1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

bài học môn sinh khối 1011 ttgdnngdtx quận 4

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan ( lá, hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhaudo tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại c[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 11 – HKII

NĂM HỌC 2019 - 2020

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

BÀI 23 HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

+ Cảm ứng: Là phản ứng sinh vật kích thích

+ Tính cảm ứng: Khả thực vật phản ứng với kích thích

+ Hướng động : Vận động định hướng hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định

* Các loại hướng động - kiểu hướng động :

+ Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng nguồn kích thích + Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích

II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1 Hướng sáng:

- Là phản ứng ánh sáng

+ thân sinh trưởng hướng tới ánh sang ( hướng sáng dương) + Rễ sinh trưởng tránh xa ánh sáng (hướng sáng âm ) 2 Hướng trọng lực

- Là phản ứng trọng lực

+ đỉnh rễ sinh trưởng phía trọng lực( hướng trọng lực dương) + đỉnh thân sinh trưởng tránh xa trọng lực ( hướng trọng lực âm) 3 Hướng hoá

Phản ứng sinh trưởng hợp chất hoá học - Hướng hoá dương : Đối với chất dinh dưỡng cần thiết - Hướng hoá âm : Đối với chất độc cho

4 Hướng nước

- Là sinh trưởng rễ nguồn nước - Rễ hướng nước dương

5 Hướng tiếp xúc

Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc * sở uốn cong hướng tiếp xúc

+ sinh trưởng khơng tế bào phía quan

+ tế bào phía khơng tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơnlàm cho quan uốn cong phía tiếp xúc

III Vai trò hướng động đời sống thực vật

Giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển

Bài 24: ỨNG ĐỘNG

I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

+ Là hình thức phản ứng trướcntác nhân kích thích khơng định hướng

+ Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương…

II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1 Ứng động sinh trưởng

(2)

* sở khoa học: có tham gia hooc môn thực vật - Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa

- Quang ứng động : Nở hoa 2 Ứng động không sinh trưởng

+ Là kiểu ứng động khơng có phân chia lớn lên tế bào - Ví dụ: Cụp va chạm

- Đóng mở khí khổng - Bắt mồi gọng vó

* loại ứng động không sinh trưởng

+ ứng động sức trương biến đổi hàm lượng nước tế bào chun hố (TB khí khổng) cấu trúc chun hố ( chỗ phình) gây nên

+ ứng động tiếp xúc hoá ứng động: xuất kích thích lan truyền 3 Vai trị ứng động

+ Giúp thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường, đảm bảo cho tồn phát triển PHẦN B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 25: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT

Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển

+ Dạng điển hình cảm ứng : Phản xạ * Cung phản xạ gồm:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích

+ Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin + Bộ phận thực phản ứng

II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH (giảm tải)

III CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 1 Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới

+ Nhóm động vật: đối xứng toả tròn, thuộc ruột khoang

+ Cấu tạo hệ thần kinh : tế bào thần kinh phân bố khắp thể thành dạng lưới + Hình thức trả lời kích thích : co rút tồn thân

+ Phản ứng tiêu tốn nhiều lượng

2 Cảm ứng nhóm động vật có hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch + Đối tượng : từ ruột khoang trở lên đến côn trùng

+ Cấu tạo chung : Các dây thần kinh tập trung theo chiều ngang tập trung theo chiều dọc tạo nên hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch dạng chuỗi hạch có hạch não

+ Hình thức hoạt động : Mỗi hạch đạo phần thể (chủ yếu phản xạ không điều kiện) + Phản ứng thể trước kích thích xác tiêu tốn lượng

3 Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống a Cấu trúc Hệ TK dạng ống

- Có động vật có xương sống

Thần kinh dạng ống cấu tạo từ nhiều tế bào thần kinhvà chia thành phần rõ rệt * Thần kinh trung ương gồm:

+ Não: phần Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não hành não + Tuỷ sống: cột sống

* Thần kinh ngoại biên gồm dây thần kinh, hạch thần kinh

- Do có số lượng tế bào thần kinh ngày lớn, liên kết phối hợp hoạt động ngày phức tạp hồn thiện hoạt động động vật ngày đa dạng, xác hiệu

(3)

- Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ

+ Phản xạ đơn giản( phản xạ không điều kiện, phản xạ bẩm sinh) Do số lớn tế bào thần kinh tham gia, học

+ phản xạ có điều kiện cịn gọi phản xạ học được, có tính mềm dẻo, thích nghi với điều kiện sống Vì vậy, thể tồn phát triển

Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM TẬP TÍNH:

Khái niệm: Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời lại kích thích mơi tr-ường Nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn

Tập tính bẩm sinh học được: a Tập tính bẩm sinh:

* Đợc DT từ bố mẹ, đặc trưng cho loài * Bản tập tính bẩm sinh phức tạp

b Tập tính học đợc: hình thành nhờ trình học tập rút kinh nghiệm ( ví dụ - sgk) II CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH:

* Cơ sở TK tập tính:

- Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

(kích thích -> thụ quan -> HTK -> Cơ quan thực -> hành động) Loại tập

tính

Khái niệm sở

thần kinh

Tính chất Ví dụ

Tập tính bẩm sinh

Là hoạt động bẩm sinh sinh có

Phản xạ khơng điều kiện

Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài gen quy định

Nhện dăng tơ

Tập tính học

Là tập tính đợc hình thành q trình sống thông qua học tập rút kinh nghiệm

Phản xạ có điều kiện

Khơng bền vững, dễ thay đổi

Sự tự vệ

IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV:

* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính ĐV quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm học khôn

Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ

Quen nhờn * Đơn giản, ĐV phớt lờ, Không trả lời

Khi thấy bóng đen ập xuống, gà chạy nấp Kế tiếp lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gà không chạy

In vết * ĐVnon theo“ vết mẹ” loài khác, vật khác

Ngay sau nở gà, vịt thường theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy

Đ/k hố đáp ứng

* Hình thành mối liên kết Mới TKTƯ dới tác động kích thích đồng thời

Bật đèn cho chó ăn, nhiều lần cần bật đèn chó tiết nước bọt

Đ/k hoá hành động * Liên kết hành vi ĐV Với phần thưởng phạt - sau ĐV chủ động lặp lại

Khi chạy chuột đạp phải bàn đạp thức ăn rời ra, ngẫu nhiên nhiều lần , Khi đói chuột chủ động dạp vào bàn đạp để lấy thức ăn

Học Ngầm * Học khơng có ý thức Cần kiến thức đợc tái

Trong tự nhiên ĐV hoang dã thường thăm dị đường để tìm thức ăn nhanh

Học Khôn

* Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình

(4)

V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV * tập tính kiếm ăn, lảnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội

MỘT SỐ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

Loại tập tính Ví dụ Ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng lới bẫy côn trùng

Nuôi thú săn mồi( chó săn,chim săn mồi, Rái cá săn cá)

Bảo vệ lãnh thổ Các loài thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng

Biện pháp bảo vệ khai thác lồi thú q Ni ĐV giữ nhà Sinh sản

Ve vãn, ấp trứng đẻ trứng Chăn nuôi Di cchuyển

Các đàn chim Sếu di cư theo mùa Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ bậc Các loài thú sống thành bầy đàn

có thứ bậc Khai thác, bảo vệ chim thú

Xã hội vị tha Ong thợ lao động để phục vụ cho

sự sinh sản Ong chúa Nghề nuôi Ong

CHƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH TRƯỞNG (ST)CỦA THỰC VẬT (TV):

- Sinh trưởng q trình tăng khơng thuận nghịch kích thước thể thực vật tăng số lượng kích thước tế bào

* Tăng kích thước - bao gồm: - Tăng chiều dài

- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc - Tăng thể tích

Bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?

- Khái niệm:

Phát triển (PT) thể thực vật (TV) toàn biến đổi diễn theo chu trình sống, bao gồm ba trình liên quan với nhau: ST, phân hóa phát sinh hình thái tạo nên quan thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)

III MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

- ST gắn với PT PT sở ST

- ST PT trình liên quan với nhau, mặt chu trình sống

IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1 Ứng dụng kiến thức sinh trưởng - Trong trồng trọt:

- Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng hoocmon ST giberelin để tăng trình phân giải tinh bột thành mạch nha

2 Ứng dụng kiến thức phát triển

Kiến thức PT : trồng theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ nơng nghiệp trồng rừng hỗn lồi

Bài 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

(5)

a KN:

Sinh trưởng thể động vật trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào

Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm phân hóa phát sinh hình thái quan thể

Biến thái thay đổi đột ngơt hình thái, cấu tạo sinh lý động vật sau sinh nở từ trứng

b kiểu sinh trưởng

- Sinh trưởng phát triển qua biến thái

* Sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn

* Sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn - Sinh trưởng phát triển không qua biến thái

II PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

Ở đa số động vật có xương sống nhiều lồi động vật khơng xương sống VD: người - gồm giai đoạn:phôi thai sau sinh

1 Giai đoạn phôi thai

- Diễn tử cung người mẹ

- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi

- Các tế bào phôi phân hóa tạo thành quan kết hình thành thai nhi

2 Giai đọan sau sinh:

Con sinh có đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự người trưởng thành

III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

Biến thái hồn tồn Biến thái khơng thái hồn tồn

KN Là kiểu pT mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành , trải qua gđ trung gian , ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

- kiểu PT mà ấu trùng PT chưa hoàn thiện , trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đỏi thành trưởng thành

GĐ phôi

- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi

- Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan sâu bướm

- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi - Các tế bào phơi phân hóa tạo thành quan sâu bướm

GĐ Hậu phôi

- Ấu trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo sinh lý khác với trưởng thành

- Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác trở thành trưởng thành

- Sự khác biệt hình thái cấu tạo ấu trùng lần lột xác nhỏ

Bài 38, 39

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I Nhân tố bên

- Hệ gen

- Hoocmon nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ĐV - Điều khiển tốc độ giới hạn sinh trưởng

1 Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống

Tên HM T/ tiết

HMST Yên

Tirôxin Giáp

(6)

Hoocmôn Hàm lượng Tác động T Yên

(Giai đoạn non)

HMST Người bé nhỏ

HMST nhiều Người khổng lồ T giáp (g/đ

non) Thiếu Tirôxin

Chậm lớn, trí tuệ thấp

T.s/dục đực Thiếu Testostêrơn Gà trống phát triển khơng bình thường

.2 Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống

ecdixon juvenin

+ Tác dụng sinh lí ecdixon: gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm

+ Tác dụng sinh lí juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác sâu bướm ức chế trình sâu biến đổi thành nhộng bướm

II-ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 1 Nhân tố thức ăn

- Thức ăn nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển động vật qua giai đoạn

- Ví dụ: SGK

2 Nhiệt độ

- Mỗi loài động vật sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp - Nhiệt độ q cao hay thấp làm chậm trình sinh trưởng phát triển động vật

3 Ánh sáng

- Trời rét làm cho động vật nhiều nhiêt nên động vật phơi nắng để thu nhiệt giảm nhiệt

- Tia tử ngoại tác dụng lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa canxi

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỰ ST VÀ PT Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI: 1 Cải tạo giống:

- Nhằm tạo giống vật nuôi cho suất cao nhất, thời gian ngắn - Tạo giống có suất cao, thích nghi tốt đk mơi trường

2 Cải thiện mơi trường

- Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng phát triển vật ni - Biện pháp: thức ăn, chuống trại, phịng bệnh

3 Cải thiện chất lượng dân số

- Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng chất kích thích

Bài 41 SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN

1 Ví dụ:

2 Khái niệm: Sinh sản qúa trình tạo cá thể đảm bảo cho phát triển liên tục loài

3 Các kiểu sinh sản: - Sinh sản vơ tính (VD2) - Sinh sản hữu tính (VD1)

II SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT

1 Khái niệm: Là kiểu sinh sản khơng có kết hợp giao tử đực cái(khơng có tái tổ hợp di truyền), giống giống mẹ

2 Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật

(7)

- Sinh sản SD nhân tạo

Các hình thức SS

vơ tính thực vật Đặc điểm Một số ví dụ thực vật

Bào tử

Cơ thể đợc sinh từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử

Rêu, dương xỉ

Sinh dưỡng tự nhiên

Rễ

Cơ thể đựơc sinh từ phận (rễ, thân, lá) thể mẹ

Khoai lang (rễ củ)

Thân Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu, gừng),

thân bò (rau má),

Lá Lá thuốc bỏng

3 Phương pháp nhân giống vơ tính (nhân giống sinh dưỡng)

- Giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ nhờ chế nguyên phân - Rút ngắn đợc thời gian phát triển cây, sớm cho thu hoạch

Giâm Chiết Ghép

Nuôi cấy mô - tế bào Ưu điểm

4 Vai trò SSVT đời sống TV người

a Đối với thực vật:

- Giúp trì nịi giống

- Sống qua mùa bất lợi dạng thân, củ, thân, rễ, hành - Phát triển nhanh gặp điều kiện thuận lợi

b Đối với người nơng nghiệp:

- Duy trì tính trạng tốt có lợi cho ngời - Nhân nhanh giống cần thiết thời gian ngắn - Tạo giống bệnh

- Phục chế đợc giống trồng quí bị thoái hoá - Giá thành thấp, hiệu kinh tế cao

Bài 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT .Khái niệm sinh sản hữu tính:

- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử

II Sinh sản hữu tính thực vật có hoa

1 Cấu tạo hoa:

2 Q trình hình thành hạt phấn túi phơi a hình thành hạt phấn:

TB mẹ hạt phấn (2n) GP tạo tế bào (n), Mỗi tế bào (n) NP tạo hạt phấn + TB sinh sản NP tạo giao tử đực(n)

+ TB dinh dưỡng tạo ống phấn b Hình thành túi phôi;

-Tế bào mẹ túi phôi (2n) GP tạo TB (n), TB tiêu biến tế bào NP tạo túi phơi chứa nỗn cầu (n) (trứng) nhân cực (2n)

3.Thụ phấn thụ tinh: a.Thụ phấn:

-Định nghĩa: thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa lồi -Hình thức: tự thụ phấn giao phấn

b.Thụ tinh:

(8)

+1 giao tử đực (n) X trứng (n)  hợp tử (2n) +1 giao tử (n) X nhân cực (2n)  nội nhũ (3n)

-Cả hai giao tử tham gia vào trình thụ tinh gọi thụ tinh kép 4.Quá trình hình thành hạt, quả:

a Hình thành hạt:

-Sau thụ tính: nỗn  Hạt

-Hạt gồm: Vỏ hạt, phơi hạt nội nhũ (phôi: rẽ mầm, thân mầm, mầm) b Hình thành quả:

-Sau thụ tinh; bầu 

-Quả khơng có thụ tinh nỗn  giả (quả đơn tính) 5 Sự chín quả, hạt

+Sự biến đổi sinh lí chín:

- Sự biến đổi sinh hố:Màu sắc:Mùi vị:Độ mềm:

Bài 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II Các hình thức sinh sản vơ tính động vật:

* Các hình thức sinh sản vơ tính chủ yếu động vật là:

Hình thức sinh sản

Đại diện

1.Phân đôi ĐV đơn bào, giun dẹp nảy chồi Bọt biển, ruột khoang Phân mảnh

Bọt biển, giun dẹp

4 Trinh sản Trứng thụ tinh -> thành ong thợ ong chúa Không thụ tinh -> ong đực ( NST n)

* Điểm giống hình thức sinh sản là: - Tạo cá thể có NST giống thể ban đầu - Có động vật thấp

- Dựa sở nguyên phân để tạo thể (khơng có kết hợp tinh trùng TB trứng)

III Ưu nhược điểm sinh sản vơ tính: 1 Ưu điểm:

- Cơ thẻ sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp

- Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn

- Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh

2/ Nhược điểm: Tạo hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt

Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Sinh sản hữu tính gì?

II Các hình thức sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp: - Ví dụ: trùng đế dày, trùng cỏ - Cơ chế:

Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh) - Ví dụ: cầu gai

- Là hình thức sinh sản gặp sinh vật lưỡng tính - có thụ tinh tinh trùng trứng thể

(9)

- Là hình thức sinh sản có tham gia cá thể đực

III Q trình sinh sản hữu tính

- Hình thành giao tử - Thụ tinh

- Phát triển phơi thai * Hình thành giao tử:

+ Nguồn gốc: Buồng trứng tinh hoàn

+ Cơ chế: Giao tử giao tử đực có NST đơn bội nhờ trình giảm phân buồng trứng tinh hoàn

* Thụ tinh trình hợp loại giao tử đơn bội(n)đực để tạo hợp tử lưỡng bội - Phát triển phơi thai q trình phân chia phân hố tế bào để hình thành quan thể

IV Thụ tinh thụ tinh 1.Thụ tinh ngoài

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể

2.Thụ tinh trong

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục

Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I Các biện pháp làm tăng sinh sản động vật

1 Các biện pháp làm thay đổi số con

a Sử dụng hoocmơn chất kích thích tổng hợp b Thay đổi yếu tố môi trường

c Nuôi cấy phôi d Thụ tinh nhân tạo

2 Các biện pháp điều khiển giới tính

- Sử dụng hoocmơn - Tách tinh trùng - Chiếu tia tử ngoại - Thay đổi chế độ ăn …

II. Sinh đẻ có kế hoạch người

1 Sinh đẻ có kế hoạch gì?

SĐCKH điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp Các biện pháp tránh thai:

+ Bao cao su + Dụng cụ tử cung + Thuốc tránh thai + Triệt sản nam nữ + Tính vịng kinh

+ Xuất tinh âm đạo

Tên biện pháp tăng sinh động vật Tác dụng – giải thích

Biện pháp làm thay đổi số

Sử dụng hoocmơn chất kích thích tổng hợp

Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứng- Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo Thay đổi yếu tố môi trường Tăng số trứng/lần đẻ, đẻ sớm

Nuôi cấy phôi

- Cho nhiều mang thai đẻ đồng loạt, tiện chăm sóc

- Tăng nhanh số lượng động vật quí

Thụ tinh nhân tạo -Hiệu thụ tinh cao

- Sử dụng hiệu đực tốt Biện

pháp

(10)

điều khiển giới tính

Tách tinh trùng Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng tạo giới tính theo ý muốn Chiếu tia tử ngoại Tạo giới tính vật ni theo ý muốn (tằm đực) Thay đổi chế độ ăn … Tạo giới tính vật nuôi theo ý muốn

Xác định sớm giới tính phơi (thể Bar)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:00

w