Với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, hầu hết các trẻ đều có thể thực hiện được các hành động đơn giản như nhặt rác, chào hỏi người lớn, xin lỗi, cảm ơn, biết rửa mặt,[r]
(1)UBND QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI THƠ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp
Giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi trong trường mầm non
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non
Họ tên: Hà Lê Hải Yến Chức vụ: Giáo viên
Điện thoại: 0966729088 Email: info@123doc.org
(2)MỤC LỤC
STT Tên mục Số trang
Mục lục
Danh mục viết tắt
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý chọn đề tài
II Mục đích nghiên cứu đề tài
III Đối tượng nghiên cứu
IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm
V Phương pháp nghiên cứu
VI Phạm vi đề tài
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7
I Cơ sở lý luận 7
II Cơ sở thực tiễn
1 Đặc điểm chung tình hình lớp
2 Thuận lợi
3 Khó khăn
III Biện pháp thực
1 Xây dựng kế hoạch thực
2 Phối kết hợp với giáo viên lớp việc giáo dục trẻ
Error: Reference source not
found 2.1 Xác định nhiệm vụ phân công trách nhiệm
từng giáo viên lớp
19 2 Nghiêm túc thực quy chế chăm sóc giáo dục trẻ 20
3 Dạy trẻ kỹ sống thông qua hoạt động hàng ngày trẻ
21
3.1 Thông qua hoạt động học 21
3.2 Thông qua đón, trả trẻ 23
3.3 Thơng qua hoạt động vui chơi 24
3.4 Thông qua hoạt động trời 25
3.5 Hoạt động ăn, ngủ trẻ 26
3.6 Thông qua hoạt động chiều 27
3.7 Dạy trẻ có kỹ tham gia ngày lễ hội nhà trường
28 Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm
tình chăm sóc giáo dục trẻ
(3)STT Tên mục Số trang Sưu tầm, sáng tác vè, đồng dao, trò chơi vận động để
dạy trẻ kỹ sống
31 Phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ
32
IV Kết 34
1 Kết trẻ 34
2 Kết từ phía bậc cha mẹ 35
3 Về phía giáo viên nhà trường 36
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
I Kết luận 36
II Bài học kinh nghiệm 36
1 Một số điều người lớn cần làm giúp trẻ rèn luyện kỹ sống
36 Một số điều người lớn cần tránh dạy trẻ kỹ
sống
37
III Đề xuất - Kiến nghị 38
1 Đối với nhà trường 43
2 Đối với PGD 38
(4)STT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ
1 CS Chỉ số
2 BGH Ban giám hiệu
(5)I ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách cho người Chúng ta bước sang kỉ 21 – kỉ văn minh trí tuệ, khoa học đại Do vậy, người cần động sáng tạo để phù hợp với phát triển thời đại Trong đó, dạy trẻ kĩ sống thiết yếu để làm tảng trẻ phát triển giai đoạn lời nhà giáo dục Maria Montessori nói: “ Trong đứa trẻ có tiềm năng, tiềm ẩn Sự chuẩn bị kĩ từ lúc đầu đời chìa khóa thành cơng cho tương lai cháu.”
Việc giáo dục hình thành kỹ sống cho trẻ quan tâm ngày nhiều bậc phụ huynh Các bậc phụ huynh muốn có tính tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự lập tích cực hoạt động nhận thức Tuy nhiên, bộn bề sống điều kiện công tác, điều kiện làm việc nên tất phụ huynh dành thời gian để dạy Những kỹ sống cần thiết dành thời gian dạy khơng hiệu họ khơng có kỹ sư phạm nên dạy chưa cách
Việc dạy kỹ sống cho trẻ vấn đề mà giáo viên mầm non suy nghĩ trăn trở, bắt đầu nhận lớp Với số lượng học sinh chưa có nề nếp lớp học Thêm vào lại có trẻ có vấn đề hành vi khả tập trung cụ thể như: trẻ khơng có khả chờ đến lượt mình, khơng biết lắng nghe hoạt động theo nhóm mà trẻ khơng thể lĩnh hội điều cô giáo dạy, đơn giản trẻ thường khơng có khả chờ đến lượt, ý lắng nghe làm việc theo nhóm, điều làm cho trẻ khơng thể tập trung lĩnh hội điều giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có kỹ sống trường mầm non Vì thế, việc dạy kỹ sống cho trẻ mầm non quan trọng, tảng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ giai đoạn
Với tầm quan trọng việc dạy trẻ kỹ sống với tình hình thực tế như định chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ
sống cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường mầm non” để thực
(6)1 NỘI DUNG LÝ LUẬN
Trước tiên muốn xác định kỹ sống cần dạy trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) cần tìm hiểu: “Kỹ gì?”, “Kỹ sống gì?” Bản chất việc dạy kỹ sống?
Có nhiều cách định nghĩa khác kỹ Tuy nhiên hầu hết thừa nhận kỹ hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định Kỹ ln có chủ đích định hướng rõ ràng
Kỹ năng lực (khả năng) chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi
Qua việc đọc tài liệu, biết kỹ sống kỹ cần có cho hành vi lành mạnh, cho phép người đối mặt với thách thức sống hàng ngày Và hiểu hai vấn đề, là: hành động kỹ Khi dạy trẻ rằng: “Con nhặt rác lớp hay sân trường bỏ vào
thùng rác”, hay “các không sờ vào ổ điện” trẻ thực u
cầu hành động Với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, hầu hết trẻ thực hành động đơn giản nhặt rác, chào hỏi người lớn, xin lỗi, cảm ơn, biết rửa mặt, rửa tay cách, biết tự lấy nước uống… Nhưng để hành động trở thành kỹ trẻ nhìn thấy rác liền nhặt rác bỏ vào thùng hay vệ sinh xong phải rửa tay mà không cần nhặc nhở Lúc trẻ ý thức được: thấy có rác phải nhặt bỏ vào thùng rác cho sân trường, lớp học sẽ, hay vệ sinh xong phải rửa tay cho không mắc bệnh Như vậy, bên cạnh việc dạy trẻ hành động như: bảo vệ môi trường, tránh xa nơi nguy hiểm, biết xin lỗi, cảm ơn… cần dạy trẻ ý thức việc làm để trẻ thực hành động có ý thức khơng phải người lớn bắt buộc trẻ làm Khi trẻ kỹ sống trẻ hình thành theo trẻ đến suốt đời Qua đó, thấy chất việc dạy trẻ kỹ sống chính là: “Đưa hành động vào ý thức” Khi hiểu chất, việc dạy kỹ sống cho trẻ trở nên đơn giản nhẹ nhàng nhiều với cô giáo bậc phụ huynh
(7)Nghiên cứu gần phát triển não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có ảnh hưởng quan trọng kết học tập trẻ trường
Vì thế, ngày giới nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính phương pháp học tập thơng qua giao tiếp tích cực với người khác
Để hình thành cho trẻ kỹ sống vai trị giáo viên vơ quan trọng Cơ giáo ln gương sáng để trẻ noi theo Cô phải luôn chủ động dạy cho trẻ kỹ sống đơn giản Vì giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ nâng cao lực để tự lựa chọn giải pháp khác Quyết định phải xuất phát từ trẻ, tạo nhiều hội để trẻ phát triển mặt, giúp trẻ tự thể mình, thể sáng tạo phong cách riêng thân
2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.1 Đặc điểm chung tình hình lớp
Năm học 2017- 2018 Ban Giám Hiệu phân công dạy lớp mẫu giáo lớn ( – tuổi) Với số trẻ lớp là: 39 cháu, đó: 17 cháu nam 22 cháu nữ Lớp có giáo viên 35% phụ huynh làm nghề tự 35% phụ huynh công nhân viên chức Từ thực tế tơi gặp thuận lợi khó khăn sau:
2.2.Thuận lợi:
* Cơ sở vật chất
- Trường đạt danh hiệu tiên tiến cấp Quận, nhiều thành tích cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Luôn tạo tin tưởng cấp lãnh đạo, phụ huynh nhân dân phường
- Được quan tâm cấp lãnh đạo nên sở, vật chất nhà trường ngày khang trang với trang thiết bị tương đối đại đồng
- Nhà trường bổ sung trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị sở vật chất, BGH tạo điều kiện giáo viên có buổi kiến tập, sinh hoạt chun mơn để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn giáo dục Nhà trường ln khuyến khích động viên giáo viên sáng tạo nâng cao tay nghề
* Giáo viên
(8)công tác giảng dạy như: Power point, Photoshop
- Bản thân học hỏi nâng cao hiểu biết nhận thức chuyên môn trao đổi đồng nghiệp, tìm phương pháp hay, biện pháp mới, sáng tạo chủ động học, tích cực công tác rèn kỹ sống cho trẻ Bản thân giáo viên nhiệt tình giảng dạy, cơng tác văn hóa – văn nghệ nhà trường Ln u nghề mến trẻ, có trình độ chuẩn chuyên môn nghiệp vụ sư phạm
* Học sinh
- Nhiều trẻ học qua chương trình lớp nên đa số trẻ có nề nếp thói quen tốt học tập, khả nghe, hiểu tiếp thu nhanh
- Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, hào hứng tham gia vào hoạt động Tích cực cô giải vấn đề, nắm bắt kỹ tốt
* Phụ huynh
- Đa số phụ huynh quan tâm ủng hộ nhiệt tình phong trào nên thuận lợi việc tuyên truyền kết hợp giáo dục gia đình nhà trường
- Nhiệt tình ủng hộ đợt phát động trường, lớp
2.3 Khó khăn
- Diện tích lớp cịn chật hẹp nên khó khăn việc tổ chức hoạt động
- Đối với học sinh: Mức độ nhận thức trẻ không đồng đều, việc dạy trẻ quản lý trẻ cịn nhiều khó khăn Trẻ từ mẫu giáo nhỡ lên lớp mẫu giáo lớn nên chưa có kỹ sống tự tin rụt rè rè nhút nhát bước vào lớp môi trường cô giáo mới, kỹ giao tiếp cịn hạn chế như: gặp giáo, người cô bác trường chưa tự chào hỏi phải nhắc, đến lớp phải nhắc chào cô giáo, kỹ tự bảo vệ thân hạn chế …
- Đối với phụ huynh: Do bộn bề sống, điều kiện công tác, điều kiện làm việc nên tất dành thời gian để dạy kỹ sống cần thiết dành thời gian dạy chưa hiệu họ khơng có kỹ sư phạm nên dạy chưa cách
Tôi ý thức tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ nên đầu năm học tiến hành khảo sát kỹ sống trẻ lớp:
* Bảng khảo sát trẻ đầu năm:
TT Nội dung nghiên cứu
Đầu năm Đạt Tỉ lệ
(%)
(9)1 Kỹ tự phục vụ
30 77 23
2 Kỹ sống tự tin
29 74.3 10 25.7
3 Kỹ sống hợp tác
30 85.1 9 14.9
4 Kỹ giao tiếp
28 71.8 11 28.2
5 Kỹ tự bảo vệ
30 77 9 23
6 Kỹ tò mò, học hỏi, khả
năng thấu hiểu 30 77 23
Kết quả: Sau khảo sát kết đầu năm nhận thấy kỹ sống trẻ lớp tơi cịn thấp, tỉ lệ trung bình kỹ sống trẻ chưa đạt
Từ kết khảo sát Tôi suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu việc dạy trẻ mầm non kỹ sống với biện pháp thực sau:
+ Xây dựng kế hoạch thực
+ Phối kết hợp với giáo viên lớp việc dạy trẻ + Giáo dục trẻ kỹ sống thông qua hoạt động
+ Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm tình chăm sóc giáo dục trẻ
+ Sưu tầm, sáng tác vè, đồng dao, trò chơi, lồng vào nội dung giáo dục
+ Phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục kỹ sống cho trẻ 3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH
3.1 Xây dựng kế hoạch thực
Để có biện pháp dạy trẻ phù hợp với đặc điểm độ tuổi với khả trẻ lớp Ngay từ đầu năm học, đồng nghiệp lớp phối kết hợp với đồng chí giáo viên khối, kết hợp với BGH nhà trường xây dựng kế hoạch, lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ chủ đề, nhằm giáo dục kỹ sống, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Phát triển thể chất, tình cảm xã hội, ngơn ngữ, nhận thức thẩm mỹ Nội dung cụ thể giáo dục kỹ sống tháng sau:
Bảng xây dựng kế hoạch :
Chủ đề
Thời gian Mục tiêu Nội dung
Biện pháp
Tháng
CS 42: Dễ hoà đồng với bạn bè
- Kỹ hợp tác: Trẻ hợp tác với bạn nhóm chơi, biết
(10)Thời gian pháp
trong nhóm chơi CS 65: “Nói rõ ràng”
- Lựa chọn số thực phẩm gọi tên nhóm
- Nói tên số ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản - Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống sơi để khỏe mạnh, uống nhiều nức ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ dễ béo phì khơng có lợi cho sức khỏe
- Thực số việc số việc đơn giản: + Tự rửa tay xà phòng, tự lau mặt Tự đánh + Tự thay quần áo bị ướt, bẩn để vào nơi qui định
+ Đi vệ sinh nơi qui định, biết xong dội/ giật nước cho
phân nhận vai chơi hợp lý - Kỹ giao tiếp: Trẻ nói rõ
ràng, mạch lạc, nói câu, biết chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Nhận biết, phân loại số thực phẩm thông thường theo nhóm
- Làm quen với số thao tác đơn giản chế biến số ăn, thức uống
- Ích lợi tác hại việc ăn, uống sức khỏe người
(11)Chủ đề
Thời gian Mục tiêu Nội dung
Biện pháp
hợp hoạt động ăn
Tháng 10
CS 28:Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính thân
- Trẻ biết số hành vi thói quen tốt ăn uống:
+ Mời cô, mời bạn ăn ăn từ tốn + Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn + Khơng uống nước lã, ăn q vặt ngồi đường
- Trẻ biết số thói quen hành vi tốt vệ sinh phòng bệnh:
+ Vệ sinh miệng, nắng phải đội mũ
+ Nói với người lớn bị đau, che miệng ho, hắt
- Kỹ tự bảo vệ: Trẻ biết chọn giải thích lí chọn trang phục phù hợp với thời tiết(nóng, lạnh, trời mưa )
Bạn gái ngồi khép chân mặc váy
Bạn trai sẵn sàng giúp bạn gái việc nặng đề nghị - Trẻ có kỹ giao tiếp, giữ vệ sinh ăn
- Đi vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách, có kỹ tự phục vụ thân Nhận biết số biểu ốm, nguyên nhân cách phòng tránh
(12)Thời gian pháp
+ Đi vệ sinh nơi quy định, bỏ rác nơi quy định
Tháng 11 CS 33: Trẻ chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày
- Trẻ biết bàn là, bếp điện…là vật dụng nguy hiểm nói mối nguy hiểm đến gần, Không nghịch vật sắc nhọn
- Kỹ tự phục vụ: Trẻ bết tự cất dọn đồ chơi sau chơi, biết rửa tay, Biết chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho hoạt động
- Nhận biết phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ cho trẻ hoạt động đón trả trẻ, hoạt động rèn kỹ vệ sinh cho trẻ Tháng 12
CS 22: Biết khơng làm số việc gây nguy hiểm
CS 72:Biết cách khởi xướng trò chuyện
CS 33: Trẻ chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày
- Kỹ tự bảo vệ: Trẻ biết tác hại số việc nguy hiểm
- Biết cách tránh dùng đồ dùng khác để thay thế.hoặc nhờ người lớn làm giúp
- Kỹ giao tiếp: Mạnh dạn
, chủ động giao tiếp với người xung quanh
+ Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
Biết khởi xướng trò chuyện cách khác
- Kỹ tự phục vụ: Trẻ biết tự cất dọn đồ chơi sau chơi,biết rửa tay, Biết chuẩn bị
(13)Chủ đề
Thời gian Mục tiêu Nội dung
Biện pháp
- Trẻ biết yêu quý người lao động
đồ dùng ,đồ chơi cần thiếtcho hoạt động
- Trẻ biết yêu quý người lao động Trẻ biết yêu quý người lao động
Tháng
CS 49: Trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh: trao đổi ý kiến với bạn CS 120: Trẻ thể khả sáng tạo: kể lại câu chuyện theo cách khác
CS 82:Trẻ thể số hành vi ban đầu việc đọc: Biết ý mghĩa số kí hiệu, biểu tượng sống
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời hát
- Kỹ hợp tác: Biết trình bày ý kiến với bạn Biết dùng lời để trao đổi biết quyền nhu cầu bạn
- Kỹ tự tin: Trẻ có biểu sau: Trẻ đặt tên mới, mở đàu, tiếp tục, kết thúc, câu chuyện cách khác
- Kỹ tự phục vụ: Trẻ nhận biết kí hiệu đồ dùng, đồ đựng trẻ mhư khăn mặt, tủ đựng quần áo: biết kí hiệu thời tiết, biết tạo tên trẻ, nhận biết kí hiệu quen thuộc sống(biển hiệu giao thông, biển báo, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, nhà vệ sinh ) - Kỹ tự tin: Trẻ nhún nhảy, vỗ tay vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát : Bạn có biết, Cháu yêu đội, Biểu diễn hát học Tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ cho trẻ hoạt động vui chơi, hoạt động giáo dục âm nhạc, Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, đón trả trẻ, ăn
CS 55: Trẻ biết đề nghị giúp đỡ người khác cần giúp đỡ
- Kỹ tự bảo vệ: Biết tìm hỗ trợ từ người lớn cộng đồng như: Bác bảo vệ ,bác hàng xóm….Thể
(14)Thời gian pháp
Tháng
CS 113: Trẻ tị mị ham hiểu biết: Thích khám phá vật xung quanh
- Trẻ nói lời chúc tết với ngưới cách rõ ràng
+Trẻ trả lời câu hỏi người khác rõ ràng +Giao tiếp có văn hố ngày tết
sự hiểu biết cần nhờ đến giúp đỡ người lớn - Kỹ tò mò học hỏi, khả thấu hiểu:Trẻ thích mới( đồ chơi, đồ vật, trị chơi, hoạt động mới), hay hỏi thay đổi mớí xung quanh bé, Hay đặt câu hỏi “Tại sao?” Có thể có hứng thú riêng( thích tơ, rô bốt, búp bê…)
- Kỹ giao tiếp: Bày tỏ tình cảm khi: chúc tết ơng bà, bố mẹ; chúc tết, nhận bao lì xì Chào hỏi lúc chơi tết bố mẹ Sử dụng từ biểu thị lễ phép
kỹ cho trẻ hoạt động học( âm nhạc, khám phá khoa học, làm quen với tác phẩm văn học…), hoạt động trời, hoạt động vui chơi… Tháng
CS 24: Không theo người lạ, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép - Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác
- CS 76: Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu nét mặt không hiểu người khỏc núi
- Trẻ yêu quý
- Kỹ tự bảo vệ: Người lạ cho quà phải hỏi ý kiến người than
- Người lạ rủ khơng theo
- Kỹ tự tin: Nêu nguyên nhân đãn đến tượng - giải thích mẫu câu “ vì…nên”
(15)Chủ đề
Thời gian Mục tiờu Ni dung
Bin phỏp
loại xanh, loại hoa, có ý thức bảo vệ môi trờng -Trẻ biết lợi ích việc ăn thực phẩm có nguôn gốc từ thực vật: loại rau, hoa,
- Về nhà trẻ biết nhắc nhở bố mẹ trång c©y
Hứng thú đợc chăm sóc - Biết cách ăn uống đầu đủ chất.ăn hết xuất ăn mỡnh
học…), Hoạt động trời, ăn
Tháng -
CS 119:Trẻ thể ý tưởng thân qua hoạt động khác
CS 51: Trẻ thể hợp tác với bạn bè xung quanh: chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn
CS 23: Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm CS 62: Trẻ nghe hiểu lời nói:Nghe hiểu thực dẫn 2,3 hành động
- Kỹ tự tin: Thường người khởi xướng đề nghị bạn tham gia vào trò chơi + Xây dựng cơng trình khác từ khối xây dựng
+ Tự vận động minh họa,múa sáng tạo khác hợp lý khác với hướng dẫn cô - Kỹ hợp tác: Tham gia vào kiện nhóm, nhận thực vai trị chơi nhóm
- Kỹ tự bảo vệ: Phân biệt nơi nơi bẩn, phân biệt nơi nguy hiểm( gần hồ ao, sông suối , ổ điện) Biết chơi nơi an toàn
- Kỹ tự phục vụ: Trẻ hiểu lời nói dẫn giáo viên, hiểu câu phức phản ứng lại hành động phản hồi tương ứng
- Biểu cố gắng quan sát, nghe thực quy định chung chế độ sinh
(16)Thời gian pháp
hoạt lớp(giơ tay muốn nói, chờ đến lượt trả lời cau hỏi, chăm lắng nghe ) - Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực dẫn trẻ thực được(ví dụ cất ba lơ lên giá, cởi giầy vào lớp bạn khác)
Tháng
CS 78: Khơng nói tục chửi bậy
CS 69: Sử dụng lời nói dể trao đổi dẫn bạn bè hoạt động
- Biết thay đổi trang phục thời tiết thay đổi
- Có thói quen, hành vi vệ sinh sinh hoạt hàng ngày
- Cảm nhận đựoc đẹp thiên nhiên,
- Kỹ giao tiếp: Khơng nói tục bắt chước lời nói tục bất kỳ tình - Kỹ hợp tác: Trao đổi lời nói để thống cách đề xuất chơi với bạn ( Trao đổi để đến định xây dựng cơng viên hình khối chuyển đổi vai chơi)
+ Hướng dẫn bạn cố gắng giải vấn đề VD: HD bạn kéo áo hay xếp hình, lấy bút chì để tô chi tiết tranh
+ Hợp tác trình hoạt động, ý kiến không áp đặt dùng vũ lực bắt bạn phải thực theo ý - Kỹ tự bảo vệ: Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết ( nóng, lạnh, trời mưa… )
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt cách trước ăn, biết rửa tay sau vệ sinh
- Kỹ tò mò, học hỏi, khả
năng thấu hiểu: LQ với tác
(17)Chủ đề
Thời gian Mục tiêu Nội dung
Biện pháp
câu truyện, thơ, hát tượng TN - Thể cảm xúc, sáng tạo trước đẹp số HTTN qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình theo ý thích trẻ qua hoạt động âm nhạc, tạo hình
phẩm văn học, hát VĐ nhịp nhàng theo hát chủ điểm
- Thực hành tạo hình đề tài theo chủ điểm: vẽ cầu vồng
Tháng -
CS 73:Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp
CS 26: Biết hút thuốc có hại khơng lại gần người hút thuốc
- Kỹ giao tiếp: Biết điều
chỉnh cường độ giọng nói : nói đủ nghe, khơng nói q to khơng nói lí nhí , nói nhỏ ngủ lớp, nơi cơng cộng , người khác làm việc , không nói to vui đùa có người buồn, bị mệt
+ Trẻ nói với giọng điệu tốc độ tích hợp giao tiếp đàm thoại với gười khác với giọng điệu hồn nhiên cử thân thiện
- Kỹ tự bảo vệ: Khi hỏi tác hại thuốc lá, trẻ trả lời: Hút thuốc độc hại
- Biết bày tỏ thái độ khơng đồng tình:+ Chú đừng có hút thuốc có hại
+ Chú đừng hút thuốc nơi đông người
+ Chú ơi! Hút thuốc bị ho ốm Phối hợp chân tay nhịp nhàng
(18)Thời gian pháp
- Biết lợi ích nhóm thực phẩm việc ăn uống hợp vệ sinh, đầy đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ thân - Biết số ăn đắc sản đặc trưng Hà Nội CS 88: Trẻ bắt chước hành vi viết vá chép từ, chữ
- Có tình cảm yêu quý tự hào vầ đất nước Việt Nam, mong muốn học thực nét đẹp người Việt Nam
- Thực hành phân nhóm thực
phẩm
- Tập nấu ăn đặc sán Hà Nội
- Kỹ tự phục vụ; Cầm bút viết ngồi để viết cách + Sao chép từ theo trật tự cố định hoạt động + Trẻ biết sử dụng dụng cụ viết, vẽ khác để tạo kí hiệu biểu đạt ý tưởng hay thơng tin Nói cho người khác biết ý nghĩa kí hiệu
- Trẻ bắt chước hành vi viết vui chơi hoạt động hàng ngày
- Kỹ tự tin: Tham dự lễ hội chào mừng sinh nhật Bác
- Trẻ có khả tự phục vụ: biết rử tay, rửa mặt, đánh hàng ngày, trẻ biết tự chải đầu, tự mặc quần áo gọn gàng
- Kỹ tự phục vụ: Ôn luyện kĩ tự phục vụ
(19)Chủ đề
Thời gian Mục tiêu Nội dung
Biện pháp
Tháng - Trẻ biết nhóm thực phẩm cần thiết cho thể Biết cách ăn uống để bảo đảm sức khỏe cho thể - Trẻ biết khơng
ăn số thứ có hại cho sức khỏe - Trẻ biệt số
nơi, số đồ vật khơng an tồn - Trẻ biết số
cách tự bảo vệ: biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm, không theo người lạ, biết số việc làm gay nguy hiểm
- Trẻ biết hút thuốc có hại cho sức khỏe không lại gần người hút thuốc
- Thực hành phân nhóm thực phẩm, tập làm nội trợ
- Kỹ tự bảo vệ: Xem tranh ảnh, video tình huống, nơi, đồ vật khơng an tồn, cách xử lý
- Xem tranh ảnh, video tác hại thuốc lá,
mọi hoạt động trẻ trường
3.2 Phối kết hợp với giáo viên lớp việc giáo dục trẻ.
3.2.1 Xác định nhiệm vụ giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi
Để xác định rõ trách nhiệm thực công việc cách hợp lý, tránh không bị chồng chéo, từ đầu năm học, họp phân công công việc vụ thể cho giáo viên lớp
(20)nhau
Ngồi tơi giáo viên lớp ln quan tâm đến trẻ có tính, giúp trẻ có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ, chăm sóc, biết lắng nghe, trình bày diễn đạt ý vào nhóm trẻ khác nhau, qua giúp trẻ ln cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách
Phồi kết hợp với tổ chuyên môn, thực kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ, trẻ giáo viên lớp đánh giá số qua chủ điểm riêng nhằm giúp giáo viên quan sát, ghi chép kỹ trẻ đạt ngày làm cứ, thước đo để đánh giá cuối độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển trẻ mẫu giáo lớn Cũng từ biện pháp này, giáo viên có điều kiện lưu trữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có sở để thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục trẻ, nhận thức trẻ khơng đồng Qua hình thành cho trẻ kỹ sống
3.2.2 Nghiêm túc thực quy chế chăm sóc giáo dục trẻ
Để hình thành cho trẻ có thói quen kỹ trước hết giáo viên phải thực nghiêm túc qui chế chăm sóc, giáo dục trẻ, có hình thành cho trẻ thói quen kỹ sinh hoạt hàng ngày Qua việc nghiêm túc thực quy chế hàng ngày mà kỹ sống trẻ dần hình thành rèn luyện ngày qua ngày khác trở thành kỹ xảo sâu vào tiềm thức trẻ, giúp trẻ có tự tin, mạnh dạn hoạt động sống
(21)3.3.Dạy trẻ kỹ sống thông qua hoạt động hàng ngày trẻ
3.3.1.Thông qua hoạt động học
Để dạy trẻ có kinh nghiệm, kỹ sống cho thân người giáo viên phải ln nghiên cứu, tìm biện pháp tích hợp, lồng ghép hoạt động hoạt động học Với hoạt động giáo viên tích hợp nội dung giáo dục khác
(*) Với hoạt động làm quen với văn học - Đề tài: Truyện: “ Giấc mơ kỳ lạ ”
Để giúp trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động khắc sâu, ghi nhớ nội dung học điều đầu tiên, người giáo viên cần phải xác định mục tiêu- yêu cầu học Thông qua nội dung câu truyện giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, siêng tập thể dục thể thao, có chế độ sinh hoạt hợp lí để tăng cường sức khỏe trẻ có kỹ tự bảo vệ thân
Một yếu tố thiếu dẫn đến thành công hoạt động việc chuẩn bị đồ dùng dạy học Ở yêu cầu đồ dùng phải đảm bảo tính sư phạm, hấp dẫn trẻ
* Chuẩn bị đồ dùng :
+ Đối với cô:
- Nhạc hát: “ Mời bạn ăn”, Bài thơ: “ Tay ngoan” - Đĩa câu chuyện “Giấc mơ kì lạ”
- Ba tranh lớn, mảnh ghép để trẻ chơi
- Các phận để trẻ đàm thoại như: Tay, Chân, Miệng, Tai, Mắt + Đối với trẻ:
- Không gian : Thoáng mát,
- Trang phục gọn gàng sẽ, tâm sẵn sàng bước vào tiết học
Ngoài giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát triển tư duy, khả ghi nhớ Trong giáo viên cần trọng đến câu hỏi giáo dục trẻ kỹ
* Hệ thống câu hỏi
- Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Có tất nhân vật con?
+ Cô bé Mi Mi người con? + Trong giấc mơ bé thấy nào?
+ Anh Tay nói với anh Chân?
+ Anh Tay Anh Chân rủ đâu? + Ai cho cô biết bác Tai nói gì?
+ Cơ Mắt hỏi con?
(22)+ Để có thể khỏe mạnh phải làm nào?
* Hình thức tổ chức
Với tình giáo viên đưa hoạt động, biện pháp giúp trẻ suy nghĩ, để tìm phương án trả lời Trong câu truyện này, tơi đưa tình sau để vào bài: Hơm tặng cho lớp điều bất ngờ, Chúng chào đón bạn Thỏ nâu đến thăm lớp Sau trò chuyện Thỏ tặng q cho bạn Sau trẻ thảo luận quà dẫn dắt vào Với tình trẻ lớp bàn bạc thảo luận, sau đưa phương án trả lời
Với biện pháp tơi tạo điều kiện cho trẻ có kỹ hợp tác nhóm, thơng qua nội dung câu truyện trẻ hiểu có thêm kinh nghiệm sống , có kỹ tự bảo vệ thân
(*) Hoạt động khám phá Môi trường xung quanh
- Đề tài: Sự cần thiết nước người, động vật cối Với đề tài giáo dục trẻ biết tầm quan trọng nước sống người, động vật cối Qua giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
- Chuẩn bị:
* Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng để đựng nước: Lọ, cốc, bình nước đun sơi để nguội, bột màu, đường, muối, bình khơng, cá, lọ hoa, bơng hoa tươi, hoa héo
- Tranh cần thiết nước người, cối, vật, tranh nguồn nước( biển, hồ, sông, suối)
- Một số dụng cụ để đong nước
* Hệ thống câu hỏi:
- Con người dùng nước để làm gì?
- Nước quan trọng xanh nào?
- Cô có hai bơng hoa khơng hiểu bơng hoa lại héo, bạn cho cô biết hoa lại bị héo không?
- Tại hoa lại không bị héo?
- Cá sống đâu? Khi có nước cá nào? - Nếu khơng có nước cá nào?
- Nếu thiếu nước người, cối, động vật nào?
(23)trời? Từ đó, trẻ muốn tìm tịi, khám phá xem nước cần thiết với người, động vật cối nào?
Với biện pháp tơi tạo điều kiện cho trẻ có kỹ tò mò, học hỏi, khả thấu hiểu Thông qua buổi khám phá cần thiết nước với người, động vật cối trẻ hiểu có thêm kinh nghiệm sống , có kỹ tự bảo vệ thân, bảo vệ nguồn nước
(*) Hoạt động tạo hình
- Đề tài: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
Với đề tài giáo dục trẻ biết đồ dùng qua sử dụng dùng vào nhiều việc, đặc biệt làm dồ dùng đồ chơi mà hoạt động hoạt động Qua giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, giữ gìn vệ sinh có ý thức tự phục vụ thân
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học:
+ Đồ dùng của cô:
Nhạc: Vũ điệu hoang dã
Sa bàn vật đồ chơi từ côc giấy, đĩa giấy, hộp sữa chua: gà, thỏ, mèo, công, Cú mèo…
+ Đồ dùng trẻ:
Cốc giấy, đĩa giấy, hộp sữa chua hết.
Giấy màu, bìa giấy, mắt nhựa, kéo, bút dạ, băng dính hai mặt, băng dính xốp, keo
- Hình thức tổ chức: Trong hoạt động dẫn dắt trẻ xem một buối ca nhạc số lồi động vật Từ buổi biểu diễn tơi muốn dẫn dắt đàm thoại vào Trẻ thấy yêu q lồi động vật có cảm hứng, sáng tạo sản phẩm vật nguyên vật liệu qua sử dụng hứng thú
Với biện pháp tạo điều kiên cho trẻ có kỹ tự phục vụ, kỹ tự bảo vệ Thông qua hoạt động tạo hình : Làm đồ chơi tự tạo trẻ thấu hiểu, có thêm nhiều kỹ để có nhiều kinh nghiệm sống
* Kết luận: Việc tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ vào hoạt động học
đã giúp trẻ hình thành nhân cách , thói quen tốt nề nếp , trẻ thấm nhuần ý nghĩa sống xung quanh, từ tích lũy cho học kinh nghiệm q báu
3.3.2.Thơng qua đón, trả trẻ
(24)qui định lớp nội qui tham gia sử dụng đồ dùng đồ chơi nhóm tơi giáo viên lớp chụp ảnh trẻ, đánh tên trẻ Sau đó, tơi dán vào tủ đựng đồ cá nhân trẻ Thơng qua hoạt động đón trả trẻ với hoạt động khác ngày thường dạy cho trẻ nhận biết tủ cá nhân, đồ cá nhân Dạy trẻ cách xếp giày dép, ba lơ nơi quy định, ngắn, gọn gàng
Và phân công tổ trưởng kiểm tra xem bạn thực chưa đạt, cuối ngày đánh giá nêu gương bạn thực tốt, đồng thời khích lệ động viên cá nhân có cố gắng Sau tơi đưa hình thức khen thưởng khác (cắm cờ, kẹo, tặng quà, ) để trẻ thực tốt Từ việc cất đồ dùng khơng cịn “hành động” mà trở thành “ý thức”, trẻ tự thực không cần phải đợi nhắc nhở hay kiểm tra
Ví dụ: Khi trẻ đến lớp, cho trẻ tự xách ba lô vào lớp, tự tháo giày dép theo hướng dẫn cô bố mẹ Nhưng có số trẻ lớp quen mẹ nuông chiều nên phải bế vào tận cửa lớp Tôi trao đổi khuyên phụ huynh không nên bế trẻ Sẽ tạo cho trẻ ỷ lại, nên rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ để chuẩn bị bước vào lớp Khi tơi trao đổi vậy, phụ huynh hợp tác với cô để rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà: Dạy trẻ kỹ tự phục vụ: tự xách ba lô, tự tháo/đi giày/dép, tự cởi, đội mũ/áo, tự lấy/cất đồ dùng cá nhân mình, tự cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
* Kết luận : Tích hợp giáo dục kỹ sống cho trẻ thông qua hoạt động
đón trả trẻ giúp trẻ có ý thức tự phục vụ thân, trẻ có thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày lớp nhà
3.3.3.Thông qua hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, trẻ tuổi hứng thú tích cực đáp ứng nhu cầu cảu trẻ Trẻ chơi với đồ vật, trải nghiệm thực tế, sở vững để hình thành phát triển, rèn luyện giáo dục kỹ sống cho trẻ
(25)Ảnh trẻ hoạt động góc Bác sĩ
- Đối với chủ đề “Gia đình” dạy trẻ kỹ chia sẻ, thể quan tâm lẫn thành viên gia đình, ví dụ như: gọi điện thoại hỏi thăm, chăm sóc ơng bà, gia đình du lịch, thăm hỏi lẫn lúc ốm đau Hoạt động vui chơi diễn thời gian tương đối dài (40 phút), có nhiều tình xảy ra, giáo viên cần bao quát kịp thời can thiệp để điều chỉnh hành vi, giúp trẻ có thói quen tốt, biết nên làm, khơng nên làm Lâu dần thói quen tốt, hành vi đẹp tích lũy trở thành kỹ sống trẻ Giáo dục trẻ kỹ sống hợp tác: Biết chia sẻ đồ chơi với bạn, biết chơi bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn
* Kết luận: Tích hợp giáo dục kỹ sống hoạt động vui chơi nhằm giúp trẻ hành vi, thói quen tốt, trẻ biết giao tiếp, ứng xử văn minh, biết chia sẻ với bạn chơi
3.3.4 Thông qua hoạt động trời
Hoạt động trời là hoạt động mà giáo viên
lồng ghép tích hợp nhiều kỹ sống cần thiết
- Khi cho trẻ “Quan sát vườn hoa” Giáo viên giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp bơng hoa, qua trẻ u thích đẹp, có ý thức giữ gìn bảo vệ hoa, không ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành…
Hoặc lúc dạo, giáo viên đưa tình để trẻ trả lời
(26)nghiệm, thử nghiệm, thí nghiệm thực hành Thơng qua trải nghiệm, làm thí nghiệm hay thử nghiệm trẻ tìm hiểu khám phá môi trường thiên nhiên, vật tượng ( trồng quan sát theo dõi phát triển cây, chăm sóc cây, theo dõi biến đổi phát nguyên nhân biến đổi Qua trải nghiệm, thí nghiệm trẻ khơng hiểu chất vật tượng mà rèn thao tác, kỹ sống cần thiết (cách chăm sóc cây, )
* Kết luận: Tích hợp giáo dục kỹ sống thơng qua hoạt động ngồi trời nhằm giúp trẻ có kỹ tự bảo vệ, có ý thức giữ gìn, bảo vệ đẹp
3.3.5 Hoạt động ăn, ngủ trẻ
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh trẻ kỹ tự phục vụ rèn luyện, giáo dục thường xuyên
- Trong ăn: Cô giáo hướng dẫn trẻ kê bàn, lấy ghế chỗ ngồi Sau mời bàn rửa tay, trước rửa tay trẻ phải xắn cao tay áo không làm ướt áo Trẻ rửa tay xà phòng, rửa tay theo bước mà cô hướng dẫn hoạt động Khi rửa tay xong trẻ lau tay khô rửa mặt Trẻ có kỹ rửa mặt gấp đẹp khăn để xuống chậu Cơ giới thiệu ăn trẻ mời cô bạn ăn cơm Trong ăn trẻ khơng nói chuyện, ăn từ tốn Ăn xong trẻ xin phép cô không ăn cất bát ghế nơi quy định, trẻ xúc miệng nước muối sau ăn xong
(27)- Trong ngủ: Trẻ giúp cô kê giường, chải chiếu, lấy gối bước vào ngủ ngoan, ngủ sâu đủ giấc
Trẻ biết trước ăn phải rửa tay, tự lấy ghế vào bàn ăn, ăn xong phải xúc miệng nước muối, tự thay quần áo, xếp quần áo gọn gàng, tự lấy gối giường để ngủ, ngủ dậy tự cất đồ dùng Cứ ngày qua ngày khác, trẻ tự thực mà không cần giáo viên phải nhắc nhở Kỹ sống trẻ thực trường mà thực nhà, hay đâu trẻ đến
* Kết luận: Tích hợp giáo dục kỹ sống vào hoạt động ăn, ngủ nhằm giúp trẻ có kỹ tự phục vụ thân, giúp trẻ có thói quen tốt vệ sinh ăn, ngủ
3.3.6 Thông qua hoạt động chiều
Hoạt động chiều hoạt động mà giáo viên lồng ghép việc giáo dục kỹ sống cho trẻ cẩn thiết Đặc biệt rèn kỹ vệ sinh, kỹ tự phục vụ cho trẻ
Dạy trẻ kỹ rửa mặt
- Chuẩn bị đồ dùng:
Khăn trẻ có ký hiệu, giá khăn, chậu
- Ổn định tổ chức:
Cô trẻ vận động hát: Tập rửa mặt Đàm thoại dẫn dắt vào
- Bài mới: Làm mẫu:
Để thực quan sát cô làm mẫu trước nhé! + Bước 1: Cô trải khăn lên lòng bàn tay đỡ khăn lòng bàn tay cổ tay
+ Bước 2: Dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, ngón trỏ phải lau mắt phải lau từ đầu mắt đến đuôi mắt (lau nhẹ nhàng đến lần)
+ Bước 3: Dịch khăn lên phía lịng bàn tay tay phải lau trán má phải tay trái lau trán má trái
+ Bước 4: Gấp đôi khăn theo hướng dọc từ trái sang phải dùng nửa khăn phía lau từ sống mũi xuống đầu mũi
+ Bước 5: Lấy tay phải kéo dịch khăn lên phía tay phải đỡ nửa khăn phía lau miệng cằm
+ Bước 6: Gấp đôi khăn theo hướng từ xuống tay phải đỡ khăn lau phần cổ bên trái, lật khăn sang tay tái lau phần cổ bên phải
- Cô thực xong bước rửa mặt đấy! Bây tập rửa mặt nhé!
(28)- Mời nhóm 2-3 trẻ lên thực hết ( Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ)
* Kết luận: Tích hợp giáo dục kỹ sống cho trẻ thông qua hoạt
động chiều nhằm hình thành cho trẻ kỹ giữ vệ sinh , tự phục vụ thân hoạt động
3.3.7 Dạy trẻ có kỹ tham gia ngày lễ hội nhà trường
Nội dung phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, có nội dung: Nhà trường cần tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh
Căn vào nội dung trên, kiến nghị thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Cụ thể sau:
* Tham gia buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội, lễ trường
BGH cô giáo trường tổ chức hội diễn văn nghệ : “Bé vui trung thu” cho cháu trường đặc biệt cháu lớp – tuổi Các cháu tham gia tiết mục văn nghệ múa hát buổi diễn văn nghệ Được tham gia giao lưu câu đố tồn thể cháu trường tơi cơng tác Rèn luyện cho trẻ tự tin, mạnh dạn, kỹ giao tiếp, ngơn ngữ mạch lạc Trẻ biết nói to rõ ràng, trả lời câu
(29)Ảnh trẻ tham gia đón giáng sinh
Thơng qua hoạt động ngoại khóa, trẻ thêm động, tự tin, biết cách trả lời câu hỏi, trả lời câu hỏi đầy đủ chủ vị, ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hiểu biết lịch sử chùa, di tích lịch sử đình, đền tích chùa
Tháng 3/2016: Trẻ mẫu giáo lớn lớp số lớp khác tham gia tiết mục văn nghệ ca múa hát chương trình lễ hội Rèn luyện tự tin, mạnh dạn trẻ hiểu biết ngày hội, ngày lễ chùa, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước
* Tham gia vào hoạt động ngoại khóa
BGH giáo viên trường tổ chức cho trẻ Thiên Đường Bảo Sơn rèn luyện kỹ giao tiếp, yêu quý động vật, yêu quí nghệ sĩ biểu diễn múa rối qua giáo dục lịng u động vật, ngừơi
(30)3.4 Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm tình trong chăm sóc giáo dục trẻ.
Tơi giáo viên trường nhà trường tạo điều kiện tham gia buổi tập huấn chuyên đề Phòng Giáo dục quận tổ chức Những buổi tập huấn chuyên đề chăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kỹ việc giảng dạy cho giáo viên
Tôi hướng dẫn bảo nhiệt tình BGH nhà trường giáo trường Ngay từ năm bước vào trường, phân công dạy lớp mẫu giáo lớn giáo viên có kinh nghiệm lâu năm trường Với nhiệt tình say mê cơng việc chị chia kinh nghiệm quí báu giúp tơi hồn thành tốt cơng việc nhà trường giao cho
Cụ thể, tơi ln hồn thành giáo án trước tuần dạy học nhờ chị xem, sửa giúp Ban đầu, giáo án tơi soạn cịn nhiều thiếu sót hạn chế chun mơn Nhưng qua lần chị hướng dẫn, bảo tận tình Đến nay, tiến chuyên môn soạn giáo án chi tiết trước
(31)Ví dụ: Khi lên tiết kể chuyện, giọng nói chưa hay, chưa thu hút trẻ Chị nói: “Em nên kể chuyện nhẹ nhàng, truyền cảm đọc câu
chuyện Đoạn có nhận vật ơng tiên, em nên nói giọng vang xa hơn”…
Ngay từ bước vào trường mầm non hay học cao đẳng, tơi học cách xử lý tình sư phạm cho hợp lý cịn hạn chế kinh nghiệm Các chị ln u q nhắc nhở tơi có tình chưa khéo léo hợp lý
Ví dụ: Hơm đó, lý gia đình nên tâm trạng không tốt trước đến lớp Trong hoạt động học: thấy hai trẻ không ý tập trung vào học mà nói chuyện Tơi cáu gắt với hai trẻ Chị lớp thấy tơi xử lý khuyên: “Em bình tĩnh xử lý tình nhẹ nhàng với trẻ Em đừng để
chuyện gia đình ảnh hưởng đến việc lớp nhé”.
3.5 Sưu tầm, sáng tác vè, đồng dao, trò chơi vận động để dạy trẻ kỹ năng sống.
Những vần, điệu hò, vè, đồng dao giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc khắc sâu nội dung học, tơi sưu tầm sáng tác số hò vè, đồng dao để giúp trẻ ghi nhớ hình thành kỹ sống, kỹ tự bảo vệ Biện pháp giúp trẻ hứng thú với trò chơi, đồng thời kỹ sống cô giáo lồng ghép lời đồng dao cách nhẹ nhàng mà sâu sắc
* Nội dung “Kỹ hợp tác”
Trò chơi: “Bắt cá chum”
+ Cách chơi: Mỗi đội có trẻ Trẻ đội tay quàng qua vai bạn đội mình, tay khoắng chum phối hợp với để bắt cá Trong khoảng thời gian định, đội bắt nhiều cá đội giành chiến thắng
*Nội dung “Sự tự tin”
Trò chơi: “Gánh lúa qua cầu”
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang Lần lượt trẻ gánh quang gánh có đựng lúa qua ghế thể dục Ai ngã khỏi cầu, làm rơi lúa phải lần chơi.Trẻ đứng hàng cổ vũ cho bạn đọc đồng dao cô sáng tác:
Gánh lúa qua cầu Lon ton, lật đật Bạn trước sau Run rẩy ngã liền Gánh lúa cho mau Tự tin, tự tin Đổ đầy kho thóc Việc dễ
(32)- Bài thơ, đồng dao dạy trẻ kỹ tự bảo vệ:
An toàn cho bé
Bé mẫu giáo Được học chơi Bé nhớ lời Mẹ cô giáo Giường ngủ, tủ áo Bàn ghế, tường rào Ở nơi cao Bé không trèo Sàn nhà trơn trượt Bé chẳng chạy đâu Đừng xô đẩy Kẻo mà té ngã Bé chẳng chạy nhảy Khi xếp hàng Và nhớ đừng mang Đồ chơi nguy hiểm Súng hơi, dao, kiếm Bé chẳng nghịch đâu Luôn nhớ đầu Lời cô lời mẹ An toàn nhé! Hãy nhớ đừng quên
(Sưu tầm)
Đi dép lê
Đi dép lê
Không chạy Kẻo vấp ngã Gãy trẹo chân Rách áo quần Tay lấm bẩn Đi cẩn thận Bước nhẹ nhàng Chớ vội vàng Các bạn nhé!
(Sáng tác)
3.6 Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ sống cho trẻ.
(33)đã học trường Trong thực tế, nhiều bậc phụ huynh e ngại tham gia vào trình giáo dục trẻ, phần lớn cha mẹ thường lung túng lựa chọn hình thức thực BGH làm bảng thông báo, thông tin dành cho phụ huynh, bậc cha mẹ đọc, quan sát theo dõi dễ dàng giúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kết giáo dục mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề liên quan đến trẻ, thông tin lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại bậc cha mẹ ghi chép yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên
Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi nhóm bạn trường Bản thân tơi thấy rằng, số trẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mơi trường gia đình trẻ Cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè gia đình
Ở lớp chủ nhiệm, cháu gái từ đầu năm học nhút nhát, rụt rè lên lớp lớn lớp hay khóc, trị chuyện với phụ huynh trẻ đó, tơi biết cháu chuyển trường có bạn chơi cùng.Tơi khuyến khích cha mẹ chơi với
của họ, hỏi trẻ: “Con muốn mời lớp nhà chơi?” Hoặc thân bố mẹ làm bạn trẻ Mối quan hệ trẻ trì đến trường, có mối liên kết với trẻ lớp, mối quan hệ khác hình thành cách dễ dàng
- Tôi tuyên truyền chia sẻ để cha mẹ trẻ không nên bực bội trẻ đến nhà cho trẻ biết chơi suốt ngày Cha mẹ cần có niềm tin với hướng dẫn chúng tơi khiếu tị mị bẩm sinh trẻ, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm số kỹ khoa học chơi với
- Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên lớp cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trường Cha mẹ nên tham gia vào buổi trao đổi với giáo viên, tham gia buổi họp nhà trường dự số học, dự hoạt động ngoại khoá; cách thơi cha mẹ giúp trẻ hiểu học phải học đời
(34)trẻ Một phụ huynh lớp hay mắng trẻ trẻ không làm việc Thấy anh hay mắng vậy tơi trị chuyện với anh: “
Em thấy ngoan, lớp cũng học giỏi thường xuyên được cô khen Nhưng đôi lúc con bướng không chịu nghe lời thôi anh ạ! Em nghĩ anh nên khen con nhiều Vì lớp em khen con, tự giác làm việc mà không cần đợi đến lúc cô phải nhắc nhở Phải anh nên làm như vừa giúp tăng tính tự giác vừa tạo gần gũi hai bố anh ạ!”
Sau nghe tơi trị chuyện, phụ huynh lớp tơi áp dụng cách giáo dục lời khuyên thấy kết buổi tối áp dụng
- Trong gia đình, việc dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết Để trẻ có kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng cách xác thục khéo léo, khơng địi hỏi trẻ phải thường xun luyện tập, mà phải đáp ứng nhu cầu trẻ, cung cấp cho trẻ mẫu hành vi văn hóa, hành vi đúng, đẹp, văn minh cha mẹ người xung quanh trẻ
Ví dụ: Cụ thể, lớp tơi có cháu ăn tay trái Tơi giáo viên lớp rèn cho cháu cách cầm thìa tay phải, theo
tay để cầm thía, cô lớp phải nhắc nhở Tôi phải phối kết hợp với phụ huynh trao đổi việc này cho phụ huynh cháu đó: “ Chị
ơi! Con hay cầm tay trái ăn uống Mặc dù cô nhắc nhiều và tập cho cầm tay phải thói quen con lại đổi tay để cầm thìa Chị về nhà rèn cho cách cầm thìa bằng tay phải giúp em để quen cầm đúng cách chị nhé.!” Khi trao
đổi vậy, phụ huynh lớp vui vẻ đồng ý phối kết hợp gia đình nhà trường để sửa cho cháu
4 HIỆU QUẢ SKKN
Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm nhà trường, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp nhà trừơng đạt số kết việc dạy trẻ mầm non kỹ sống thể kết sau:
4.1 Kết trẻ:
Cuối năm số trẻ học lớp 37 trẻ Tôi nhận thấy hầu hết trẻ có kĩ sống bản, có nề nếp học hoạt động Qua khảo sát thực tế với số trẻ 37, kết đạt sau:
TT Những kỹ
năng dạy trẻ
Đầu năm Số
lượng trẻ
Đạt Tỉ lệ
(%)
Chưa đạt
(35)1 Kỹ tự
phục vụ 39 30 77
2 Kỹ sống
tự tin 39 29 74.3 10
3 Kỹ sống
hợp tác 39 30 85.1
4 Kỹ giao
tiếp 39 28 71.8 11
5 Kỹ tự
bảo vệ 39 30 77
6
Kỹ tò mò, học hỏi, khả thấu hiểu
39 30 77
Kết quả: Từ kết khảo sát đầu năm so với cuối năm, nhận thấy kỹ sống trẻ lớp tăng nhanh so với đầu năm
- 98% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, 98% trẻ tuổi rèn luyện khả sẵn sàng học tập trường phổ thông hiệu ngày cao
- 98% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày sống trẻ; ngồi có 70% trẻ mẫu giáo rèn luyện kỹ vận động tinh, kỹ tự kiểm soát thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng qua hoạt động
múa hát, hoạt động học, hoạt động ngoại khóa
- 98% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp; chung sống hịa bình, tuyệt đối khơng xảy bạo hành trẻ em trường gia đình
- 98% trẻ giáo dục, chăm sóc ni dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an tồn, phịng bệnh, theo dõi cân đo biểu đồ phát triển
- Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn võ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chén, thìa, cốc… ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau uống sữa học đường cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật xếp bàn ăn, tự xếp nệm trước sau ngủ
4.2 Kết từ phía bậc cha mẹ:
(36)cái tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung phụng trẻ thái q, khơng cịn hình ảnh ba bế con, mẹ sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho ăn, ngược lại xuất nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự lên lầu, tự xúc cơm trẻ nhỏ …
- Cha mẹ cảm thấy mãn nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, không chê bai trích giáo ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi
4.3 Về phía giáo viên nhà trường
Trong suốt trình dạy trẻ – tuổi, tơi ln chịu khó trị chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn, mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha mẹ trẻ
Vào năm, nhà trường tổ chức nhiều phong trào, hội thi, lễ hội dành cho trẻ như: Lễ hội trăng tằm, chương trình đón noel, chương trình lễ hội …
Qua phát động phong trào đóng góp sách cho thư viện bé, kết
truyện tranh loại bổ sung cho góc thư viện Hiệu lớn nhà trừơng huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội vàng dạy trẻ kỹ sống
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN
Với kết đạt được, thân muốn nêu lên kinh nghiệm chung nghiên cứu tài liệu, tích luỹ suốt q trình thời gian cơng tác với mong muốn gửi đến cô giáo, cha mẹ trẻ thơng điệp mang tính thuyết phục với số điều cần làm cần tránh nhằm giúp cô giáo, cha mẹ trẻ dạy trẻ mầm non kỹ sống rút học kinh nghiệm sau:
2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Một số điều người lớn cần làm giúp trẻ rèn luyện kỹ sống:
Để dạy trẻ có kỹ sống trước hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ
Việc học trẻ đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều
(37)chơi để lớn lên Vì thế, ngừơi lớn cần tạo hội để trẻ chơi, từ giúp trẻ tìm nhiều cách học khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi tảng tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa
Đồng thời, trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo với cách chơi cố gắng đạt mục đích kỹ để sống làm việc sau
Thường xuyên mà người lớn tìm tịi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thử thách
Tham gia vào việc giáo dục không nên để tốn nhiều thời gian khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ tốn thời gian cho trẻ thấy cha mẹ coi trọng giá trị việc giáo dục.Việc tham gia mức độ khơng quan trọng thời gian thật đáng giá đầu tư cần thiết cho tương lai trẻ
Kể chuyện cho trẻ hàng ngày phương pháp mưa dầm thấm lâu: Cô giáo, cha mẹ dành thời gian ngày để kể cho trẻ nghe câu chuyện, dành thời gian trò chuyện với trẻ chuyện kho báu dân tộc, kể chuyện cổ tích
con đường ngắn nhất, đơn giản hiệu giáo dục nhân cách cho trẻ
Để hình thành phát triển trẻ thói quen, nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết khơng có tập luyện mà cần thống cách thức phương thức gia đình trường, lớp mầm non Chỉ có kiên trì, nhẫn nại, đồng cả, quan tâm, ý giúp đỡ quý báu người lớn giúp trẻ vượt qua khó khăn, trở ngại, tạo bầu khơng khí thân ái, đầm ấm cần thiết bữa ăn
2.2 Một số điều người lớn cần tránh dạy trẻ kỹ sống:
- Không hạ thấp trẻ: Cứ lần nói lời hạ thấp khả trẻ phá vỡ suy nghĩ tích cực thân trẻ Khơng nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo không nên lăng nhục trẻ
- Không doạ nạt trẻ: Người lớn cần nhớ lần doạ nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận ngừơi lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi trẻ tốt
- Khơng bắt trẻ hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa trẻ trẻ cảm nhận cắn rứt khơng làm trịn lời hứa trẻ phát triển cảm giác hối lỗi, ngược lại trẻ
(38)năng trẻ cho trẻ cịn nhỏ khơng làm điều Sự bảo bọc thái qúa dẫn trẻ đến ý nghĩ thân trẻ khơng thể làm điều nên thân.Hãy nhớ: đừng làm mà trẻ làm
- Khơng nên u cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập trẻ
- Không yêu cầu điều không phù hợp với lứa tuổi trẻ yêu cầu trẻ phải thực hành vi chắn mà trẻ chưa có khả trẻ phải làm yêu cầu khơng mang tính thống liên tục việc cho phép cấm đốn ảnh hửơng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức trẻ
- Khơng nên giáo huấn q nhiều ảnh hửơng luồng ngơn ngữ làm cho đứa trẻ ngưng hoạt động thực tế đứa trẻ ngưng hoạt động dần làm cho trẻ nghĩ trẻ ngừơi có tội, làm nảy sinh tính tự ti, đánh giá tiêu cực thân sau
- Không tước đoạt trẻ quyền làm trẻ trẻ làm trẻ thật đừng mong đợi trẻ người giống người lớn người lớn mong muốn, không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so với khả
lớn lên
- Không thúc giục trẻ, không biến thời gian tiếp nhận thức ăn thành chiến nhằm thực nhiệm vụ giáo dục Sự nóng giận người lớn sai sót trẻ khơng làm trẻ ăn ngon, hứng thú đồ ăn, mà gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ việc hình thành thói quen ăn uống văn hóa
3 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 3.1 Đối với nhà trường :
+ Tiếp tục đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dạy học, sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ sống theo hướng đại
+ Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề giáo dục kỹ sống trường, tạo điều kiện cho 100% giáo viên tham dự
3.2 Đối với PGD:
+ Tăng cường mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Đặc biệt bồi dưỡng chuyên đề chăm sóc – giáo dục trẻ có lồng ghép nội dung tích hợp giáo dục kỹ sống cho trẻ, để giáo viên kiến tập học hỏi thêm kinh nghiệm dạy trẻ
(39)PHẦN D - TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình tâm lý học trẻ em NXB Đại học Sư phạm Tác giả:
Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đặng Thị Kim Thoa
2.Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non NXB Đại học Sư phạm Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang
3.Giáo trình tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư phạm, chủ biên GS TS Nguyễn Quang Uẩn