1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

GIÁO ÁN 3A TUẦN 3( 2017 - 2018)

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 73,55 KB

Nội dung

- Giáo dục học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và thực hiện lời hứa?. Không đồng tình với những người hay thất hứa?[r]

(1)

TUẦN 3 NS: 15/9/2017

ND: Thø hai ngày 18 tháng năm 2017

Tp c - kể chuyện Chiếc áo len I Mục đích, yêu cầu

A.Tập đọc.

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

+ HS đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch, trơi chảy tồn + Đọc số từ ngữ khó: Lất phất, bối rối …;

+Ph©n biƯt lêi nh©n vËt, ngêi dÉn chun; HiĨu nghÜa c¸c tõ míi

+ Giáo dục HS anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu quan tâm đến 2.Rèn kĩ đọc hiểu

+ Hiểu nghĩa từ + Nắm đợc diễn biến câu chuyện

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, quan tâm đến

B.Kể chuyện

1 Rèn kĩ nói

- Dựa vào cỏc gợi ý kể lại đoạn câu chuyện, diễn đạt đợc tình tiết chuyện theo lời kể mỡnh

- Biết kết hợp lời k với điệu bộ, nét mặt, thay i ging k phù hợp với nội dung

2.Rèn kĩ nghe

- Có khả năngtập trung theo dõi bạn kể chuyện

- Nghe bạn kể biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn - Giáo dục HS có thái độ tốt bạn bè

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa - Biết tự nhận thức

- Biết tự kiềm chế kiểm soát cảm xúc mi trng hp.

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc

- Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn IV Hoạt động dạy học

A- KiĨm tra bµi cị: (5')

Cơ giáo tí hon trả lời câu hỏi nội dung đoạn

- Lớp GV nhận xét, đánh giá

(2)

B- Bµi míi:

1.Giíi thiƯu bµi 1p

- Giới thiệu chủ điểm: Mái ấm

- Truyện “ Chiếc áo len” mở đầu chủ điểm cho em biết tình cảm mẹ con, anh em mái nhà

2- Luyện đọc (20)

a,GV đọc mẫu lần, nờu cỏch đọc toàn

bài (như mục tiêu)

b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK

* §äc tõng c©u

- Đọc nối tiếp câu lần

GV theo dõi, ghi từ HS phát âm sai - Đọc nối tiếp câu lần 2,3

GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm

* Đọc đoạn

- GV chia on

+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV hướng dẫn ngắt nghỉ

- GV treo bảng phụ đoạn văn - Gọi HS giỏi đọc

- Lớp nhận xét nêu cách đọc - GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ hơi, từ cần nhấn giọng

- Gọi 2, HS đọc, lớp GV nhận xét(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

+ HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - Đặt câu có từ bối rối, thào? - GV nhận xét

* c đoạn nhóm - Chia lp theo nhóm

- GV yêu cầu em đọc đoạn * Thi đọc đoạn 3,

3 Tìm hiểu bài (10')

- Chiếc áo lên Hòa đẹp tiện lợi nào?

- HS lắng nghe

- HS nghe đọc thầm theo giáo viên

- HS nối tiếp đọc câu - lạnh buốt, lất phất, phụng phịu (cho HS đọc cá nhân, đồng thanh)

- đoạn

- HS dùng bút chì đánh dấu SGK

- Đoạn 1: Từ đầu … bạn Hòa

- Đoạn 2: Tiếp ……em vờ ngủ - Đoạn 3: Tiếp…… Con ngủ - Đoạn 4: Còn lại

- Cái áo Hòa / đắt tiền hai cái áo anh em đấy.

Lan phụng phịu:

-Nhưng muốn áo thế thôi.

- HS đọc giải SGK- 21 - bối rối, thào

- Mỗi nhóm em đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - Mỗi nhóm em, em /lượt (Thi lần)

- HS đọc thầm đoạn 1,2

(3)

GV nhËn xÐt HS tr¶ lêi

- Vì Lan dỗi mẹ?

GV: Để biết Tuấn - anh Lan nói với mẹ gì, tìm hiểu đoạn - Anh Tuấn nói với mẹ gì?

GV: Khi nghe nói chuyện mẹ anh Tuấn, Lan ân hận tìm hiểu đoạn câu chuyện

- Vì Lan ân hận?

- Em tìm tên khác cho

truyện?

- Vì Lan bé ngoan? GV: Lan ngoan Lan nhận sai muốn sửa chữa khuyết điểm

để đội, ấm ấm

+ Vì mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền

+ Cả lớp đọc thầm đoạn

+ Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo khỏe Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên

- Một HS đọc đoạn lớp đọc thầm theo - HS trả lời:

* Vì Lan làm cho mẹ buồn

* Vì Lan thấy ích kỉ, biếtnghĩ đến mình, khơng nghĩ đến anh

* Vì Lan cảm động trước lịng u thương mẹ nhường nhịn, độ lượng anh…

+ Cô bé ngoan + Cô bé biết ân hận - HS trả lời

TiÕt 2 4.Luyện đọc lại (10)

*Luyện đọc phân vai

- Trong truyện có nhân vật

- GV hướng dẫn cách thể lời đối thoại nhân vật

- Gọi HS đọc trước lớp theo lối phân vai

- nhân vật: Người dẫn truyện, Lan, Tuấn, mẹ

*Giọng mẹ lúc bối rối, cảm động, âu yếm

* Giọng Lan nũng nịu

* Giọng Tuấn thào mạnh mẽ thuyết phục

- HS đọc nhóm

(4)

5.Hướng dẫn kể chuyện (20’)

a) GV nêu yêu cầu

b) GV hướng dẫn kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý :

*Giúp HS nắm nhiệm vụ

+ Kể theo gợi ý : gợi ý điểm tựa để nhớ lại ý câu chuyện

+Kể theo lời Lan : Kể theo cách nhập vai, xưng « »

* GV kể mẫu đoạn : * HS kể theo nhóm 4: * Thi kể trước lớp :

- GV cho HS lên kể lại, mối em kể đoạn

- Lớp, GV nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm kể hay

- GV cho nhóm HS lên đóng vai kể lại toàn câu chuyện

- Câu chuyện giúp em rút học gì?

GV: Các có quyền cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc Bổn phận các phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ

nhóm)

- Lớp theo dõi bình chon cá nhân nhóm đọc hay nhất, tuyên dương

-1 HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo

- HS lắng nghe - HS kể nhóm - Thi kể trước lớp + Kể theo đoạn

+ Kể câu chuyện: nhóm (cử đại diện)

- Giận dỗi mẹ bạn Lan khơng nên Trong gia đình phải biết hường nhịn, quan tâm đến người thân

6.Củng cố dặn dò ( )

- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào, sao?

- Nhn xét tiết học: GV động viên, khen ngợi cá nhân, nhóm học tập tốt, nêu điểm chưa tốt để rút kinh nghiệm sau

- VỊ kĨ lại chuyện cho ngi thân nghe

-Toán

(5)

I Mục tiêu

- Ôn tập củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc cách tÝnh chu vi cđa hình chữ nhật, hình tam giác

- Nhận dạng hình vng, hình chữ nhật, đờng gấp khúc, hình tam giác qua b ià

“đếm hình vẽ hình”

- Giáo dục HS u thích môn học, biết vận dụng KT học vào sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

- Thước

III Hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ: (5’)

- Lớp , GV nhận xét

B Bµi míi(25’)

1- Giíi thiƯu bµi: Nêu mục tiêu dạy

2-Hớng dẫn ôn tập : *Bµi tËp1(SGK- 11) (6’)

a:Tớnh độ dài đường gấp khỳc ABCD GV cho HS đọc theo yêu cầu

- Muốn tính đờng gấp khúc ta làm ?

- §êng gÊp khóc ABCD cã mÊy đoạn thẳng, đoạn nào?

- Đoạn AB, BC, CD dµi cm?

-Yêu cầu HS tính độ dài đờng gấp khúc ABCD

- GV lớp chữa

* Phần b: Tính chu vi hình tam giác

MNP

- HS làm bảng lớp, nêu rõ cách thực

hiện

5 x + 234 45 : + 123 - Lớp làm bảng

-1 HS đọc yờu cầu, HS khác theo dõi

-1 HS trả lời, HS khác nhận xét

- đoạn thẳng, đoạn thẳng AB, BC, CD - HS : AB =34cm ; BC =12cm ;

CD = 40cm

B 12cm D 34cm 40cm A C

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

vở

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86(cm)

(6)

- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

- Nêu độ dài cạnh tam giác?

- GV lớp chữa

- Cho HS so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD chu vi tam giác NMP

- BT1 củng cố KTgì? *Bµi tËp : (SGK- 11)(7’)

Đo độ dài cạnh tính chu vi hình chữ nhật ABCD

Yêu cầu HS đọc đề

- Bài tập gồm yêu cầu?

- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ? tính chu vi hình chữ nhật ABCD - GV HS chữa

- GV cho nhận xét độ dài cặp cạnh

- GV chữa

*Bài tập : (SGK- 11)(6’) - Yêu cầu HS đọc đề

- Bài có yêu cầu

- Gọi số cặp báo cáo

-GV nhận xét, kết luận sai

*Bài tập 4: (SGK- 12)(6’)

Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình để được:

a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác

Yêu cầu HS đọc đề - Hớng dẫn cách làm

- Tính tổng độ dài cạnh tam giác - MN = 34 cm; MP =12cm; NP = 40cm - HS lên bảng, dới làm bµi tËp

Bài giải

Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) Đáp số: 86 cm - HS so sánh trả lời

- Độ dài đường gấp khúc chu vi hình tam giác

- HS đọc yêu cầu

- 2Yêu cầu: Đo, tính chu vi

-1 HS chữa, dới lớp làm tập -2 HS đọc, HS khác theo dừi

- HS giải vào tập

- Đổi chéo kiểm tra

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu(đếm số hình vng số hình tam giác)

- HS thảo luận cặp đơi

- HS kh¸c theo dâi Trong hình bên có:

+ hình tam giác + hình vng

- HS đọc u cầu

(7)

-Yêu cầu tự làm

-GV chữa bài, kết luận sai 3, Củng cố , dặn dũ (5’)

- Nội dung học - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Làm tập VBT

Đạo c

Bài 2: Giữ lời hứa (Tiết 1) I MỤC TIÊU

Học sinh hiểu:

- Thế giữ lời hứa? Nêu vài ví dụ giữ lời hứa

- Vì phải giữ lời hứa? Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè người

- Giáo dục học sinh có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa thực lời hứa Khơng đồng tình với người hay thất hứa

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ tự tin có khả thực lời hứa.

- Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mình. - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm mình.

III §å dïng d¹y häc

-Tranh minh ho¹ trun : ChiÕc vòng bạc

- VBT

-Cỏc tm bỡa mu : đỏ, xanh , trắng IV Hoạt động dạy học

A- KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Nêu điều Bác Hồ dạy TNNĐ

- Để tỏ lịng biết ơn kính u bác Hồ Thiếu nhi phải làm gì?

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới(25’)

1 Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc

* Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa

* Cách tiến hành

- GV kĨ trun, võa kĨ võa minh ho¹ b»ng tranh

- Yêu cầu HS đọc lại truyện

- HS nêu - HS trả lời

(8)

- HD th¶o luËn :

- Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa ?

- Em bé ngời câu truyện cảm thấy nh ?

- Việc làm bác thể điều ?

- Qua câu truyện em rút điều ?

- Thế giữ lời hứa?

- Ngi bit gi lời hứa đợc ngời đánh giá nh ?

GV kêt luận: Bác Hồ ngời trọng chữ tín, hứa với điều Bác cố gắng thực đợc.

2 Hoạt động : Xử lí tình

* Mục tiêu : HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm khơng thể giữ lời hứa với người khác

* Cách tiến hành :

- GV chia lớp thành nhóm : Yêu cầu HS thảo luận, dùng thẻ màu để đa nhận xét

+T×nh huèng : GV nêu tình nh SGV +Tình : GV nªu nh SGV

- GV cho thảo luận đánh giá, nhận xét

- Thảo luận lớp

- Em có động tình với cách giải nhóm bạn hay khơng? Vì sao?

- Tiến nghĩ tình 1, Hằng nghĩ tình 2?

- Cần làm khơng thể thực điều hứa với người khác?

GVKL: về cách xử lí tình 2 - Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự trọng tơn trọng người khác.

- Khi lí mà khơng thực hiện được lời hứa với người khác, ta cần phải xin lỗi họ giải thích rõ lí do.

- Mở túi lấy vòng bạc tinh trao cho em bé

- Đều cảm động rơi nước mắt - Bác người giữ lời hứa - Cần phải giữ lời hứa

- Là thực điều nói, hứa hẹn với người khác

- Sẽ người quý trọng, tin cậy noi theo

- nhãm t×nh huèng, nhúm tỡnh

hung

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhËn xÐt

(9)

3 Hoạt động : Tự liên hệ

* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân

* Cách tiến hành :

- GV nêu yêu cầu cần liên hệ

-Trong thời gian qua em có hứa với điều

khơng? em có thùc hiƯn lêi høa cđa m×nh

không?

- Em cảm thấy thực lời hứa khơng thực điều đac hứa ?

- HS tự liên hệ

- GV cïng HS nhËn xÐt 4.Híng dÉn thùc hµnh

- Thực giữ lời hứa với bạn bè người

C Củng cố-Dặn dò(5’)

- Nội dung - Nhận xột tit hc

- Su tầm truyện gơng biết giữ lời hứa lớp , trờng

- Học sinh tự trả lời

- Khi thực điều hứa, em cảm thấy vui tự hào Khi không thực điều hứa, em cảm thấy buồn, ân hận

-NS: 16/9/2017

ND: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2017 TÂP ĐOC Quạt cho bà ngủ I MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc rõ ràng , rành mạch câu, đoạn - Đọc số tiếng khó phát âm : lặng, lim dim, - Ngắt, nghỉ nhịp dòng thơ, khổ thơ

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà - HiÓu nghÜa sè tõ ng÷: thiu thiu

- BiÕt quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ

3 Hc thuộc lòng thơ

(10)

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O A- KiĨm tra bµi cị (5’)

- HS nèi tiÕp kĨ chun : ChiÕc ¸o len - Hái : Qua câu chuyện em hiểu điều ?

- Lớp GV nhận xét, đánh giá

B- Bµi míi

1- GV giíi thiƯu bµi (1’)

- GV cho HS quan sát tranh minh họa

Để biết tình cảm bạn nhỏ với bà bạn nào, hôm học thơ “Quạt cho bà ngủ.”

2- Luyện đọc(20’)

a GV đọc, hớng dẫn HS đọc với giọng dịu dàng, tình cảm

b Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

trong SGK

* §äc tõng câu

- Đọc nối tiếp câu lần

GV: Theo dừi, ghi t HS phỏt õm sai, sửa phát âm cho HS

- Đọc nối tiếp câu lần 2,3 GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm

* Đọc đoạn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ - GV treo bảng phụ đoạn văn - Lớp nhận xét nêu cách đọc

- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng - Lớp GV nhận xét

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp lần

* Đọc đoạn nhóm - Chia lớp theo nhóm * Thi đọc đoạn

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS l¾ng nghe

- HS nghe vµ theo dâi SGK

- HS đọc nối tiếp, em đọc dũng thơ - HS phát âm lại tiếng sai

Lặng, lim dim

- đoạn : Mỗi khổ thơ tương ứng với đoạn

- HS nối tiếp đọc Ơi / chích chịe ! // Chim đừng hót nữa, / Bà em ốm rồi, /

Lặng / cho bà ngủ // - Một HS giỏi đọc - HS đọc lại

- HS đọc giải SGK HS khác theo dõi: thiu thiu

- Mỗi nhóm HS đọc, em đọc đoạn sau đổi lại đọc đoạn khác - lượt, lượt nhóm em đọc - Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc hay

(11)

- GV Hớng dẫn đọc đồng 3- Hớng dẫn tìm hiểu (7)

- Lớp đọc thầm toàn thơ trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ thơ làm gì?

- Cảnh vật nhà, ngồi vườn nào?

- GV lớp nhận xét

GV: Mọi vật im lặng ngủ: Ngấn nắng ngủ thiu thiu tường Chỉcó chích chịe hót

- Bà mơ thấy gì?

- Vì đốn bà mơ ?

- Qua thơ em thấy tình cảm cháu với bà ?

GV: Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà

4 Học thuộc lòng(7)

- Y/c HS đọc đồng tồn

- GV xóa dần bảng, để lại từ làm điểm tựa

- Lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn em đọc đúng, đọc hay

thanh đoạn, lớp đọc đồng toàn

- Quạt cho bà ngủ

- Cốc chén lặng im, cam, hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ

- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới

- HS thảo luận nhóm đơi

+ Vì cháu quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp

+Vì giấc mơ bà ngửi thấy hương thơm hoa cam, hoa khế + Vì bà yêu cháu, u ngơi nhà

- Cháu yêu thương bà

- HS đọc đồng toàn -HS đọc thuộc khổ thơ

- HS thi đọc thuộc theo khổ thơ, toàn thơ

C Củng cố, dặn dò(5)

- K nhng việc em làm khiến ông bà bố mẹ vui lòng? - GV nhận xét tiết học

-Dặn HS đọc lại chuẩn bị bài: Người mẹ

To¸n

(12)

- Củng cố cách giải tốn “nhiều hơn, hơn.”

- Giới thiệu bổ sung toán “hơn số đơn vị”(tìm phần nhiều hoc ớt hn)

- Củng cố kĩ giải toán

- Có ý thức học tập tốt, yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy häc

- Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học

A KiĨm tra bµi cò (5’):

- HS làm tập 1: a,b (VBT-13) -Tính độ dài đường gấp khúc

ABCD

- Tính độ chu vi hình tam giác MNP

- GV nhận xét, kết luận sai B Bài (25’)

1- Giíi thiƯu bµi (1): Nêu mục tiêu dạy

2- Hớng dẫn ôn tập toán về nhiều hơn,

* Bài tập 1:(SGK-12)(7’) - Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ giải

- Bài toán thuộc dạng nào?

- Để tìm số đội hai trồng làm nào?

- Lớp, GV nhận xét, chữa - Bài củng cố KT gì?

* Bài tập 2:(SGK-12)(7’)

- GV hướng dẫn tương tự tập

- HS làm bảng lớp,1HS làm phần a,1HS làm phần b

- Lớp làm nháp

- Lớp nhận xét bảng

-1HS đọc đề

Đội 1: 230

90 Đội 2:

? - Dạng toán nhiều - HS trả lời

-1HS tãm t¾t, giải bảng - HS dới lớp, tóm tắt, giải vë

Bài giải

(13)

- Bài toán thuộc dạng toán - Số xăng buổi chiều bán số lớn hay số bé?

- Muốn tìm số bé làm nào?

- Lớp, GV nhận xét, chữa - Bài củng cố KT gì?

* Bài tập 3:(SGK-12)(5’)

GV giới thiệu tốn tìm phần hơn(phần kém)

a, Gọi HS đọc 3, phần a - Hàng có cam? - Hàng có cam? - Vậy hàng có nhiều hàng quả?

- Con làm để biết hàng có nhiều hàng cam?

b, GV hướng dẫn tương tự - Gọi HS đọc đề bài, HD tóm tắt

- Bài tập củng cố KT gì? * Bài tập 4:(SGK-12)(5’) - HS đọc đề

- HD tương tự phần b tập - Các lưu ý từ “nhẹ hơn” “ít hơn”

-1HS đọc đề

Buổi sáng: 635l

128l Buổi chiều:

? l - Dạng tốn

- Số bé

- Lấy số lớn trừ số số bé

1HS lªn bảng, dới làm tập Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là:

635 - 128 = 507(l)

Đáp số: 507 lít xăng

- Củng cố giải tốn “ít hơn”

- Lớp quan sát hình SGK phân tích + cam

+ cam +

- Thực phép tính trừ: - =

- HS đọc đề

19 bạn Nữ Nam ? bạn 16 bạn

- Một HS làm bảng lớp, lớp làm - Bài tốn tìm phần hơn, phần

-1HS đọc đầu

+ Bao gạo nặng: 50 kg + Bao ngô nặng: 35 kg

(14)

C Củng cố dặn dò.(3)

- Nội dung

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm VBT

Bài giải

Bao ngô nhẹ bao gạo là: 19 - = 3(kg)

Đáp số: kg

. Chính tả ( nghe-viết )

Chiếc áo len I MỤC TIÊU

- Viết đoạn (63 chữ) Chiếc ỏo len Rèn luyện kỹ nghe, viết xác, tốc độ Làm cỏc tập chớnh tả phân biệt phụ âm đầu v cỏc du

- Ôn bảng chữ Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ - Cã ý thøc rÌn lun ch÷ viÕt, giữ gìn chữ đẹp

II ĐỒ DNG DY HC

- Bảng phụ chép 2(a) vµ bµi

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O

A.Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- HS viÕt : xµo rau, sà xuống, xinh xẻo

- GV nhn xột, chữa B Bài (28p)

1.Giới thiệu bài (1’)

Nêu mục đích, yêu cầu 2.Hướng dõ̃n nghe viờ́t(5’) - GV cho HS đọc lại đoạn

- Tìm hiểu nội dung đoạn viết

+V× Lan ân hận ?

+Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?

+ Li Lan nói với mẹ đợc đặt dấu gì?

-HD viÕt mét sè tiÕng khã

3 Đäc cho HS viÕt tả (10’)

+ Uốn nắn, nhắc nhở tư cầm bút,

- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - Lớp nhËn xÐt

-1HS đọc

- Vì em làm cho mẹ phải lo, buồn làm cho anh phải nhường phần cho em

- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người

- Dấu hai chấm dấu ngoặc kép

-HS viÕt nh¸p, 1HS viÕt b¶ng líp

Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi

(15)

ngồi viết

+ Đọc cụm từ câu ngắn, đọc từ 1- lượt theo dõi tốc độ viết HS để điều chỉnh cho phù hợp

+ Đọc lại toàn chnh t mt lt

4 Chấm chữa tả (5’)

- Chữa bài: GV treo tả viết sẵn để HS tự đối chiếu chữa

- Chấm bài: Thu vở, chấm 9-10 viết HS

GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời

những HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở lỗi thường mắc để sửa chữa

5 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (5’)

*Bài 2(a); Điền vào chỗ trống tr hay ch

GV treo b¶ng phơ

- u cầu HS đọc đầu - GV cho HS làm tập - GV lớp chữa

*Bµi : Viết chữ tên chữ thiếu b¶ng sau:

GV treo bảng phụ; GV cho đọc đầu

- GV cho HS lµm mÉu - GV cho HS lµm vë bµi tËp - GV lớp chữa

3.Cng c dn dũ (3): - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- HS đổi cho nhau, đối chiếu bảng, dùng bút chì sốt lỗi

- 1HS đọc

- HS lµm vë bµi tËp

Cuộn trịn, chân thật, chậm trễ -1HS đọc

-1HS lµm mÉu

-HS làm tập, 1HS lên điền bảng

Số thứ tự Chữ Tên chữ

1 g Giê

2 gh giê hát

3 gi giê i

4 h h¸t

5 i I

6 k Ca

7 kh ca h¸t

8 l e – lê

(16)

- Y/ c hoc sinh nhà chuẩn bị sau

BỒI DƯỠNG TỐN

ƠN LUYỆN VỀ HÌNH HỌC I- MỤC TIÊU:

- Ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc - Ơn lại cách tính chu vi hình tam giác

- Ơn lại cách giải tốn có lời văn liên quan đến cộng trừ có nhớ - Giáo dục HS say mê học mơn tốn, có ý thức tìm tịi

II CÁC HOẠT ĐỘNG 1 GV nêu nội dung bài học 2 Hướng dẫn HS làm bài tập.

*Bài 1: Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD:

Bài tập củng cố kiến thức nào?

*Bài tập 2:Tính chu vi hình tam giác biết độ dài cạnh là 9cm, 12cm, 15cm.

- Theo dõi HD làm

?Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

GV chữa nhận xét

Bài tập củng cố kiến thức nào?

*Bài 3: Bố cân nặng 64 kg, cân nặng 36 kg Hỏi bố cân nặng ki – lô – gam?

? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi

? Muốn tính bố cân nặng kg ta làm nào?

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc độ dài đoạn thẳng Làm vào

- HS nêu miệng kết Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 40 + + 36 = 84 (m)

Đáp số : 84 m

Ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác

- HS làm vào - HS lên bảng làm Bài giải

Chu vi hình tam giác là: + 12 + 15 = 36 (cm) Đáp số : 36 cm

Ôn lại cách tính chu vi hình tam giác

- HS nờu yờu cu - HS trả lời

(17)

- GV chữa bài, nhận xét

* Bài 4: Đố vui

Viết tên thích hợp vào chỗ chấm:

- An cân nặng Bình, Bình cân nặng Cường

Người nhẹ tên là:

3 Củng cố

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn

Bài giải

Bố cân nặng kilôgam?

64 – 36 = 28(kg) Đáp số: 28kg - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện lên trả lời, giải thích Người nhẹ tên là: Cường

-NS: 17/9/2017

ND: Thø t ngµy 20 tháng năm 2017

Luyện từ câu So s¸nh - dÊu chÊm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Tìm hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ Nhận biết từ so sánh câu

- Ơn luyện dấu chấm Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu

- Giáo dục học sinh kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh sống, yêu quý giữ gìn sáng Tiếng Việt

II DNG DY HC - Bảng phụ chép 3,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC (5’)

Đặt câu hỏi cho phận in đậm : - Chích bơng bạn trẻ em - Chúng em măng non đất nớc

- GV nhận xét, đánh giá

B Bµi míi :

1- Giới thiệu : Nêu mục đích, u cầu (1’)

2- Híng dÉn lµm tập :

* Bài 1: (8)Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn dới ®©y:

GV cho HS đọc đầu : - HD làm theo cặp

- HS đặt câu

- Lớp nhận xét

(18)

- GV treo b¶ng phơ

- GV cïng c¶ líp chữa

GV: õy l cõu th Bỏc sỏng vào đêm khuya câu thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Bác Bác yêu đời, yêu thiên nhiên, vợt khó khăn gian khổ.

*Bµi 2:(7’) H·y ghi lại từ so sánh câu trên:

Yờu cu c u bi -GV cho làm nháp

-GV cïng HS ch÷a : (tùa - nh - lµ - lµ - lµ)

*Bài 3: (6’) Chép lại đoạn văn dới sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp Nhớ viết hoa chữ đấu câu

- GV treo bảng phụ Yêu cầu đọc đề - GV cho HS làm

- GV chữa lại

- Cho HS c lại đoạn văn

- HS trao đổi - HS lên bảng - Lắng nghe

- 1HS đọc - lớp đọc thầm

- 1HS lên bảng, dới lớp làm nháp a/ Mắt hiền sáng tựa Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời b/ Hoa xao xuyến nở nh mây chùm c/ Trời tủ ớp lạnh / Trời bếp lị nung

d/ Dịng sơng đờng trăng lung linh dát vàng

- 1HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng, dới làm tập - 2HS đọc

C Củng cố - dặn dò :(5)

- GV cho HS nhắc lại nội dung học. - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Tìm số câu có hình ảnh so sánh

To¸n

Xem đồng hồ (t1) I MỤC TIấU

Giúp HS:

- Biết xem đồng hồ kim phút số từ đến 12

- Biết xem thành thạo đồng hồ xác đến phút Củng cố lại biểu tợng thời gian(chủ yếu thời điểm)

- Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế dời sống hàng ngày - Cã ý thøc tèt giê häc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mụ hỡnh đồng hồ quay đợc kim giờ, kim phút, cú ghi số cỏc vạch chia chia

(19)

- Đồng hồ để bàn(loại có kim ngắn kim dài) - Đồng hồ điện tử

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KTBC :(5’)

Học sinh làm bảng lớp

- Lớp, GV nhận xét làm bảng

B- Bµi míi : (30’)

1- GV giíi thiƯu : (1) - Nêu mục tiêu

2- ¤n tËp vỊ thêi gian.(5p)

- Mét ngµy cã ? Bắt đầu từ bao giờ, kết thúc vào lúc nào? Một phút?

- Cho HS sử dụng mặt đồng hồ bàng bìa yêu cầu HS quay kim tới vị trí: 12 đêm, sáng, 11 trưa, chiều(13 giờ) chiều(17 giờ) tối(20 giờ) - Giới thiệu vạch chia phút

3-Hớng dẫn xem đồng hồ :(7 )

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ SGK để nêu thời điểm

- Tương tự với đồng hồ thứ hai ba

- GV quay kim đồng hồ giờ, giờ, hỏi HS ?

- Khoảng thời gian từ đến lâu?

- Trong kim phút từ số đến số ?

- Kim phút vòng ?

- Khoảng cách số mặt đồng hồ phút

GV củng cố: Kim ngắn giờ, kim dài chỉ phút, xem cần quan sát thật kĩ vị trí kim đồng hồ.

- HS làm tập 1(VBT-15) - HS làm tập 2VBT-15) - Lớp làm nháp

- Một ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hơm sau

- Một có 60 phút

- HS thay lên bảng thực hành quay - Lớp nhận xét

- Đồng hồ thứ phút (kim ngắn vị trí qua số chút, kim dài vào vạch có ghi số 1) tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ phút

-

- Từ số 12 đến số 12(1 vòng mặt đồng hồ)

(20)

4- LuyÖn tËp :

*Bài tập 1: (SGK-13)(5’) Đồng hồ

- Yêu cầu HS đọc đầu

- Cho HS quan sát đồng hồA + Nêu vị trí kim ngắn, kim dài + Nêu giờ, phút tương ứng + Trả lời câu hỏi tập

- Các đồng hồ:B,C,D,E,G làm tương tự

- NhËn xÐt

*Bài tập 2: (SGK-13)(5’)

- HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ

- HS thực hành quay * Bài tập 3: (SGK-13)(5’) Đồng hồ

- Giới thiệu đồng hồ điện tử: Đây hình vẽ mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số phút

- Cho HS trả lời câu hỏi tương ứng - GV nhận xét, bổ sung

* Bài tập 4:(SGK-13)(2’)

Cho HS quan sát hình vẽ mặt đồng hồ cảu loại đồng hồ chọn mặt đồng hồ

C Cñng cè - dặn dò (5):

- Ni dung bi

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Tập xem đồng hồ nhà

- HS đọc đầu - HS quan sát trả lời

- HS tự làm

-1 số HS đọc

-Yêu cầu đọc đầu a, phút

b, rưỡi c, 11 50 phút

- HS đổi chéo đồng hồ để KT - HS đọc yêu cầu

- Đồng hồ điện tử

- Đồng hồ A,B,C,D,E,G - HS đọc yêu cầu

- 1HS đọc

- HS tự tìm đồng hồ có số giống

- HS làm vào - Đọc kết làm

+ Đồng hồ A, B 16 + Đồng hồ D, E

+ Đồng hồ C, G 16 30 phút

BỒI DƯỠNG TOÁN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ GIẢI TỐN I- Mơc tiªu:

Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 Củng cố biểu tợng thời gian, hơn,

(21)

Gi¸o dơc HS say mê học môn toán, có ý thức tìm tòi II CÁC HOẠT ĐỘNG

1 GV nêu nội dung bài học 2 Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: §ång hå chØ mÊy giê?

Bài tập củng cố kiến thức nào?

*Bài tập 2:§ång hå chØ mÊy giê?

-HS trả lời miệng nối tiếp GV chữa nhận xét

Bài tập củng cố kiến thức nào?

*Bài 3: Năm bố 41 tuổi, bố 32 tuổi Hỏi năm tuổi?

? Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi

? Muốn tính năm tuổi ta làm nào? - GV chữa bài, nhận xét

* Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Khoanh vào số bóng hình bên.

3 Củng cố

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc làm +Đồng hồ A : 10 phút +Đồng hồ B chỉ: 20 phút +Đồng hồ C 15 phút +Đồng hồ D 10 30 phút - Củng cố cách xem đồng hồ - HS nêu yêu cầu

- HS trả lời

+Đồng hồ A : 50 phút 10 phút

+Đồng hồ B chỉ: 11 45 phút 12 15 phút

Củng cố biểu tợng thời gian, hơn, kÐm

- HS nêu yêu cầu - HS trả lời

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng Bài giải

Năm có số tuổi là: 41 – 32 = 9(tuổi) Đáp số: tuổi - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện lên trả lời, giải thích +Hình A đúng, hình B sai

-NS:18 /9/2017

ND: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2017 Toán

Xem đồng hồ (tiếp) I MỤC TIấU

(22)

- Có kĩ xem đồng hồ xác đến phút , biết đọc , - Có ý thức tốt học , u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Đồng hồ

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H CA O A KTBC : (5’)

- Gọi số HS lên bảng quay kim đồng hồ

chỉ thời điểm:

+ 12 25 phút rưỡi + 15 30 phút 20 20 phút - GV nhận xét

B Bµi míi : (25’)

1, Giới thiệu : Nêu mục tiêu (1’) 2, Hớng dẫn xem đồng hồ : (8’)

- Cho HS quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ SGK

+ Đồng hồ ?

- GV quay đồng hồ 35 phút

- HS nêu vị trí kim dài kim ngắn

-Thiếu phút đầy ?

-GV : VËy giê 35 cßn gäi lµ giê kÐm 25 ?

-GV cho HS đọc mặt đồng hồ lại

- HS lên bảng quay, lớp thực hành đồng hồ bìa

- Lớp nhận xét bạn

- 35 phút

-1HS đọc ,HS khác nhận xét -HS nêu vị trí kim

-HS tr¶ lêi

-HS đọc 3, Luyện tập - thực hành :(21’)

*Bµi : (6’)(SGK-15) Đồng hồ

giờ?

Yêu cầu HS đọc đầu

- Đồng hồ A, B, C ch my gi?

-GV chữa

*Bài : (5’)(SGK-15) Quay kim đồng hồ - Yêu cu c u bi

-1HS nêu yêu cầu

- HS th¶o ln theo nhóm đơi

+ A: 55 phút hay phút + B : 12 40 phút hay 20 phút + C : 35 phút hay 25 phút + D: 50 phút hay 10 phút + E: 55 phút hay phút + G: 10 45 phút hay 11 15 phỳt

-1HS nêu yêu cầu

(23)

- HS ngồi bàn thực hành quay

- Gọi đại diện số cặp lên bảng quay - Lớp quan sát, nhận xét

- NhËn xÐt

*Bµi :(5’) (SGK-15) Mỗi đồng hồ ứng với

cách đọc nào?

- Yêu cầu đọc đầu - GV cho HS làm miệng -GV lớp nhận xét

*Bài : (5’)Xem tranh trả lời cõu hỏi - Yêu cầu đọc đầu

- Thảo luận theo cặp

- GV cïng líp nhËn xÐt 3.Củng cố,dặn dị (5’)

- Nội dung

- NhËn xÐt tiÕt häc, chuẩn bị sau

im

A, gi 15 phút B, 10 phút C, phút

- Gọi HS đọc

-1HS đọc

-Thảo luận theo nhóm đơi: 1HS nêu câu hỏi , HS tr li

+ Bạn Minh thức dậy lúc giờ? 215phút

+ Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc giờ?

30 phút

+ Bạn Minh ăn sáng lúc giờ? 45 phút

CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP: CHỊ EM I Mục đích, yêu cầu

- Chép đoạn tả theo thể thơ lục bát 56 chữ

- Lm bi SGK Chép tả, trình bày thơ lục bát , viết đẹp; làm tập

- Gi¸o dơc HS cã ý thøc rÌn chữ viết II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép thơ - Vở tập

III Hoạt động dạy học

(24)

- HS viết bảng lớp, lp vit giấy nháp:

- Nhận xét

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài (2’)

GV nêu MT học

2- Hướng dẫn tả (15’) GV đọc mẫu tồn

a, Tìm hiểu nội dung thơ tượng cần lưu ý viết

- Ngời chị thơ làm việc ?

- Hớng dẫn nhận xét cách trình bày :

Hỏi: Bài viết theo thể thơ ? Cách viết nh ?

- Những chữ đợc viết hoa ? b, Hớng dẫn vit ting khú

- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết vào nháp

- Yờu cầu HS đọc nêu cách viết tiếng khó

c, HD chÐp bµi :

- GV quan sát uốn nắn HS viết + Thu chấm , nhận xÐt

3- Híng dÉn bµi tËp :(10’)

* Bµi : (VBT - 27) Điền vào chỗ

trống ắc hay oắc

GV cho nªu yªu cầu -GV cho làm tập

- GV lớp nhận xét, chốt lời giả

*Bµi (a)(VBT - 27) Tìm từ:

- HS đọc yêu cầu

- Bắt đầu ch tr, có nghĩ sau:

+ Trái nghĩa vi riờng

trăng tròn, chậm trễ , chào hỏi , trung thùc

- HS nghe - HS c li

- Ngời chị thơ trải chiếu, bng

màn

- Bµi viÕt theo thể thơ lc bỏt

- Những chữ u dịng thơ

- HS tù viÕt nh÷ng ch÷ ghi tiÕng khã nh¸p

- trải chiếu, quét, lim dim, - HS viết tiếng khó vào nháp - HS đọc nêu cách viết

- HS chÐp bµi vµo vë

-1HS

- HS lµm vë bµi tËp

- HS lên bảng thi làm bảng phụ Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn

- HS đọc lại -1 HS đọc yêu cầu - HS làm + chung

(25)

+ Cùng nghĩa với leo

+ Vật đựng nước để rửa mặt, tay, rau

-Yêu cầu làm tập -GV chữa

+ chu

C Cng cố, dặn dò (3’) - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Xem lại

-TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA B I MỤC TIÊU

- Viết chữ hoa B, viết câu tục ngữ từ ứng dụng : Bố Hạ

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn.

- Cñng cè lại cách viết chữ hoa B thông qua tập øng dơng b»ng cì ch÷ nhá - Cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - MÉu ch÷ hoa B

- ViÕt tõ øng dụng câu ứng dụng bảng - Vở tập viÕt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KTBC(5’): GV kiĨm tra bµi viÕt tríc

1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

B Bµi míi : (20’)

1- Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu (1’) 2- Hớng dn vit bng con(7)

- Tìm chữ hoa có ?

- GV viết mẫu , nhắc lại cách viết

- HD viết bảng - GV cïng líp nhËn xÐt + Lun viÕt tõ øng dông

- GV giới thiệu địa danh : Bố Hạ (M t xó ộ huy n Yờn Th , t nh B c Giang, n i cú gi ngệ ế ỉ ắ ố cam ngon n i ti ng.ổ ế

- 1HS : B , H , T

- HS quan s¸t

- HS viết bảng chữ

- HS viết bảng

(26)

- HD viÕt b¶ng - GV cïng HS nhËn xÐt + Lun viÕt c©u øng dơng:

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn.

- GV giải nghĩa câu ứng dụng

- HD viÕt b¶ng - GV nhËn xÐt

3 Híng dẫn viết TV (10p) - GV nêu yêu cầu viết

- GV quan sát, uốn nắn HS viết 4 Chấm , chữa (2p)

- GV chấm qun , nhËn xÐt C Cđng cè , dỈn dß :(3’) - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Tập viết nhà

- HS viÕt: Bầu, Tuy

- HS nghe - HS viÕt bµi - Chữ B - dòng H , T - dßng - ViÕt tõ : dßng - ViÕt câu: lần NS: 19/ / 2017

ND: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2017

Tập làm văn

K v gia ỡnh - Điền vào giấy tờ in sẵn I MỤC TIấU

- Kể đợc cách đơn giản gia đình với ngời bạn -Viết đơn xin nghỉ học

- Rèn luyện kĩ nói gia đình với ngời bạn - Rèn luyện kĩ viết đơn xin nghỉ học mẫu

-Bồi dỡng cho HS có tình u Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Biết yêu quý, tự hào gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin nghỉ học SGK - Vở tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC: (5’)

- HS đọc lại: Đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh

(27)

- GV nhận xét

B Bµi míi :(25’)

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu(1’)

2.Híng dÉn lµm bµi tËp :

a, Bài 1:(10’) Hãy kể gia đình em với ngời bạn em quen

- GV gióp HS nắm vững yêu cầu (nói từ 5-7 câu)

- GV cho HS kể theo nhóm đơi - GV cho nhóm thi kể

- GV HS nhận xét theo câu hỏi: Gia đình em gồm ai? Cơng việc ngày ngời ? Tính tình ngời có đặc biệt ?

Hỏi : Tình cảm em gia đình ngời gia đình nh ?

- GV cho HS kĨ l¹i - GV nhËn xÐt bµi

b, Bài :(15’) Dựa theo mẫu dới , viết đơn xin nghỉ học

- GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho đọc mẫu đơn SGK Hỏi : Nêu trình tự đơn ? - GV ghi bảng

+ Quốc hiệu tiêu ngữ + Địa điểm , ngày viết đơn

+ Họ tên , lớp , trờng người viết đơn + Lí nghỉ học(viết thật) + Lời hứa ngời viết đơn

+ ý kiến , chữ ký gia đình + Chữ ký HS

- GV cho HS lµm miƯng - GV cho HS lµm bµi - GV chữa cho HS - GV thu chấm , nhËn xÐt

- HS c¹nh , kĨ cho nghe - Đại diện nhóm

- 2HS kĨ l¹i -HS nhËn xÐt

- 1HS đọc

- 1HS tr¶ lêi - HS nhËn xÐt

- 3HS lµm miƯng - HS nhËn xÐt - HS lµm vë bµi tËp

C Củng cố,dặn dị (5’)

- Liên hệ: Khi ốm em đợc phép nghỉ học nhng nghỉ cần phải viết đơn xin nghỉ và nêu rõ lí xin nghỉ.

(28)

To¸n

Lun tËp I M C TIÊUU

- Xem đồng hồ đúng, hơn, kém, rỡi

- Giải toán, phần đơn vị -So sánh giá trị biểu thức

-Có kĩ giải tốn phép tính nhân , xem đồng hồ , nhanh , tính giá trị biểu thức so sánh

- Yêu thích môn toán

II U D NG D Y H CA O - Mặt đồng hồ quay đợc kim

III C C HO T A A ĐÔNG D Y H C A O A.KTBC: 5p

KT bµi vỊ nhµ B- Bµi míi : 25p

1, Giíi thiƯu bµi : Nªu mơc tiªu (1’) 2, Híng dÉn lun tËp :

* Bài 1: ( SGK-17)(6’) GV cho HS đọc yêu cầu

- Đồng hồ A, B, C, D giờ? - Cho HS xem đồng hồ nờu gi

ỳng tng ng -GV chữa

Bài ôn lại kiến thức gì?

* Bài : (7)( SGK-17) Giải toán theo tóm tắt:

GV cho nêu yêu cầu

-GV cho HS đọc thành đề toán Hỏi : Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -GV yêu cầu làm tập -GV chữa cho HS

- Một số HS lên bảng thực hành quay đồng hồ

-1HS nªu yªu cầu

- HS thảo luận theo nhúm ụi

+ A : 15 phút + B : 30 phút + C : phút

+ D: - C¸ch xem - 1HS nêu yêu cầu

- 1HS c -HS khác nhận xét - 1HS trả lời

Tóm tắt

(29)

Bài ôn lại kiến thức gì?

*Bài : (5)( SGK-17) Khoanh vào số cam

- GV cho HS dọc đầu

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK

- Hình có tất ? - Hình khoanh phần ? - Vì em biết ?

-Tơng tự phần b -GV cho HS làm tập

-GV chữa

Bài ôn lại kiến thức gì?

* Bài : >, <, =( SGK-17) (6) GV cho nêu yêu cầu

-GV cho HS làm nháp -GV chữa , cho điểm

- Ôn lại bảng nhân học

-1HS đọc yêu cầu -15

-1/3 sè qu¶

-5 (15: = ) -HS làm bµi tËp

- Cách tìm số phần 1HS đọc yêu cầu

-HS lµm bµi

4 x > x x = x x > x x = x 20 : > 20 : 20 : < 20 : C Củng cố,dặn dò (5’)

- GV nhận xét tiết học

-Về nhà chuẩn bị sau

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

KỂ CHUYỆN THEO TRANH VẼ I MỤC TIÊU:

- Hs biết quan sát tranh kể lại truyện theo tranh vẽ

- Luyện tập cho HS kĩ kể chuyện kể lại truyện với giọng kể phù hợp - GD học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, tranh vẽ sách THT&TV

III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1.KTBC:

- Gọi H kể lại câu chuyện Cậu bé đứng lớp học.

- Gv nx

2 Bài mới:

a.GTB: Trực tiếp. b.Nội dung:

*Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau

(30)

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Giáo viên treo bảng phụ

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS nêu kết làm - Yêu cầu lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt kết

* Chốt: Từ ngữ gia đình

- HS đọc - H theo dõi

- Lớp thảo luận ( 3p) Đáp án:

a) hỏi, giỏi b) nhường c) thân d) tha, đầy e) ươn,cãi g) chụm lại - Hs lắng nghe

* Bài 2: Kể lại câu chuyện Kiến mẹ và con

- G treo tranh đưa số gợi ý: + Tranh 1: Kiến mẹ có tới 9700 + Tranh 2: Chúc ngủ ngon + Tranh 3: Làm nhỉ? + Tranh 4: Bác Cú Mèo khuyên + Tranh 5: Mẹ gửi em hôn + Tranh 6: Thế việc ổn - Gọi – 3H kể cá nhân

- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay, đúng, sáng tạo

- Liên hệ cho H S: Tình yêu thương cha mẹ

3 Củng cố, dặn dò:

- Nx tiết học – HDVN - Dặn dò chuẩn bị sau

- HS dựa vào tranh gợi ý tranh kết hợp kể lại câu chuyện

- H nối tiếp kể theo tranh - H tập kể nhóm

- Gọi đại diện số nhóm kể trước lớp Theo lối phân vai

-an toµn giao th«ng: BÀI GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT SINH HOẠT: TUẦN

I MỤC TIÊU * SINH HOẠT

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

(31)

* Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

II CHUẨN BỊ * ATGT

Kiến thức

HS nắm đặc điểm giao thông đường sắt, quy định bảo đảm an toàn 2 Kĩ năng

HS biết thực quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ(có rào chắn khơng có rào chắn)

3 Thái độ

Có ý thức không chơi đùa đường sắt, không đất đá vật cúng lên tàu

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Biển báo hiệu có đường sắt qua có rào chắn khơng có rào chắn - Tranh vẽ đường sắt, nhà ga, tàu hỏa

- Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

PHẦN 1: TIẾN HÀNH SINH HOẠT (15’)

1 Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát tập thể GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

3 Các phận báo cáo kết hoạt động tuần

4 Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá

* Học tập:

* Nề nếp:

* Vệ sinh:

* Các hoạt động khác:

Lớp tiến hành bình xét thi đua cho tập thể nhóm cá nhân

* GV chốt thống ý kiến

7 Triển khai phương hướnghoạt động tuần sau:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, đội đề

(32)

+ Hàng ngày phân công nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, chữ viết hoàn thành đầy đủ trước đến lớp

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể + Thành lập đội tuyển: TDTT, văn nghệ tham gia thi hội diễn chào mừng ngày lễ lớn

+ Thực tốt luật ATGT

* PHẦN : ATGT 20’

* Hoạt động 1: Đặc diểm giao thụng

đường sắt A, Mục tiêu :

- HS biết đặc điểm giao thông đường sắt hệ thống đường sắt Việt nam

B, Cách tiến hành :

- Để vận chuyển người hàng hóa ngồi phương tiện tơ, xe máy, em cịn biết loại phương tiện không ?

- GV chia lop thành nhóm, quan sát

tranh SGK

- Tàu hỏa loại đường ? - Em hiểu đường sắt

- Con tàu hỏa chưa, nêu khác biệt đu tàu hỏa ô tơ?

- u cầu đại diện nhóm lên trình bày

- GV ghi ý kiến HS lên bảng - GV sửa lại ý kiến cho

- GV kÕt luËn: Tàu hỏa gồm có đầu tàu,

kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, PTGT khác phải nhường đường cho tàu đi qua Khi cóa tình nguy hiểm tàu khơng dừng tàu thường rất dài, chở nặng, chạy nhanh lên muốn dùng phải có thời gianđể tàu chậm dần dùng được.

* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống

- Tàu hỏa

- C¸c nhãm quan s¸t tranh SGK

- Đường sắt

- Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai sắt nối dài cịn gọi ng ray - HS tr li

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

(33)

đường sắt nước ta A, Mục tiêu:

- HS biết nước ta có đường sắt đâu - Tiện lợi GTĐS

B, Cách tiến hành:

- GV cho HS quan đồ đường sắt Việt nam giới thiệu tuyến đường sắt chủ yếu từ Hà Nội tỉnh , thành phố - GV: Đường sắt PTGT thuận tiện + Chở nhiều hàng hóa.

+ Người tàu khơng mệt lại được tàu Đi đường dài ngủ qua đêm tàu.

*Hoạt động 3: Những quy định trờn

đường có đường sắt cắt ngang A, Mục tiêu:

HS nắm quy định đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường trường hợp có rào chắn khơng có rào chắn

B, Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS để lần lợt trả lời câu hỏi

+ Các thấy đường sắt cắt ngang qua đường chưa, đâu?

+ Khi tàu đến có chng báo rào chắn không ?

+ Khi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường cần phải tránh ?

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xột

- GV chốt lại kết luận: nu có rào chắn,

cần đứng cách xa rào mét, khơng có rào chắn phải đứng cách đường ray ngồi mét

- u cầu HS đọc thuộc ghi nhớ SGK

- HS quan s¸t

+ Hà Nội - Hải Phịng

+ Hà Nội - Thành phố HCM + Hà Nội - Lào Cai

+ Hà Nội - Lạng Sơn + Hà Nội - Thái nguyên + Kép - Hạ Long

- HS hoạt đng nhóm - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhí

- HS đọc cá nhân, đồng

(34)

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Đường sắt đường dành riêng cho tàu hỏa

- Cần nhớ quy định để giữ an tồn cho nhắc nhở người thực

không chạy chơi đường sắt.

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w