hướng, hợp khối cân đối, thơng thống; phần mái nâng cao để lấy ánh sáng thơng gió; nhà lều có diện tích 2.400 m², dãy nhà liên kế gồm 80 gian vừa bn bán, vừa Quầy hàng bách hóa nằm phía đường Hai Bà Trưng -03 tầng, từ ban đầu thiết kế cho kiểu kinh doanh siêu thị Hiện nay, mặt hàng bày bán đa dạng: từ nhu yếu phẩm thường ngày đến mặt hàng lưu niệm, đặc sản, Sự đời trung tâm thương mại Pleiku đánh dấu mốc phát triển quan trọng đô thị Pleiku thời kì CNH – HĐH đất nước, đồng thời góp phần lớn vào doanh thu du lịch thành phố

3.6 Một số tour du lịch phổ biến: * “Một thống Pleiku”

- Thơng tin tour: Thời gian: 01 ngày 01 đêm; Đơn vị tổ chức: Công ty cổ phần lữ hành Gia Lai xanh; Phương tiện: ô tô; Địa điểm tham quan: Thành phố Pleiku; Giá tour: 200.000đ/khách

(169)

ngơi khách sạn Buổi tối, du khách vào làng để tham dự chương trình giao lưu Cồng chiêng với đồng bào Jrai, thưởng thức đặc sản cơm lam, gà nướng, rượu cần *“ Tây Nguyên huyền thoại”

- Thông tin tour: Thời gian: 02 ngày 01 đêm; Đơn vị tổ chức: Công ty cổ phần dịch vụ lữ hành Gia Lai; Phương tiện: Đi ô tô; Địa điểm thăm quan: Pleiku - Kon Tum, Giá tour: 449.000đ/khách

- Lịch trình tour:

Ngày 1: Pleiku – Kon Tum: Xe & hướng dẫn viên đón khách điểm hẹn Đoàn khởi hành tham quan làng Pleiphun - nơi đồng bào dân tộc Jrai sinh sống với đời sống văn hóa phong phú, độc đáo có giá trị nhân văn sâu sắc, đến nơi du khách tìm hiểu phong tục tập quán sống thường nhật người Jrai với tượng nhà mồ, bến nước Chia tay với làng Pleiphun đoàn tiếp tục hành trình đến với thủy điện Ialy Nhà máy thủy điện xây dựng sông Sêsan, kỳ tích Tây Nguyên Nơi điểm du lịch tuyệt vời cảnh quan mơi trường Tạm biệt dịng Sêsan đồn khởi hành Kon Tum Đến nơi đây, du khách có dịp tìm hiểu kiến trúc Nhà thờ gỗ - xem nhà thờ cổ đẹp nhất, niềm tự hào người núi rừng Tây Nguyên, cơng trình có hội tụ tinh hoa nét văn hóa Tây Nguyên phong cách Châu Âu Rời nhà thờ chánh tịa, đồn ghé tham quan Cơ nhi viện, Đại chủng viện thừa Sai, cầu treo Konklor Đồn lại Pleiku, nhận phịng khách sạn nghỉ ngơi tự khám phá phố núi đêm

(170)

hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum du khách từ khắp nơi Du khách dùng cơm trưa nhà hàng Lá Xanh với đặc sản tiếng địa phương Tạm biệt Đồng Xanh, du khách lại trung tâm thành phố dạo chợ trung tâm mua sắm đặc sản Tây Nguyên cho người thân bạn bè Xe hướng dẫn đưa khách lại điểm đón ban đầu Kết thúc chương trình. 

* “Con đường xanh Tây Nguyên”

       - Thông tin tour: Thời gian: 05 ngày 04 đêm; Đơn vị tổ chức: Công ty TNHH Thương mại – Du lịch sinh Thái Gia Lai; Phương tiện: Đi ô tô; Địa điểm thăm quan: Kon Tum - Gia Lai - Buôn Ma Thuột, Giá tour: 739.000đ/khách - Lịch trình tour:

Ngày 1: Kon Tum: Xe hướng dẫn đón khách điểm hẹn, khởi hành tham quan nhà máy thuỷ điện Ialy, nhà máy thuỷ điện lớn thứ hai đất nước Việt Nam – kỳ tích cao nguyên hùng vĩ, sau khám phá nét văn hố độc đáo sống thường nhật người Jrai với nhà sàn, nhà rông, bến nước đặc biệt văn hố tượng nhà mồ Đồn tiếp tục Kon Tum, ăn trưa nhà hàng địa phương, chiều tham quan Nhà thờ gỗ, Chủng viện thừa sai, cầu treo Konklor… Trên đường trở Pleiku, đoàn dừng lại tham quan thắng cảnh Biển Hồ – Hòn ngọc Pleiku nằm khu vực miệng núi lửa hình thành cách hàng triệu năm Về đến Pleiku, nhận phòng khách sạn, tự dạo phố núi đêm

Ngày 2: Gia Lai: Sau bữa sáng, đoàn tham quan nhà lao Pleiku – chứng lịch sử đấu tranh bất khuất chiến sỹ cách mạng Việt Nam chùa Minh Thành – chùa lớn đẹp Tây Nguyên với kết tinh nhiều kiến trúc chùa tiếng nước Du khách tự mua sắm đặc sản Tây Nguyên chợ trung tâm Buổi chiều, khách tham quan làng Đêktu tìm hiểu văn hố người Bahnar, thưởng thức rượu cần tiết mục văn nghệ cồng chiêng nghệ trẻ Bahnar biểu diễn Trở Pleiku, ăn tối nghỉ đêm khách sạn

(171)

Gia Long hùng vĩ khu rừng nguyên sinh, nơi du khách có dịp bộ, tắm suối khoáng Trở thành phố, ăn tối nghỉ đêm khách sạn Sáng hơm sau, đồn khởi hành tham quan hồ Lak – hồ nước tự nhiên lớn Tây Nguyên bao bọc làng M’nông xinh đẹp Du khách thuê du thuyền dạo chơi Sau đó, đồn tham quan Biệt điện Bảo Đại – lâu đài săn bắn vua Bảo Đại Tây Nguyên Ăn trưa nhà hàng địa phương Buổi chiều, tham quan thành phố với bảo tàng dân tộc, chùa Khải Đoan, làng Akôthôn người Êđê, dạo chợ Buôn Ma Thuột Ăn tối nghỉ đêm khách sạn Ngày tiếp theo, du khách khởi hành tham quan Bn Đơn – thủ phủ lồi voi, tham quan nhà sàn cổ trăm năm tuổi, viếng mộ vua voi có phút giây thoải mái đong đưa cầu treo tre (dài 250m) dòng Sêrêpơk hiền hồ, cưỡi voi tham quan làng dân tộc… Ăn trưa nhà hàng địa phương Trở lại Pleiku Hướng dẫn chia tay đồn Kết thúc chương trình

(172)

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai

(173)

Các điểm liên kết du lịch:

Học viện bóng đá Hồng Anh Gia Lai:Nằm chân núi Hàm Rồng, địa phận giáp ranh huyện Chư Prông thành phố Pleiku, cách thành phố Pleiku 15km, nằm khuôn viên rộng 15 ha, xây dựng vào tháng 3/2007 Khu vực sân vận động nơi cầu thủ trẻ từ 16 - 20 tuổi tuyển chọn từ khắp miền nước tập luyện hàng ngày Khu phịng ngủ nằm phía sau, phòng 04 người với giường đơn kê sát Ngay cạnh khu nhà lưu niệm, trưng bày quần áo đội tuyển nhiều khen, huy chương, cờ lưu niệm, ảnh nguyên thủ quốc gia, quốc tế đến tham quan Học viện phối hợp với công ty du lịch tỉnh tổ chức tour ngắn ngày cho lứa tuổi thiếu niên đến tham quan Học viện nơi ươm mầm, đào tạo nhân tài cho bóng đá Việt Nam đồng thời điểm du lịch lý thú địa bàn tỉnh, góp phần đa dạng chương trình liên kết tour dành cho du khách đến với phố núi Pleiku

Hồ Ia Ly: cách thành phố Pleiku khoảng 40 km phía Tây Bắc, thuộc địa bàn huyện Chư Păh Nơi có cơng trình thủy điện trọng điểm quốc gia – Ia Ly Cơng trình chặn dịng chảy sơng Sê San thành hồ nước rộng mênh mơng (diện tích bề mặt rộng 64,5 km2 , dung tích 1,03 tỷ m3) nhiều đảo nhỏ Cảnh quan

hồ Ia Ly đẹp, hệ sinh thái động thực vật phong phú với nhiều lồi chim, thú q phù hợp để phát triển loại hình du lịch sinh thái với hoạt động: tham quan, dã ngoại, du thuyền, giải trí thể thao nước, nghỉ dưỡng kết hợp khám phá đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Gia rai sống khu vực gần hồ Hiện nay, lượng khách tham quan thủy điện Ia Ly bình quân khoảng 10.000 lượt/năm

(174)

Plei Ơi: Là di tích tượng lịch sử - văn hóa Pơtao Apui xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, cách thành phố Pleiku khoảng 60 km hướng Đông Nam Di tích Bộ VHTT&DL cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 281 QĐ/BT ngày 24/3/1993 Pơtao Apui (thường dịch Vua Lửa) tồn lâu đời lịch sử tộc người Gia rai Đây tượng văn hóa -tín ngưỡng phức tạp nên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Pơtao Apui có chức dựa vào sức mạnh gươm thần truyền từ đời sang đời khác để cầu mưa bước vào mùa vụ trồng tỉa chu kỳ canh tác nương rẫy mà gặp hạn hán Di tích Plei Ơi điểm dừng chân hấp dẫn du khách lợi nằm gần khu vực hồ Ayun Hạ - cảnh quan sinh thái đẹp

Hồ Ayun Hạ: Thuộc địa bàn xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, cách thành phố Pleiku 70 km phía Đơng Nam Đây hồ nước nhân tạo, hình thành sơng Ayun chặn lại vào đầu năm 1994 để khởi cơng xây dựng cơng trình thuỷ lợi Ayun Hạ Với bề mặt thoáng rộng 37 km2, dung tích 253 triệu m3 nước Hồ Ayun

Hạ nơi phù hợp tổ chức hoạt động thể thao nước, du thuyền ngoạn cảnh ven hồ, du lịch nghỉ dưỡng Cơ sở hạ tầng khu vực hồ Ayun Hạ tương đối thuận lợi phần nhờ vào cơng trình thủy lợi khai thác hồ

(175)

Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng: Được thành lập theo Quyết định 194/CT ngày 09/8/1986 Thủ tướng Chính phủ, với diện tích 16.000 ha, thuộc địa phận xã Sơn Lang, huyện Kbang Diện tích rừng tự nhiên khu 15.610 (chiếm 98% tổng diện tích) Nơi có 546 lồi thực vật bậc cao có mạch gồm 201 lồi gỗ, 120 loài dược liệu, 48 loài cảnh; thuộc 376 chi, 122 họ Trong có 07 loài bị đe dọa ghi danh sách loài bị đe dọa toàn cầu IUCN, 18 loài quý ghi sách đỏ Việt Nam 09 loài thực vật đặc hữu Việt Nam Ngoài ra, cịn 06 lồi chim bị đe dọa mức tồn cầu Với phong phú chủng loại động - thực vật, nơi thích hợp phát triển loại hình du lịch sinh thái với hoạt động tham quan, dã ngoại, nghiên cứu, nghỉ dưỡng

Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo: Nằm địa bàn thị xã An Khê, huyện Kbang huyện Kông Chro, Bộ VHTT&DL cấp Di tích lịch sử -văn hoá quốc gia vào ngày 14/6/1991 Quần thể gồm di tích liên quan đến khởi nghĩa Tây Sơn người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ, như: Lũy An Khê, An Khê Trường, Gị Chợ, Gị Kho, Xóm Ké, Hịn Bình, Hịn Nhược, Hịn Tào, Vườn Mít, Cánh đồng Cơ Hầu, Nền nhà, Hồ nước, Kho Tiền Ơng Nhạc, Miếu Xà Quần thể di tích có vai trò lớn việc thu hút du khách đến với tỉnh Gia Lai, du khách quan tâm đến lịch sử - văn hóa

Làng kháng chiến Stơr: Thuộc xã Tơ Tung, huyện Kbang, cách thị trấn Kbang 16 km Trong kháng chiến chống Pháp, dân làng Stơr với Anh hùng Núp, vũ khí thơ sơ như: chơng tre, bẫy đá, cung tên kiên cường đánh giặc trở thành làng kháng chiến tiêu biểu, biểu tượng "Đất nước đứng lên" Làng Stơr công nhận Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia theo Quyết định số 281/QĐ-BT ngày 24/3/1993 Bộ VHTT&DL Tại khu di tích có nhà lưu niệm Anh hùng Núp, nhà Rông đồng bào dân tộc Bahnar Do đầu tư tôn tạo nằm cách khơng xa điểm di tích, điểm du lịch khác huyện nên làng Stơr có khả thu hút du khách đến tham quan du lịch cao

PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH

(176)(177)(178)(179)

Nguồn: Hà Trọng Hải, Công ty Cổ phần lữ hành Gia Lai Xanh (1/2014)

2 Lắng đọng Phố núi

(180)

Nguồn: Nguyễn Quang Tuệ (Sở VHTT&DL Gia Lai) (12/2013)

Hình ảnh 02: Chùa Minh Thành toàn cảnh thành phố Pleiku

Nguồn: Chùa Minh Thành (12/2013)

Hình ảnh 03: Núi Hàm Rồng nhìn từ trung tâm thành phố

(181)

Hình ảnh 04: Nhà rơng Làng văn hóa du lịch Plei Ốp

Nguồn: Tác giả chụp (3/2014)

(182)

Nguồn: Tác giả chụp (3/2014)

Hình ảnh 06: Nhà thờ làng Chúet

Nguồn: Tác giả chụp (1/2014)

(183)

Nguồn: Tác giả chụp (1/2014)

Hình ảnh 08: Hồ Đức An – Cơng viên Diên Hồng

Nguồn: Tác giả chụp (3/2014)

(184)

Nguồn: Tác giả chụp (4/2014)

Hình ảnh 10: Lễ đâm trâu người Jrai, Plei Ốp

Nguồn: Phịng Văn hóa – Thơng tin – Thể thao thành phố Pleiku (2009)

(185)

(Cơm lam, cà đắng, muối kiến vàng, bép, phở khô)

(186)

Nguồn: Thực địa tác giả (3-4/2014)

3 Thực trạng du lịch thành phố

Hình ảnh 01 : Trâu giấy (lõi tre bọc giấy phủ sơn), dùng cho hoạt động phục dựng Lễ đâm trâu người Jrai

Nguồn: Nguyễn Quang Tuệ (Sở VHTT&DL Gia Lai) (1/2014)

(187)

Nguồn:Tác giả chụp (1/2014)

Hình ảnh 03 : Hành động lấn chiếm khu di tích cổng nhà lao Pleiku

Nguồn: Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Gia Lai (12/2013)

(188)

Nguồn: Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Gia Lai (12/2013)

(189)(190) cao nguyên TâyNguyên Việt Nam Bộ Xây dựng Việt Nam Gia Lai Quy hoạch thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai nhạc cụ http://vhttdl.gialai.gov.vn http://www.gialaigov.vn http://www.pleikucafe.com http://www.itdr.org.vn/

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan