1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số 8 tiết 5- TUẦN 3

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,06 KB

Nội dung

Năng lực cần đạt Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 1/9/2018

Ngày giảng: /9/2018

Tiết LUYỆN TẬP

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức đẳng thức đáng nhớ: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương

2 Kĩ năng

- HS vận dụng thành thạo đẳng thức đáng nhớ học vào giải tập - Rèn kỹ giải tập cho HS

3 Tư duy:

-Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp loogic

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4 Thái độ - Tự giác, cẩn thận, xác.

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập *Tích hợp giáo dục đaọ đức: Đồn kết - Hợp tác

5 Năng lực cần đạt Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ghi đề tập

HS: đẳng thức bình phương tống, hiệu, hiệu hai bình phương, bảng, tập giao

III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) HS1: a) Hãy điền dấu (X) vào ô trống (dùng bảng phụ) *Đáp án:

- Đ - Đ - S - S - Đ - Đ

HS 2: Viết b/thức sau dạng bình phương tổng hiệu:

a) x2 + 2x + = (Đ/ án (x + 1)2 )

b) 25a2 + 4b2 - 20ab = (Đ/án: (5a – 2b)2 = (2b – 5a)2) 3 Bài mới: Hoạt động 1: Chữa tập

+ Mục tiêu: Củng cố đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình +Thời gian:7’

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

TT Công thức Đúng Sai

1 a2 - b2 = (a + b) (a - b) a2 - b2 = - (b + a) (b - a) a2 - b2 = (a - b)2

4 (a + b)2 = a2 + b2

(2)

+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập 18 (SGK- 11)-GV đưa BT trên bảng phụ:Điền vào chỗ trống để HĐT đúng:

a) x2 + 6xy + = ( + 3y)2 b) … - 10xy + 25y2 = (… - …)2 *Hướng dẫn cách làm:

+Nhận dạng HĐT

+Xác định thành phần A, B dựa vào các hạng tử có lũy thừa bậc 2:

y/c HS giải thích a) Vì A2= x2  A = x 6xy= 2.x.3y nên B =3y B2 = (3y)2 = 9y2 Vậy: x2 + 6xy + 9y2 = (.x + 3y)2

b) Vì B2 = 25y2 = (5y)2 nên B = 5y 2AB = 10xy = 2.x.5y nên A = x  A2 = x2 Ta có: x2- 10xy + 25y2 = (x – 5y)2

-HS làm cá nhân, hai HS lên bảng làm - HS khác nhận xét làm bạn, HS hoạt động cá nhân (1’) viết đề tương tự

I Chữa tập 18 (SGK- 11)

Giải

a) x2 + 6xy + 9y2 = (.x + 3y)2 b) x2 - 10xy + 25y2 = (.x - 5y )2

Hoạt động 2: Luyện tập

+ Mục tiêu: -Củng cố đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương - Vận dụng vào giải tốn

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 25’

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút; KT sơ đồ tư

+ Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài 17 (SGK -11)

-GV: yêu cầu HS nêu cách chứng minh -HS: Áp dụng HĐT bình phương tổng -GV: Từ em nêu cách tính nhẩm bình phương số tận 5? -HS nêu cách tính:

+Tính tích a(a + 1)

+Viết thêm 25 vào bên phải -GV cho HS áp dụng để tính: Ví dụ: Tính 352

35 có số chục nên

3(3 +1) = 3.4 = 12 Vậy 352 = 1225 -GV: Cho biết tiếp kết của: 252, 652, 752, 852, 952

*Bài tập 20 (SGK -12)

II Luyện tập: *Bài 17 (SGK -11) Chứng minh rằng:

(10a + 5)2 = 100a (a + 1) + 25 Ta có:

(10a + 5)2 = (10a)2+ 2.10a + 55 = 100a2 + 100a + 25 = 100a (a + 1) + 25 Áp dụng:

252 = 625 (2.3 = 6) 652 = 4225 ( 6.7 = 42) 752 = 5625 (7.8 = 56)

(3)

- GV: Nhận xét sai KQ sau: x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2

? Hãy nêu cách làm lên bảng trình bày?

-HS: 1em trình bày, lớp làm

-GV lưu ý HS vận dụng HĐT để tránh sai sót

*Bài tập 21 (SGK -12)

-GV cho HS nêu yêu cầu -HS trình bày miệng

* GV chốt lại: Muốn biết đa thức có viết dạng (a + b)2, (a - b)2 hay không trước hết ta phải làm xuất tổng có số hạng 2ab a số nào, b số

- HS hoạt động cá nhân=> HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét bạn -GV cho thêm BT:

c) 4y2 + 4y +1

d)(2x - 3y)2-2 (2x - 3y) + *Bài tập 22 (SGK -12)

-GV cho HS hoạt động nhóm 22 -HS làm nhóm bàn (3’)

-GV kiểm tra phần trình bày nhóm Yêu cầu bàn trao đổi để kiểm tra lẫn

Giáo dục: HS có ý thức đồn kết,rèn lụn thói quen hợp tác

*Bài tập 23 (SGK -12):

- Gv cho hs hđ cá nhân nêu cách chứng minh

Hs: Biến đổi vế phải sau kết luận

x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 Giải:

(x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2  x2 + 2xy + 4y2 Vậy KQ sai

*Bài tập 21 (SGK -12)

Viết đa thức sau dạng bình tổng (một hiệu):

a) 9x2 - 6x + = (3x -1)2 b) (2x + 3y)2 + (2x + 3y) + 1 = (2x + 3y + 1)2

c) 4y2 + 4y +1 = (2y + 1)2 d) (2x - 3y)2 - (2x - 3y) + = (2x - 3y + 1)2

*Bài tập 22 (SGK -12):Tính nhanh: a 1012 = (100 + 1)2

= 1002 + 2.100 + 12

= 10000 + 200 + 1= 10201 b 1992 =(200 – 1)2

= 2002 – 2.200 + 12 = 40000 – 400 + = 39601

c 47.53 = (50 –3)(50 + 3)

= 502 - 32 = 2500 – = 2491 *Bài tập 23 (SGK -12):

Giải

Biến đổi vế trái:

VT = (a - b) + 4ab = a - 2ab + b +4ab = a + 2ab + b = (a + b) = VT 4 Củng cố: (2’)

-Nhắc lại HĐT vận dụng giờ, nội dung tập làm 5 Hướng dẫn nhà: (5’)

-Làm nốt tập lại SGK- 12*HD 23: Biến đổi vế trái vế phải vế phải vế trái

*HD 25: Viết (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 áp dụng HĐT(1) hai lần

*Đây công thức liên hệ HĐT (1) (2), cần thuộc để vận dụng cho nhiều tập khác

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:41

w