Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
41,54 KB
Nội dung
CácvấnđềchungvềkếtoánHCSN 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kếtoán hành chính sự nghiệp : 1.1.1. Khái niệm. KếtoánHCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị. 1.1.2. Nhiệm vụ. - Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ, đợc hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị. - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc; kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách của Nhà nớc. - Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới. - Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị. 1.1.3. Yêu cầu công tác kếtoán trong các đơn vị HCSN. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kếtoán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau: - Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị. - Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toánvề nội dung và phơng pháp tính toán. - Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị. - Tổ chức công tác kếtoán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả. 1.1.4. Nội dung công tác kếtoán HCSN. - Kếtoán vốn bằng tiền. - Kếtoán vật t, tài sản. - Kếtoán thanh toán. - Kếtoán nguồn kinh phí, vốn, quỹ. - Kếtoáncác khoản thu ngân sách. - Kếtoáncác khoản chi ngân sách. - Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị. 1.2. Tổ chức công tác kếtoán trong đơn vị HCSN: 1.2.1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi ngân sách của mọi đơn vị kếtoán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kếtoán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kếtoán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nớc ban hành trong chế độ chứng từ kếtoán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt động kinh tế tài chính cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để qui định cụ thể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, qui định ngời chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị. Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kếtoán trởng đơn vị qui định. Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kếtoán hành chính sự nghiệp, các đơn vị không đợc sửa đổi biểu mẫu đã qui định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng qui định của Pháp lệnh kếtoán thống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và cácvăn bản pháp qui khác của Nhà nớc. 1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán. Ban hành theo Quyết định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 và sửa đổi, bổ sung theo Thông t số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 109/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 và Thông t số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính. Tài khoản kếtoán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kếtoán đợc sử dụng trong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị hành chính sự nghiệp. Nhà nớc Việt Nam qui định thống nhất hệ thống tài khoản kếtoán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản. Trong hệ thống tài khoản kếtoán thống nhất có qui định những tài khoản kếtoán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và những tài khoản kếtoán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình qui định rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp. Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất qui định trong chế độ kếtoán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị qui định những tài khoản kếtoán cấp 1, cấp 2, cấp 3 và có thể qui định thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hình hành chính sự nghiệp của đơn vị mình. Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số lợng tài khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3, để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nớc và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tài chính trong đơn vị. 1.2.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán. Theo chế độ kếtoán hành chính sự nghiệp, các hình thức kếtoán đợc áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm: - Hình thức kếtoán Nhật ký chung. - Hình thức kếtoánChứng từ ghi sổ. - Hình thức kếtoán Nhật ký-Sổ cái. Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kếtoán đợc phép lựa chọn một hình thức kếtoán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kếtoán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu, thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. 1.2.3.1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái : * Trình tự và phơng pháp ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc), kếtoán tiến hành dịnh khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cáI. Mỗi chứng từ (Bảng tổng hợp chứng từ) ghi vào Nhật ký-sổ cáI một dòng, đồng thời cả ở 2 phần: phầ Nhật ký (gày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ; diễn giảI và số phát sinh) và phần sổ cáI (ghi Nợ, ghi Có của các tàI khoản liên quan). Cuối kỳ (tháng, quí, năm), tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các quan hệ cân đối sau: = = = = Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật t, tiền vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kếtoán còn sử dụng cả sổ, thẻ kếtoán chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể mở và lựa chọn các mẫu sổ kếtoán chi tiết cần thiết và phù hợp. Hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ kếtoánđể ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối Tổng cộng số tiền ở phần Nhật ký (cột SPS) Tổng số phát sinh Có của các tài khoản (phần sổ cái) Tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản (phần sổ cái) Tổng số d Có cuối kỳ của tất cả các tài khoản Tổng số d Nợ cuối kỳ của tất cả các tài khoản tháng (quí), phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết. Thông thờng, kếtoán có thể mở các sổ, thẻ chi tiết sau: Sổ tài sản cố định. Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá. Thẻ kho. Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh. Sổ chi tiết thanh toán (với ngời bán, ngời mua, với ngân sách, với nội bộ). Sổ chi tiết nguồn kinh phí. Sổ chi tiết chi hoạt động Có thể khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-sổ cái qua sơ đồ: Sơ đồ trình tự kếtoán của hình thức nhật ký-sổ cái. ( Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đối chiếu. 1.2.3.2. Hình thức chứng từ ghi sổ : Chứng từ gốc 1 Sổ, thẻ KT chi tiết 31 1 Bảng tổng hợp chứng từ gốc 4 Sổ quỹ 2 1 87 Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký-sổ cái 5 6 Báo cáo tài chính Trình tự và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ trình tự ghi sổ kếtoán của hình thức chứng từ ghi sổ. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung : Trình từ và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau: 2 1 1 Sổ, thẻ KT chi tiếtChứng từ gốc 5 Chứng từ ghi sổ Sổ quĩ 3 4 10 8 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CTGS Sổ cái 9 1 6 Bảng cân đối TK 7 1 7 1 Báo cáo tài chính Sơ đồ trình tự ghi sổ kếtoán của hình thức kếtoán nhật ký chung. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi định kỳ (5,7 ngày) 1.2.4. Lập và gửi báo cáo tài chính. Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quá trình công tác kế toán. Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nớc, kinh phí viện trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhà nớc, tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị. Việc lập Báo cáo tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách nhà nớc của các 1 1 Chứng từ gốc 1 1 Sổ, thẻ KT chi tiết 5 7 1 Nhật ký chungNhật ký chuyên dùng 2 8 3 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái 4 9 Bảng cân đối TK 6 6 Báo cáo tài chính cấp ngân sách. Vì vậy, đòi hỏi các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập và nộp đầy đủ, kịp thời các Báo cáo tài chính theo đúng mẫu biểu qui định thời hạn lập, nộp và nơi gửi báo cáo. Tuy nhiên, trong quá trình lập báo cáo, đối với một số đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhng phải đợc cơ quan chủ quản chấp thuận. Kếtoán trởng và thủ trởng đơn vị phải chịu trách nhiệm vềcác số liệu báo cáo. Vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo tài chính trớc khi ký, đóng dấu và gửi đi. 1.2.5. Tổ chức kiểm tra kế toán. Kiểm tra kếtoán là một biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định vềkếtoán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kếtoán chính xác, trung thực khách quan. Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kếtoán của đơn vị kếtoán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kếtoán của mình. Công việc kiểm tra kếtoán phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Đơn vị kếtoán cấp trên và cơ quan tài nhính, ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiện kiểm tra kếtoán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị. Nội dung kiểm tra kếtoán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kếtoán và Báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ tài chính, kếtoán và thu nộp ngân sách. Thủ trởng đơn vị và kếtoán trởng hay ngời phụ trách kếtoán phải chấp hành lệnh kiểm tra kếtoán của đơn vị kếtoán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kếtoán đợc thuận lợi. 1.2.6. Tổ chức công tác kiểm kê tài sản. Kiểm kê tài sản là một phơng pháp xác định tại chỗ thực có về tài sản, vật t, tiền quĩ, công nợ của đơn vị tài một thời điểm nhất định. Cuối niên độ kếtoán trớc khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện kiểm kê tài sản, vật t, hàng hoá, tiền quĩ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kếtoán khớp đúng với thực tế. Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần thiết (trong trờng hợp bàn giao, sát nhập, giải thể đơn vị ). 1.3. Tổ chức bộ máy kếtoán : Tổ chức bộ máy kếtoán bao gồm nhiều công việc khác nhau nh lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kếtoán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung nửa phân tán), xác định các phần hành kếtoán và phân công lao động kếtoán Việc tổ chức bộ máy kếtoán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập thông tin vừa chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí. Việc tổ chức bộ máy kếtoán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kếtoán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn. ở các đơn vị HCSN bộ máy hoạt động đợc tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng ngành, các đơn vị HCSN đ- ợc chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, cấp II, cấp III. Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị HCSN là do ngân sách nhà nớc cấp và đợc phân phối và quyết toán theo từng ngành. Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh ở đơn vị dự toán cấp dới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tài chính hiện hành và phải đợc kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và của cơ quan tài chính. Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài chính, tổ chức bộ máy kếtoán của đơn vị HCSN cũng đợc tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp I là kếtoán cấp I, đơn vị dự toán cấp II là kếtoán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kếtoán cấp III. Sơ đồ bộ máy kếtoán của các đơn vị dự toán: hoặc 1.4. Nội dung các phần hành kếtoán : 1.4.1. Kếtoán vốn bằng tiền. 1.4.1.1. Kếtoán quỹ tiền mặt. * Vốn bằng tiền ở đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền mặt (kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác); vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá; tiền gửi ở Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc. Trởng phòng kếtoánKếtoán CK chi KT NKP, vốn quĩ KT tổng hợp BCTC Kếtoán thanh toánKếtoán VBT Kếtoán VT, TSCĐ Nhân viên kếtoán ở các bộ phận trực thuộc Phụ trách kếtoán đơn vị cấp dới Phân chia các phần hành kếtoán [...]... khoản kếtoán sử dụng: Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình Tài khoản 213 Tài sản cố định vô hình Tài khoản 001 Tài sản thuê ngoài * Sổ kếtoán liên quan - Sổ cái 1.4.3 Kếtoáncác khoản thanh toán * Nội dung các khoản thanh toán Nội dung các khoản thanh toán trong đơn vị HCSN bao gồm các khoản nợ phải thu và các khoản nọ phải trả, cụ thể: - Các khoản phải thu - Tạm ứng - Các khoản phải trả - Các. .. Thanh toán nội bộ * Sổ kếtoán liên quan - Sổ cái 1.4.4 Kếtoán nguồn kinh phí * Nội dung Theo mục đích sử dụng, nguồn kinh phí trong các đơn vị HCSN đợc chia thành các nguồn sau: - Nguồn vốn kinh doanh - Nguồn kinh phí hoạt động - Nguồn kinh phí dự án - Nguồn kinh phí đầu t XDCB - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ * Một số qui định về kếtoán nguồn kinh phí Kếtoán nguồn kinh phí phải chấp hành các. .. Các khoản thu phí, lệ phí là do Nhà nớc quy định cụ thể cho từng loại Đơn vị phải lập dự toán thu, tổ chức quá trình thu và quản lý chặt chẽ các khoản thu theo chức năng của mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thu, phân phối và sử dụng của từng khoản thu * Tài khoản kếtoán sử dụng TK 511- Các khoản thu * Sổ kếtoán liên quan - Sổ cái 1.4.6 Kếtoáncác khoản chi * Nội dung của các khoản chi HCSN. .. Tạm ứng - Các khoản phải trả - Các khoản phải nộp theo lơng - Các khoản phải nộp cho Nhà nớc - Phải trả viên chức - Kinh phí cấp cho cấp dới - Thanh toán nội bộ * Một số qui định về kếtoán thanh toán - Mọi khoản thanh toán của đơn vị phải đợc hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, cho từng đối tợng và từng lần thanh toán - Kếtoán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả... chỉnh kịp thời - Kếtoán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến Luật ngân sách hiện hành của Nhà nớc * Tài khoản kếtoán sử dụng: Kếtoán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc sử dụng: Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc * Sổ kếtoán liên quan - Sổ tiền gửi - Sổ cái 1.4.2 Kếtoán vật t, TSCĐ 1.4.2.1 Kếtoán vật t * Vật... chi cha xử lý TK 413- Chênh lệch tỷ giá * Sổ kếtoán liên quan - Giấy phân phối HMKP; - Sổ theo dõi HMKP; - Sổ cái 1.4.5 Kếtoáncác khoản thu * Nội dung các khoản thu: Các khoản thu ở các đơn vị HCSN bao gồm: - Các khoản thu phí, lệ phí nh: lệ phí cầu, đờng, án phí, lệ phí công chứng - Các khoản thu sự nghiệp: Sự nghiệp VH, GD, YT, sự nghiệp kinh tế - Các khoản thu khác nh: Thu lãi tiền gửi, thu mua... pháp xử lý chênh lệch * Tài khoản kếtoán sử dụng Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, kếtoán quỹ tiền mặt sử dụng: Tài khoản 111- Tiền mặt * Số kếtoán liên quan: - Sổ quỹ tiền mặt; - Sổ cái; 1.4.1.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc: * Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc của các đơn vị HCSN bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý * Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc... nhận nợ có thể lập chứng từ để thanh toán bù trừ - Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải đợc kếtoán chi tiết cho từng khách nợ và chủ nợ theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị * Tài khoản kếtoán sử dụng TK 311 Các khoản phải thu TK 312 Tạm ứng TK 331 Các khoản phải trả TK 332 Các khoản phải nộp theo lơng TK 333 Các khoản phải nộp Nhà nớc TK 334 ... công việc kế toánKếtoán phải thờng xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ Cuối ngày, căn cứ vào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổ quỹ tiền mặt Kếtoán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kếtoán và... bảo thống nhất giữa hạch toán với việclập dự toánvề nội dung chi, phơng pháp tính toán - Phải hạch toán chi tiết theo từng năm (năm trớc, năm nay, năm sau) - Các đơn vị cấp trên ngoài việc phải theo dõi tập hợp các khoản chi của đơn vị mình còn phải tổng hợp chi trong toàn ngành * Tài khoản kếtoán sử dụng TK 661- Chi hoạt động TK 662- Chi dự án * Sổ kếtoán liên quan - Sổ cái 1.4.7 Báo cáo tài chính . Các vấn đề chung về kế toán HCSN 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp : 1.1.1. Khái niệm. Kế toán HCSN là công việc. bằng tiền. - Kế toán vật t, tài sản. - Kế toán thanh toán. - Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ. - Kế toán các khoản thu ngân sách. - Kế toán các khoản chi