1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

33 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 51,16 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1- khái niêm ,bản chất tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử có ý nghĩa chính trị xã hội to lớn. Ngược lại bản thân tiền lương cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hội của tư tưởng chính trị. Cụ thể là trong xã hội tư bản chủ nghĩa tiền lương là sự biệu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của sức lao động biểu hiện ra bên ngoài như giá cả của lao động. Trong xã hội, xã hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc "Làm theo năng lực, hưởng theo lao động". Tiền lương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Tiền lương Trong cơ chế tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nước, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người lao động người sử dụng lao động dựa trên số lượng chất lượng lao động. Tiền lương là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động. Hiểu rõ bản chất của tiền lương là cơ sở giúp Nhà nước hoạch định các chính sách tiền lương thích hợp, giúp người sử dụng lao động lựa chọn mọi quy chế trả lương phù hợp tạo điều kiện cho tiền lương phát huy tốt các chức năng của nó. • các chức năng của tiền lương: * Chức năng tái sản xuất sức lao động: " Lịch sử phát triển của loài người là quá trình phát triển kế tiếp nhau từ hình thái xã hội khác nhau, là sự lặp đi lặp lại của quá trình tái sản xuất xã hội. Trong đó tái sản xuất sức lao động là cốt lõi". Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện nhờ bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương. Theo Mác : "Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực trí lực tạo nên cho con người khả năng sáng tạo ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội" Sức lao động là sản phẩm của lịch sử, luôn được hoàn thiện nâng cao chất lượng nhờ thường xuyên được khôi phục phát triển. - Duy trì phát triển sức lao động của chính bản thân người lao động. - Sản xuất ra sức lao động mới (Nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau). - Tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ để hoàn thành kỹ năng lao động (Tăng cường chất lượng lao động). Tiền lương chỉ thể hiện tốt chức năng này khi được thanh toán đúng nguyên tắc "Trao đổi ngang giá giữa hoạt động lao động kết quả lao động" nghĩa là bảo đảm tiền lương nhận được phải đáp ứng đủ các yêu cầu nêu trên. * Chức năng đòn bẩy kinh tế: Thực tế cho thấy rằng, khi được trả công xứng đáng cho người lao động làm việc tích cực, sẽ gắn chặt trách nhiệm của bản thân vào lợi ích của tập thể, không ngừng cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa. ở một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của người lao động trong gia đình ở doanh nghiệp ngoài xã hội. Thể hiện sự đánh giá đúng năng lực công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó, tiền lương sẽ trở thành công cụ khuyến khích vật chất, là động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Để thực hiện tốt chức năng này, tiền lương phải được trả theo lao động, nghĩa là phải lấy kết quả của lao động làm cơ sở đánh giá sự cống hiến để xác định tiền lương. Cụ thể "Trả công như nhau cho những lao động giống nhau". * Chức năng là công cụ quản của Nhà nước: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động đứng trước 2 sức ép, đó là: Chí phí hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh. Họ thường tìm mọi cách giảm tối thiểu chi phí, trong đó có chi phí tiền lương trả cho người lao động. Chế độ tiền lương là những đảm bảo có tính pháp của Nhà nước về quyền lợi tối thiểu mà người lao động được hưởng từ người sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc. Nhà nước dựa vào chức năng trên của chế độ tiền lương, kết hợp với tình hình kinh tế - xã hội, cụ thể xây dựng lên một cơ chế tiền lương phù hợp ban hành nó như một văn bản pháp buộc người sử dụng lao động phải tuân theo. Đối với người sử dụng lao động do phải trích một phần mới sáng tạo ra để trả lương nên phải buộc tự giác tiết kiệm lao động cũng như các chi phí khác. * Chức năng thước đo hao phí lao động cho xã hội: Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lương cho toàn bộ người lao động. Điều này rất có ý nghĩa trong công tác thống kê, giúp Nhà nước hoạch định các chính sách vạch ra các chiến lược. Với các chức năng nêu trên tiền lương đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển, phát huy tính sáng tạo của người lao động, tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để tiền lương thực hiện các chức năng hay công tác tổ chức lao động tiền lương phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: 1.2. nguyên tắc hạch toán lao động tiền lương: 1.2.1: phân loại lao động hợp : Trên thực tế lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lývà hạch toán cần nhất thiết phảI tiến hành phân loại.Phân loại lao độnh là việc sắp xếp lao động các các nhóm khác nhautheo những đặc trưng nhất định.Thông thiượng lao động thường phân theo dác tiêu thúc sau: - Phân loại theo thời gian lao động - Phân loại theo quan hệ với quá trính sản xuất Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất chia làm hai loại: +Lao động trược tiếp sản xuất: la toàn bộ số công nhân trưc tiếp sản xuất sản phẩm +Lao động gián tiếp sản xuất:là toàn bộ số người tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất như: cac giám đốc,phó giám đốc,các văn thư . Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp đáng giá được tính hơp của cơ cấu lao động.Tứ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc,tinh giảm bộ máy gián tiếp 1.2.2: Phân loại tiền lương một cáh hợp lý: Tiền lương được chia làm hai loại:tiền lương chính tiền lương phụ. -Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế -tiền lương phụ:là tiền lương trả cho ngường lao động trong thời gian thực tếkhông làm việc nhưng được hưởng chế độ(nghỉ phép,nghỉ hè ) 1.2.3Các khoản trích theo lương: Bảo hiểm xã hội: Là khoản trực tiếp đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động khi họ gặp khó khăn rủi ro, không thể làm việc được góp phần ổn định đời sống cho người lao động trên cơ sở đóng góp của người sử dụng lao động người lao động với sự bảo trợ của Nhà nước. Theo Quyết định 1141 TC/CĐKT ngày 01 /01/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính các nhà doanh nghiệp Quốc doanh được phép trích 25% tổng quỹ lương của đơn vị để lập quỹ bảo hiểm kinh phí Công đoàn (KPCĐ), trong đó: + 20% là quỹ BHXH (15% tính vào chi phí, 5% trừ vào thu nhập của nhân viên). + 2% chi phí KPCĐ tính vào chi phí,. + 3% quỹ Bảo hiểm y tế (2% tính vào chi phí, 1% trừ vào lương). Trong đó người sử dụng lao động đóng bằng 19% so với tổng quỹ lương của những người tham gia bảo hiểm. người lao động đóng 6% tổng quỹ lương mức đóng góp này thể hiện. - Mang tính chất dự phòng tích luỹ để sử dụng khi gặp phải những trường hợp cần trợ cấp. - Mang tính chất tương tự cộng đồng nen việc đóng góp của người lao động vừa là nghĩa vụ gắn với quyền lợi của bản thân. Trợ cấp BHXH là một phần trong thu nhập của người lao động, nó bao gồm các trường hợp: ốm đau, thai sản, tai nạn, hưu trí Việc lựa chọn trả lương hợp lý, đúng vai trò rất quan trọng, có chức năng đo lường khuyến khích vật chất, làm cho người lao động quan tâm đến kết quả lao động của mình. Từ đó kích thích sản xuất phát triển. Về đối tượng: Theo Nghị định 45 CP chính sách BHXH đựoc áp dụng với mọi người trong xã hội. Chủ yếu là người nghèo, người có mức thu nhập thấp, các đối tượng này được người bảo trợ, vì vậy khả năng đóng BHXH hạn chế nhưng vẫn cần hưởng trợ cấp khi có yêu cầu. Đối với tất cả cán bộ công nhân viên làm việc trong mọi thành phần kinh tế thì đây là đối tượng bắt buộc, những người có mức thu nhập cao hoặc có điều kiện tham gia bảo hiểm để được hưởng mức trợ cấp BHXH cao hơn, đồng thời chính sách BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp của những người được hưởng ưu đãi số tiền đóng góp này tạo nên quỹ được gọi là quỹ BHXH. Như vậy tiền lương BHXH là khoản thu nhập chủ yếu của người lao động được nhận sau một quá trình lao động. Do đó việc trả lương không chỉ căn cứ vào hợp đồng lao động mà còn căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài tiền lương trả cho người lao động, nếu đơn vị hoạt động có hiệu quả thu lãi nhiều thì phần lãi này tiếp tục được phân phối cho người lao động, trên cơ sở đóng góp lao động của từng người gọi là tiền thưởng. BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành,quỹ BHYT cũng được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ 3%trên tổng số tiền lương cấp bậc của công nhân viên.Trong đó một phần do doanh phiệp gánh chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ là 2%, một phần là do nhường lao động gánh chịu KPCD cũng đươc hình thành việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ là 2% 1.3 Các hình thức trả lương : Hình thức trả lương theo thời gian,trả lương theo sản phẩm ,theo khoáncác hình thức áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp hiện nay .nó được áp dụng hoặc không,trong việc trả lương sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất. 1.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian: Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động lương cấp bậc yêu cầu để tính lương cho công nhân viên. Hình thức này áp dụng chủ yếu cho cácn bộ công nhân viên quản lý, y tế, sản xuất trên dây chuyền tự động. * Trả lương theo thời gian giản đơn: Hình thức này phù hợp với loại lao động gián tiếp, thường được áp dụng cho các loại lao động không đồng nhất. Trả lương theo hình thức này chưa phát huy đầy đủ các nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa chú ý đến các mặt chất lượng công tác thực tế của công nhân viên chức. + Lương tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp: Mức lương = Lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có). + Lương ngày: Đối tượng áp dụng như lương tháng khuyến khích người lao động đi làm đều. Lương cơ bản x hệ số lương Mức lương = x Số ngày thực tế làm việc Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày) + Lương giờ: áp dụng đối với người làm việc tạm thời. Mức lương ngày Mức lương = x Số giờ thực tế làm 8 giờ làm việc * Trả lương theo thời gian có thưởng: Thực chất của chế độ này là sự kết hợp giữa việc trả lương theo thời gian giản đơn tiền thưởng khi công nhận vượt mức những chỉ tiêu số lượng chất lượng quy định. Nó có ưu điểm vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc, khuyến khích người lao động có trách nhiệm với công việc nhưng việc xác định mức lương hợp là rất khó, vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động. Mức lương = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng. Do vậy các doanh nghiệp chỉ áp dụng hình thức tiền lương thời gian cho những loại công việc chưa xây dựng dược định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương sản phẩm… Tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo phân phối theo lao động nên chưa phát huy được chưa đảm bảo phân phối theo lao động nên chưa phát huy được chức năng đòn bẩy kinh tế. 1.3.2. Hình thức trả lương theo thời sản phẩm: Lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho công nhân căn cứ vào số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành đơn giá tiền lương trả cho sản phẩm hoàn thành hình thức này đã làm gắn chặt hơn giữa thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của mọi công nhân. Do đó khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động, khuyến khích họ ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ để hoàn thiện nâng cao trình độ tay nghề phát huy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật, phương pháp lao động…. Nhằm nâng cao năng suất lao động góp phần thúc đẩy cải tiến quản doanh nghiệp, nhất là công tác lao động thực hiện tốt quá trình hạch toán kinh tế. Theo quy định hiện nay. Giám đốc các doanh nghiệp có quyền lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp với từng tập thể hay cá nhân người lao động. *Chế độ trả lượng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Lương cấp bậc công nhân Đơn giá tiền lương = Mức sản lượng thực tế Hoặc: Đơn giá tiền lương = Lương cấp bậc x lương thời gian định mức. + Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được kết quả lao động thể hiện rõ ràng, người công nhân có thể xác định được ngày tiền lương của mình. + Nhược điểm: Người công nhân ít quan tâm đến máy móc thiết bị, chạy theo số lượng không quan tâm đến chất lượng. Tinh thần tập thể, thực hiện tương trợ lẫn nhau, có tình trạng dấu nghề, dấu kinh nghiệm. * Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: Được áp dụng đối với công việc cần một tập thể công nhân thực hiện. * Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Chế độ này chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm như: Công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy…. Đặc điểm của chế độ này là tiền lương của công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. 1.3.3 Chế độ trả lương khoán: áp dụng những công việc nếu giao chỉ tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. Trong cách trả lương này thì tùy theo công việc cụ thể mà đưa ra giá khoán thích hợp với mọi yêu cầu là một cách tỷ mỉ chặt chẽ đến từng yếu tố sản xuất như :máy móc,nguyên vật liệu…để có đơn giá khoán. Tuy nhiên việc xác định đơn giá khoán khó đảm bảo được chính xác trong việc phân chia lương cho từng công nhân viên. 1.4 vai trò,nhiệm vụ của kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. Tổ chức ghi chép,phản ánh tổng hợp một cách trung thực,kịp thời,đầy đủ,chính xác tình hình hiện có về sự biến động về số lượng chất lượng lao động Tính toán, chính xác, kịp thời, chế độ các khoản tiền lương các khoản trợ cấp cho ngường lao đông. Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động vốn sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính xác quỹ BHXH,BHYT. Tính toán phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHXH,BHYT . Lập báo cáovề lao động tiền lương, BHXH, BHYT thuộc phạm vi của kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, các chính sách tiền lương. 1.5.kế toán tiền lương các khoản trích theo lương: Tiền lương là biểu hiện sự bù đắp hao phí lao động phù hợp với quy luật kinh tế, trong nền kinh tế thị trường theo hướng XHCN. Nó không ngừng được cải thiện theo mức độ phát triển sản xuất của nền công nghiệp hoá hiện địa hoa, tiền lương là sự tổng hợp các chế độ chính sách đòi với người lao động. Hiện nay ở nước ta tiền lương là vấn đề được mọi người quan tâm vì nó là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, nó tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh một cách trực tiếp gián tiếp. Tiền lương đóng một vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của doanh nghiệp không chỉ trên phương diện đòn bẩy kinh tế mà nó còn liên quan trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Vì vậy việc hạch toán tiền lương cho người lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất việc phân bổ khoản tiền lương này vào giá thành sản phẩm chi phí lưu thông chính xác. Từ công tác hạch toán tiền lương BHXH giúp các nhà quản biết được tình hình sử dụng lao động quỹ lương các phân phối quỹ lương là cơ sở để tính toán chi phí lao động trong quá trình sản xuất, thông qua các loại sổ sách, chứng từ về tiền lương BHXH các thành phần kinh tế khác giúp cho các nhà quản có kế hoạch sản xuất cụ thể cho thời kỳ sau có biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Hơn nữa hạch toán tiền lương BHXH còn tạo điều kiện cho việc kiểm tra của cấp trên trong việc tính đúng, tính đủ kịp thời. Tiền lương không chỉ đơn thuần là vấn đề liên quan đến người lao động, liên quan đến đơn vị mà còn có mối quan hệ sâu sắc đến các hoạt động kinh tế xã hội vì thực chất nó là biểu hiện một mặt của quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất nó còn liên quan đến chính sách, chế độ của Quốc gia, đến sự vận dụng thực hiện luật lao động trong các doanh nghiệp. Trong thực tế một chính sách tiền lương hợp rất quan trọng nó giúp người chủ doanh nghiệp có quyết định sáng suốt về nhân công, đầu tư… bắt đầu kinh doanh hay mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên để giải quyết vấn đề này cũng rất nhiều mâu thuẫn, nhiều yếu tố cần giải quyết như cũng cần lao động, mức lương… Việc giảm tiền lương trong thực tế là rấ khó vì phần lớn các nước đều quy định mức tiền công tối thiểu do sự đấu tranh của công nhân đảm đảm bảo mức sống tối thiểu nhất định. Việc nâng tiền công tối thiểu lên thì lại mâu thuẫn với các yếu tố khác, cho nên để có một chính sách tiền lương hợp đòi hỏi nhà quản phải luôn quan tâm nghiên cứu gắn liền với tiền lương với trách nhiệm sản phẩm hiệu quả kinh doanh của công ty. 1.5.1 chứng từ sử dụng - Bảng chấm công Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 02 - LĐTL - Phiếu nghỉ hưởng BHXH Mẫu số 03 - LĐTL - Bảng thanh toán BHXH Mẫu số 04 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 05 - LĐTL Ngoài ra có thể sử dụng các chứng từ hướng dẫn nếu doanh nghiệp thấy cần. [...]... công, BHXH các khoản khác đã trả CNV - Các khoản đã trừ vào tiền công Bên có: - Các khoản tiền công, BHXH các khoản khác phải trả CNV - Các khoản tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải trả Số dư có: - Các khoản tiền công, BHXH các khoản khác phải trả nhưng chưa trả cho CNV Tài khoản3 38:Phải trả phải nộp khác Kết cấu của TK338: Bên nợ: -Kết chuyển gi trị tài sản vào các TK liên quan theo quyết... máy vi tính thì hình thức kế toán nhật ký chung hình thức chứng từ ghi sổ lại chiếm ưu thế hơn Trên đây là những luận chung nhất về tiền lương các khoản theo lương về cách tính cũng như phương pháp hạch toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp Để cụ thể được vấn đề trên chúng ta tìm hiểu thực tế công tác hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương Tháng 12 năm 2006 tại công ty cổ phần... BHYT KPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan cấp trên họăc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi tiết 1.5.3 phương pháp kế toán tiền lương các khoản trích theo lương Về trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương căn cứ vào tài liệu để tính lương hàng tháng cho CNV như: Bảng chấm công (mẫu số 01 LĐTL) các phiếu xác nhận hoặc công việc hoàn thành kế toán lập bảng thanh toán tiền lương. .. (7) (1) Rút tiền về quỹ (2) Ghi Lương kỳ I (3) Thanh toán lương kỳ 2 (4) Tiền lương phải trả cho CNV SX SP (5) (5) Trích trước tiền lương nghỉ phép kế hoạch (6) Tiền lương ghỉ phép thực tế phải trả (7) BHXH phải trả cho CNV (8) Khấu trừ thuế thu nhập phải nộp (9) Khấu trừ khoản phải trả nội bộ (10) Trích từ tiền tạm ứng (11) BHYT, CNV phải nộp, tiền lương CNV chưa lĩnh (12) Khấu trừ tài khoản (13) Chênh... thanh toán tiền lương của các bộ phận để lập chứng từ ghi sổ số 12: chứng từ ghi sổ Tháng 12 năm 2006 s ố : 12 Số hiệu TK Nợ Có 622 334 627 334 Trích yếu Tiền lương phải trả CNTT sản xuất Tiền lương phải trả cho sản xuất chung Tiền lương phải trả cho bộ phận bán 614 Ghi chú 334 642 hàng Tiền lương phải trả cho quản DN Cộng: Số tiền 334 Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Căn cứ vào các phiếu chi, các chứng từ... xử -BHYT phải trả công nhân viên -KPCĐ chỉ tại đơn vị -Các khoản đả trả ,và đã nộp khác Bên có giá trị tài sản thừa chờ giải quyết chưa rõ nguyên nhân giá trị tài sản thừa phải trả cho các tập thể theo quyết định ghi trong biên bản xử trich BHXH,BHYT,KPC chi phí SXKD Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, tiền điện nước ở tập thể -Trích BHXHvà KPCĐ vượt chi được cấp bù Các khoản. .. tiền lương - BHXH) ghi nhật ký chứng từ số 7 (phần I, ghi có TK 334, nợ các TK liên quan) như mẫu sau: Bảng phân bổ tiền lương BHXH Tháng … năm…… Ghi có TK STT Ghi nợ TK 1 2 3 4 5 6 7 8 TK 334 - Phải trả CNV Các Lương Lương Cộng có khoản chính phụ TK 334 khác TK 338, 3382, 3383, 3384 TK 622 TK 627 Tk 154 Hoặc (63) TK 611 TK 642 TK 142 TK 335 TK 338 Kế toán thanh toán vào các bảng thanh toán tiền. .. vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà việc sử dụng các chứng từ kế toàn tiền lương BHXH có khác nhau 1.5.2tài khoản sử dụng Theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 01/11/1995 theo quyết định 114/TCQD - CĐKKT của nước ta Để phản ánh tình hình thanh toán lương các khoản khác với CNV, kế toán sử dụng TK334 phải trả công nhân viên với kết cấu như sau: Bên nợ: - Các khoản tiền. .. Các sổ tổng hợp theo hình thức kế toán được các doanh nghiệp vận dụng phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản về loại sổ , kết cấu các loại sổ , mối quan hệ sự kết hợp giữa các loại sổ , trình tự kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán Doanh nghiệp mở hệ thống sổ kế toán theo kế toán năm Các ngiệp vụ kinh tế tài chính được phản ánh ghi chép vào sổ kế toán một cách đầy đủ, thường xuyên liên tục và. .. (11) (5) (1) Chi lương kỳ I (2) Thanh toán lương cho CNV Kỳ II (3) Tiền Tạm ứng chia lương hàng tháng (4) Tiền lương chia thêm khi giải quyết được duyệt (5) BHXH phải trả cho CNV (6) Khâu trừ thuế thu nhập phải nộp (7) Khấu trừ khoản phải trả nội bộ TK121 (8) Lương BHXH của CNV chưa lĩnh hoặc khấu trừ các khoản khác BHYT, CNV phải nộp (9) Trích từ tiền tạm ứng (10) Khấu trừ tài khoản bắt bồi thường . LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1- khái niêm ,bản chất tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh. Bên nợ: - Các khoản tiền công, BHXH và các khoản khác đã trả CNV. - Các khoản đã trừ vào tiền công. Bên có: - Các khoản tiền công, BHXH và các khoản khác

Ngày đăng: 31/10/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đối với các đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ,sổ phát sinh bên có của TK 338 từ chứng từ  gốc được phân loại, tập hợp vào bảng phân bổ, từ đó lập các chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 334. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
i với các đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ,sổ phát sinh bên có của TK 338 từ chứng từ gốc được phân loại, tập hợp vào bảng phân bổ, từ đó lập các chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 334 (Trang 17)
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, các phiếu chi, các chứng từ có liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 334. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
n cứ vào bảng thanh toán tiền lương, các phiếu chi, các chứng từ có liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 334 (Trang 18)
Bảngthanh toán tiền thưởng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Bảng thanh toán tiền thưởng (Trang 21)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 24)
1.6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 27)
Hệ thống nhật ký chứng từ,bảng kê theo hình thức nhật ký chứng từ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
th ống nhật ký chứng từ,bảng kê theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 31)
Các quy trình về trình tự ghi chép sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ đợc bộ tài chính quy định . - LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
c quy trình về trình tự ghi chép sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ đợc bộ tài chính quy định (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w