- Trẻ biết gọi đúng tên và nhận xét được một số đặc điểm, tính chất?(cấu tạo, tiếng còi, tiếng động cơ, nơi hoạt động, tốc độ…)của một số loại phương tiện giao thông.. - So sánh, nhận bi[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực tuần, Chủ đề nhánh2: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ
1 Đón trẻ
- Đón trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
- Đàm thoại với trẻ số quy định giao thông đường thủy
- Chơi tự do, chơi lắp ráp số phương tiện giao thông;
- Trẻ có thói quen nếp, gọn gàng, ngăn nắp - Trẻ biết tên1 số phương tiện giao thông gần gũi quen thuộc
- Cung cấp cho trẻ nội dung chủ đề
-Giá để đồ dùng trẻ
-Nội dung đàm thoại
Thể dục buổi sáng - Các động tác phát triển hơ hấp:
+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ
- Các động tác phát triển cơ tay bả vai:
+ Đánh chéo tay phía trước, sau
- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:
+ Cúi trước ngửa sau - Các động tác phát triển cơ chân:
+ Nâng cao chân gập gối
-Phát triển thể lực - Phát triển tồn thân
- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
- Sân tập phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng
-Kiểm tra sức khỏe trẻ
3 Điểm danh
- Điểm danh trẻ đến lớp * Báo ăn
Trẻ nhớ tên tên bạn
- nắm số trẻ đến lớp
- Sổ, bút
(2)từ ngày 26/3/2018 đến ngày 13/4/2018) GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY từ ngày 2/4/2018 – 6/4/2018
HOẠT ĐỘNG
- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách
2 Trọng động :
- Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc thực thành thạo tập cô với nhạc hát “Chim câu trắng”
4 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng
- Xếp hàng
- Thực theo hiệu lệnh cô
- Tập động tác theo cô
- Đi nhẹ nhàng
- Cô lần lượt điểm danh theo thứ tự trẻ - Đánh dấu trẻ có mặt, vắng mặt
- Báo ăn
- Dạ cô nghe đến tên
TỔ CHỨC CÁC
H
(3)Ạ T Đ Ộ N G G Ó C
- Góc đóng vai
+ Chơi đóng vai cảnh sát giao thông đường biển, Thủy thủ tàu biển
- Góc xây dựng + Xếp tàu thuyền
+ Lắp ráp khu bến tàu, bến cảng
- Góc tạo hình
+ Xé, dán, trang trí phương tiện giao thông đường thủy + Tô màu phương tiện giao thơng đường thủy
- Góc khám phá khoa học: + Chơi lô tô phương tiện giao thông
- Góc sách
+ Xem tranh, ảnh, làm sách phương tiện giao thông đường thủy
- Góc âm nhạc:
+ Hát, vân động phương tiện giao thông luật giao thông mà trẻ thích
- Bước đầu trẻ nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm
- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Trẻ nắm số vai chơi - Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp
- Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm
- Trẻ nắm địa điểm đến phương tiện giao thông - Trẻ hiểu nội dung tranh: Gọi tên PTGT
- Trẻ hiểu nơi hoạt động số phương tiện giao thơng
- Củng có khả ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ biết làm sách tranh phương tiện giao thông
- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn
- Trẻ biết cách chơi với dụng cụ âm nhạc
- Đồ dùng góc
-Đồ chơi loại - Búp bê đồ chơi - Nội dung chơi - Đồ chơi lắp ghép
- khối , hộp , cách hình
- Thảm cỏ, xanh…
- Hàng rào - Trah ảnh , sách , báo phương tiện giao thơng
- Đồ dùng góc
-Đồ chơi loại
- Đồ dùng góc
- tranh ảnh, sách
- Dụng cụ âm nhạc
- Đầu đĩa băng
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
(4)+ Các vừa san chơi có vui khơng? + Các có thích chơi không?
- Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho con.
+ Con cho biết lớp có góc chơi nào? + Con thích chơi góc nhất? ( Cơ hỏi 4- trẻ) + Trong chơi phải nào?
Cô giới thiệu nội dung chơi góc Đồ chơi có góc
2 Nội dung:
2.1.Trẻ tự chọn góc chơi:
Bây góc chơi tự thoả thuận vai chơi với nhé!
+ Bây thích chơi góc nhóm chơi nào!
2.2.Cơ giáo phân vai chơi:
Cho trẻ góc chơi tự thoả thuận, phân vai chơi Cô quan sát dàn xếp góc chơi
Nếu trẻ nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận
2.3.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ:
Trong trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực
Cơ đến góc chơi hỏi trẻ:
+ Hơm góc chơi gì?+ Con chơi có vui không? Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết gócchơi Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật
2.4.Nhận xét góc chơi:
Cơ đến nhóm chơi nhận xét nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết sản phẩm nhóm bạn.Cho trẻ cất đồ chơi Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau
3.Kết thúc:
- Hơm chơi góc nào?- Góc chơi gì? Con có vui khơng?-Cơ thấy chơi vui,vì biết đồn kết
- Con vui - Con có
-Góc phân vai, học tập…
-Góc xây dựng,phân vai…
-chơi ngoan ngỗn -Lắng nghe
-Vào góc chơi theo ý thích
-Trẻ tự phân vai chơi nhóm
-Nhận vai cô giáo phân vai
-Trẻ chơi
-Con chơi góc xây dựng.có
-Quan sát góc
bạn.Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp.Cất dọn đồ chơi -Góc phân vai, xây dựng…con chơi đóng vai khách,…con chơi vui
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1 Hoạt động có chủ đích
- Xếp hình tàu, thuyền phương tiện giao thông đường
- Trẻ nhận biết tên gọi cấu tạo đặc điểm phương tiện giao
Sân trường
(5)Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I thủy hột hạt, que, - Quan sát đàm thoại phương tiện giao thông trẻ thường gặp địa phương
thông
- Trẻ biết số đặc điểm giống khác phương tiện
- Phát triển khả vận động
- Phát triển khả phản xạ trẻ
- Trẻ nhận biết cấu tạo đậc điểm số loại phương tiện giao thông
- Củng cố kỹ vẽ cho trẻ
gọn gàng - Nội dung trò chuyện với trẻ - Sân chơi , luật chơi , cách chơi
- Sân , trang phục gọn gàng, sức khỏe tốt
- Phấn vẽ
2 Trò chơi vân động
- Trò chơi vận động: Tàu bến, - Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây…
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật - Biết cách tạo số sản phẩm
- Nội dung chơi - Sân chơi, luật chơi , cách chơi
3 Chơi tự do - Chơi theo ý thích
- Chơi với thiết bị trời
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Đồ dùng ngoài…
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
1 Hoạt động có chủ đích:
- Cơ cho trẻ xếp hàng sân Kiểm tra sức khỏe trẻ Cô giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động
- Cô nêu yêu cầu hoạt động : Xếp loại phương tiện giao thông hạt , hột , que
(6)+ Cho trẻ hát “ Em chơi thuyền” + Bài hát nói đến gì?
+ Gồm phương tiện gì?
+ Đặc điểm phương tiện đó?
- Cô giới thiệu nội dung hoạt đông:Quan sát đàm thoại phương tiện giao thông địa phương
Cho trẻ quan sát trò chuyện cơ:
+ Con biết xung quanh có phương tiện nào? + Con kể tên?
+ Nó có đặc diểm nào?
+ Nó phương tiện giao thơng đường gì?
+ Các phương tiện giao thơng có ích lợi sống người?
+ Con phương tiện giao thông nào?
+ Con nói cảm nhận phương tiện giao thơng đó?
Động viên khuyến khích trẻ kể tên loại phương tiện khác
- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ
Hát to rõ ràng
Bạn nhỏ chơi thuyền Thuyền rồng, vịt
Hoạt động nước
Chú ý lắng nghe Trẻ trả lời cô
Trẻ trả lời cô
Trẻ trả lời cô
2.Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên đồ chơi , cách chơi giáo dục trẻ biết giữ an toàn chơi
- Hướng dẫn cho trẻ cách chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi Dánh giá trình chơi trẻ
Trẻ tích cực tham gia chơi
3 Chơi tự do:
- Cô cho chơi với thiết bị trời, trẻ chơi cô ý bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết giữ an toàn chơi
- Trẻ biết lựa chọn chỗ chơi
- Hứng thú tham gia TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn
- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ
- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt
- Nước
- Khăn mặt: Mỗi trẻ
(7)-Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn + Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị
- Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp
-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi
- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay
-Ngủ trưa: - Trẻ biết nằm ngắn
khi ngủ, ngủ ngon giấc
- Chiếu - Quat
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
* Giờ vệ sinh:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh
- Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người
- Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh?
-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu cô - Không chen lấn xô đẩy
+ Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể
(8)- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ lần lượt thực
- Lần lượt lên rửa tay lau mặt
Giờ ăn:
+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến ăn trưa Cơ trị chuyện ăn
Hôm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?
+ Trong ăn: Cơ cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn
Cơ quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm + Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng VS
-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm + Trong ăn không nói chuyện khơng làm vãi cơm Ăn hết st
Trẻ lau miệng vs
* Giờ ngủ:
+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ
+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh
Trẻ vào chỗ nằm Nằm ngắn Trẻ ngủ
TỔ CHỨC CÁC
H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ
U NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Sử dụng vở: Bé làm quen với PT LLGT, làm quen với tốn, chữ
- Chơi trị chơi Kidsmart
- Chơi đồ chơi thông minh
- Cung cấp lượng cho trẻ, trẻ có thói quen vệ sinh
- Ôn lại kiến thức trẻ học
- Trẻ làm quen với PT LLGT
- Trẻ tiếp cận với công nghệ đại
- Trẻ chơi đồ chơi thông minh vui vẻ, thoải mái Phát triển khả sáng tạo
- Quà chiều cho trẻ
- Vở bé LQVPT LLGT
- Phòng máy
(9)- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đố loại hoa Ôn lại hát, thơ, đồng dao chủ đề
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trẻ có ý thức độc lập , biết chơi bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Thuộc hát, thơ, đồng dao học
- Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích
- Có ý thức gọn gàng Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
- Đồ chơi góc
- Bài hát, thơ, đồng dao Câu chuyện Tranh truyện Rổ đựng đồ chơi
Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
T R Ả T R Ẻ
- Vệ sinh trẻ sẽ, đầu tóc gọn gàng
- Chào cô giáo, bạn, người thân
- Trả trẻ,dặn trẻ học
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày
- Trẻ biết chào cô, chào bạn, người thân
- Biết lấy dò dùng cá nhân
- Đồ dùng cho trẻ
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Cô lấy ăn chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất ăn
* Trẻ nhận biết PTGT đường gì? nơi hoạt động
- Gợi mở cho trẻ thực theo yêu cầu Giáo dục trẻ luật lệ giao thông
* Cho trẻ chơi trị chơi Cơ đến máy động viên khuyến khích trẻ Giúp đỡ trẻ cịn lúng túng hướng dẫn trẻ sử dụng máy
* Cô giới thiệu đồ chơi thông minh - Hướng dẫn trẻ chơi
- KK trẻ chơi sáng tạo
* Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa thuận vai chơi, cách chơi.Cho trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ ăn chiều
Tham gia chơi hứng thú
Chú ý lắng nghe
- Thực theo yêu cầu cô
(10)* Cô đọc truyện, thơ, ca dao, đồng dao có nội dung chủ đề cho trẻ nghe
- Trò chuyện trẻ nội dung truyện
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao hát trẻ thuộc có nội dung chủ đề * Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi nơi quy định giáo dục trẻ biết giữ VS * Cho trẻ nhận xét Cơ khích lệ trẻ bạn ngoan lên cắm cờ
- Cô phát bé ngoan cho trẻ
Chú ý lắng nghe Nhớ đọc theo cô
Xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
Nhận xét bạn Xin cô
- Cô gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân, lấy đủ đồ dùng cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh sức khỏe, học tập, vui chơi trẻ
- Trẻ
Thứ ngày tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:VĐCB
Nhảy lò cò đổi chân theo yêu câu – Đi khuỵu gối
Hoạt động bổ trợ: Hát: Em chơi thuyền I Mục đích – yêu cầu
1 Kiến thức.
-Trẻ biết nhảy lò cò đổi chân theo yêu câu cô - Trẻ biết khuỵu gối
2 Kỹ năng.
- Rèn kỹ nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu, kĩ khuỵu gối cho trẻ - Rèn kỹ quan sat, ghi nhó trẻ
3 Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho thân -Trẻ có ý thức chăm tập thể dục
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho trẻ. - Sân tập an tồn
- Xắc xô, phấn
(11)2 Địa điểm tổ chúc - Ngoài trời
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
1 Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát hát “Em chơi thuyền” Sau trị chuyện trẻ:
Bài hát nói điều gì?
->Cơ giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông dù
ngồi phương tiện giao thơng cũng cần phải tn thủ yêu cầu luật lệ giao thông Ngồi tầu, thuyền không tự di chuyển,không với xuống nước, phải mặc áo phao
- Hát cô
- trẻ lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
Hơm làm quen với vận động : Nhảy lò cò đổi chân theo yêu câu – Đi khuỵu gối
Chú ý lắng nghe
3 Nội dung trọng tâm. * Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ thành hàng dọc theo tổ Cơ nói: Bây giờ vừa vừa ý Khi có hiệu lệnh kiểu bắt chước thực theo cô theo nhé!
- Cô cho trẻ lần lượt thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu Cho trẻ kiểu đi: (đi thường, mũi chân, gót chân, khom, chậm, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, hàng.)
- Cho trẻ hàng điểm số 1-2 Chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang
*Hoạt động 2: Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập động tác phát triển chung kết hợp với bài: “Em chơi thuyền”
- Các động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ
- Các động tác phát triển tay bả vai: + Đánh chéo tay phía trước, sau
- Các động tác phát triển bụng, lưng:
Thực theo yêu cầu cô
Điểm số 1-2
(12)+ Cúi trước ngửa sau
- Các động tác phát triển chân: + Nâng cao chân gập gối
- Cho trẻ tập lần
Vận động bản:
* Nhảy lò cò đổi chân theo yêu câu: - Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác TTCB: Đứng chân, chân cịn lại co lên TH: Khi có hiệu lệnh bắt đầu, nhảy lị cị Khi có hiệu lệnh đổi chân cô lại đổi chân nhảy lò cò tiếp vừa nhảy vừa đổi chân theo hiệu lệnh
- Cô mời trẻ lên thực thử - Cô quan sát sửa sai cho trẻ * Trẻ thực
Lần 1: Mời trẻ tổ lên thực Lần lượt trẻ tổ lên thực hết
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
Lần 2: cho tổ tập Cô nhận xét sau tổ tập xong
* Đi khuỵu gối
- Cô nêu tên vận động
- Hỏi trẻ cách thực vận động - Cho trẻ tập thử
- Cô cho lớp thực nhiều lần * Trò chơi vận động: “ giỏi hơn” Cơ giới thiệu tên trị chơi
Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động : Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - Động viên khuyến khích trẻ
Chú ý quan sát
Lên thực mẫu
Trẻ thực
Trẻ thực
Tham gia chơi hứng thú
Đi nhẹ nhàng 4 Củng cố:
Cho trẻ nhắc tên vận động vừa thực
- Giáo dục trẻ biết luật lệ phương tiện giao thông đường thủy
Nhảy lò cò đổi chân theo yêu câu – Đi khuỵu gối Vâng
5 Kết thúc:
(13)- Chuyển hoạt động
Thứ ngày tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVCC:
Làm quen chữ X, S Hoạt động bổ trợ: Hát “Em chơi thuyền”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Nhận biết phát âm chữ s, x Biết đọc vần, ghép vần đơn giản, từ đơn giản với phụ âm
2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ phân biệt cấu tạo chữ cái, luyện phát âm - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ, óc sáng tạo
3 Thái độ:
- Thích đọc học chữ
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe tiết thay đổi II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng đồ chơi cụ trẻ: - Thẻ chữ cho cô trẻ
(14)2 Địa điểm: - Lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: - Hát “Em chơi thuyền”
- Cô trẻ trò chuyện xem tranh ảnh phương tiện quy định giao thông
- Trẻ ttrị chuyện trao đổi
- Trẻ trả lời 2 Giới thiệu :
- Chúng tìm hiểu , nhận biết số chữ
Lắng nghe 3 Hướng dẫn :
* Hoạt động 1: Ôn chữ p - q – g – y: - Cho trẻ chơi trò chơi “về nhà”:
- Mỗi trẻ thẻ chữ học vừa vừa hát có hiệu lệnh trẻ có thẻ chữ chạy nhanh ngơi nhà có thẻ chữ
* Hoạt động 2: Làm quen chữ s, x + Làm quen chữ X:
- Cô cho trẻ quan sát tranh Xe máy:
- Cho trẻ kể hiểu biết trẻ xe máy:
- Cô giới thiệu từ “Xe máy”
- Cơ cho trẻ tìm chữ chưa học có từ
- Trẻ tìm, hỏi trẻ biết chữ chưa? - Gắn thẻ chữ X lên bảng, cô đọc mẫu: “xờ”
- Trẻ chơi trò chơi
- Quan sát tranh - Trẻ kể
- Đọc chữ, đọc từ
- Tìm chữ theo u cầu đa
(15)- Cho trẻ đọc chữ X in thường
- Cô mời trẻ miêu tả cấu tạo chữ X; phát âm nhiều lần theo tổ, nhóm cá nhân trẻ
- Cô giới thiệu chữ X in hoa viết thường - Cho trẻ phát âm nói cấu tạo chữ - Gợi ý cho trẻ tìm chữ X bảng biểu, tiêu đề lớp
+ Làm quen chữ S
- Cô tiếp tục cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nơi hoạt động PTGT đường thủy: đường Sông, đường biển
- Cho trẻ đọc từ: Đường Sông
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ mới: chữ S - Cô gắn thẻ chữ S lên bảng đọc mẫu: Sờ - Cho trẻ phát âm nhiều lần
- Cô giới thiệu: Đất nước Việt nam cong cong hình chữ “S”
- Dạy trẻ cách phát âm: S Phát âm từ cổ họng bật nhẹ cong lưỡi
- Cho trẻ tiếp tục phát âm nhiều lần, cô sửa sai cho trẻ
+ So sánh chữ X S:
- Cô mời trẻ tự nhận xét cấu tạo chữ X S , tìm điểm khác chữ
- Cơ hỏi trẻ tởng tợng xem chữ giống gì?
* Hoạt động 2: Trị chơi với chữ s x
+Trò chơi 1: Luyện phát âm s, x Ghạch chân các chữ
- Cô phát cho trẻ tờ giấy A4 in sẵn thơ có chứa nhiều chữ s, x
tạo chữ, đọc chữ
- Trẻ phát âm nhiều lần - Quan sát phát âm - Trẻ nói cấu tạo chữ
- Trẻ tìm
- Quan sát trị chuyện - Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
- Trẻ làm quen chữ s; đọc từ, phát âm
- Trẻ phát âm nhiều lần - Lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ so sánh nhận xét điểm giống khác chữ s x
(16)- Cho trẻ chơi theo tổ; Cô đọc trước, trẻ đọc sau, cho trẻ đếm chữ s, x ghạch chân bút chì
* Trò chơi 2: Xếp chữ s, x
- Cách chơi: Xếp chữ s, x từ vỏ hến, vỏ sị - Trẻ ngồi theo nhóm, xếp chữ bảng - Cô quan sát, hướng dẫn cho trẻ phát âm chữ xếp
- Chơi theo nhóm
- Trẻ chơi xếp chữ từ vỏ sị, vỏ hến
- Nghe nhận xét học, chơi
4 Củng cố :
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Động viên khuyến khich trẻ
- Trẻ nhắc lại 5 Kết thúc:
- Chuyển hoạt động
- Nhận xét học, chơi
GIÁO ÁN THỰC HIỆN TRÊN PHỊNG HỌC THƠNG MINH
Thứ ngày tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:
Tìm hiểu phương tiện luật lệ giao thơng đường thủy. Hoạt động bổ trợ:Hát “Em chơi thuyền”.Câu đố pTGT
I MỤC ĐÍCH – YEU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên nhận xét số đặc điểm, tính chất?(cấu tạo, tiếng cịi, tiếng động cơ, nơi hoạt động, tốc độ…)của số loại phương tiện giao thông
- So sánh, nhận biết, biết điểm khác giống loại phương tiện giao thông
- Biết số luật lệ giao thông đường thủy: Mặc áo phao ngồi tàu thuyền, khơng thị tay xuống nước
2 Kỹ năng:
- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3 Giáo dục – Thái độ:
(17)- GD trẻ biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ loại phương tiện giao thông II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ: - Thiết bị PHTM: máy tính,máy tính bảng
- Hình anh loại phương tiện giao thông: Thuyền buồm, Ca nô Tàu thủy,
- Một số tranh phương tiện giao thơng mở rộng - Dụng cụ vẽ, trang trí
- Giấy A4
2 Địa điểm:- Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Đọc thơ: “Cơ dạy con”
- Có phương tiện giao thông nhắcđến thơ?
- Các thấy phương tiện giao thông
nào?
- Trẻ đọc thơ cô - Đường bộ, đường thủy, hàng khơng
- Ơtơ, xe máy, máy bay, tàu thuyền
2 Giới thiệu bài.
- Hơm tìm hiểu phương tiện giao thông để hiểu rõ PTGT nhé!
Chú ý lắng nghe cô
3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Bé khám phá:
- Cơ gửi hình ảnh phương tiện giao thơng vào máy tính bảng của trẻ:
+ Cho nhóm trẻ quan sát loại PTGT máy
* Các nghe cô đố nha "Làm gỗ
Nổi sông Có buồm giơng Nhanh tới bến"
Đó vậy?
- Nhóm có hình ảnh thuyền buồm?
+ Cơ cho nhóm lên nói số hiểu biết trẻ hình ảnh PTGT có máy trẻ Sau
Quan sát hình ảnh máy nhóm
Thuyền buồm
(18)đó hỏi trẻ:
- Câu hỏi 1: Thuyền buồm chạy đâu? Chạy sông, biển
2 Chạy đường
- Câu hỏi 2: Thuyền buồm làm nguyên liệu gì?
1 Bằng sắt Bằng gỗ
- Câu hỏi 3: Thuyền buồm phương tiện giao thơng đường gì?
1 Đường thủy Đường Sắt
- Câu hỏi 4: Ngồi thuyền cịn có phương tiện cũng chạy nước?
1 Tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm, Tàu hỏa, tàu điện
- Cơ đưa hình ảnh phương tiện giao thơng đường thủy lên hình to cho trẻ quan sát gủi hình ảnh vào máy trẻ
- Câu hỏi 5: Đây phương tiện giao thông đường thủy hay sai?
1 Đúng Sai
- Cô giới thiệu với trẻ PTGT đường thủy + Cho trẻ nhắc lại từ :PTGT đường thủy
- Các PTGT có tác dụng gì? ( Dùng chở hàng, chở người giúp hải quân tuần tra, canh gác biển đảo quê hương - Bạn tàu, thuyền?
- Vậy tàu để đâu?
- Thế ngồi tàu, thuyền phải làm gì?
* Giáo dục: Những phương tiện GT có chung ích lợi chở người, chở hàng hố Nó phục vụ nhu cầu người giúp người lại thuận tiện nhanh Vì phải biết giữ gìn bảo vệ, khơng đập phá, khơng vẽ bậy lên PTGT phải có ý thức chấp hành luật giao thông
*Hoạt động : Luyện tập
Trên sông
Gỗ
Đường thủy
Tàu thủy, ca nô, phà
Đúng Lắng nghe
Chở hàng hóa, lại
Con
Đi thăm Vịnh Hạ Long Mặc áo phao, không leo lên bom tàu,
(19)Trò chơi“Tranh biến mât”
- Cho trẻ chơi trò chơi “cái biến mất”
Cơ treo tranh PTGT cho trẻ quan sát sau cất dần tranh PTGT trẻ đốn tranh biến
-Trò chơi “Thi nhanh”: Cơ nêu đặc điểm, tiếng cịi, tiếng động loại phương tiện trẻ trả lời phương tiện
- Cơ quan sát trẻ chơi
+ Trò chơi bến mình:
- Cơ vẽ vịng trịn quy định rõ vòng bến xe, nhà ga, bến tàu Cô phát cho trẻ loại phương tiện giao thông Khi cô hiệu lệnh “về bến” trẻ có phương tiện bến
Hứng thú tham gia chơi
Hứng thú tham gia chơi
Hứng thú tham gia chơi
4 Củng cố.
Con tìm hiểu phương tiện giao thơng gì? Khi tham gia giao thơng đường thủy cần biết quy định nào?
Phương tiện giao thông đường thủy
Ngồi ngắn, mặc áo phao
5 Kết thúc.
Cho trẻ vận động theo hát “Em chơi
thuyền” Hát rõ ràng
Thứ ngày tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT
Đếm đến 10 Nhận biết số lượng phạm vi 10 Nhận biết số lượng phạm vi 10
Hoạt động bổ trợ: - Hỏt em chơi thuyền I.Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức.
- Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết nhóm đối tượng 10, nhận biết chữ số 10. 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ đếm, thêm, bớt, so sánh nhóm có số lượng khơng - Rèn kỹ tự tin cho trẻ
(20)- Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thơng - Biết đồn kết với bạn tham gia chơi trị chơi.tính kỉ luật, trật tự II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng đờ chơi cho trẻ
- Nhóm PTGT có số lượng 7,8,9,10, chữ số 7,8,9,10 - bảng từ có gắn đầu tầu, 10 tơ, 10 người tài xế - trẻ 10 ô tô, 10 tài xế, toa tàu gắn với số từ - 1-10 màu sắc khác
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – giới thiệu bài: Cho trẻ hát “ Em chơi thuyền” - Trò chuyện trẻ nội dung hát Bạn nhỏ chơi phương tiện gì? Khi ngồi thuyền phải làm gì?
Hát to rõ ràng Thuyền vịt
Ngồi yên thắt dây an toàn, mặc áo phao
2 Giới thiệu bài
Giờ toán hơm đếm đến 10.Nhận biết số lượng phạm vi 10
Nhậnbiết số 10
Chú ý lắng nghe
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Luyện đếm nhận biết số lượng phạm vi 9.
- Bây giời lên thuyền thôi, thuyền trở bạn
- Cho trẻ đếm lại số trẻ thuyền
- Trẻ chia thành hàng dọc, mõi hàng bạn Trẻ hát chèo thuyền từ trái sang phải theo yêu cầu cô: Mỗi bên chèo lần.các nhìn xung quanh xem có ptgt ( Nhóm tơ nhóm máy bay )
- Muốn cho nhóm ptgt có số lương phải làm
* Hoạt động 2: Tạo nhóm có sớ lượng 10, đếm đến 10, nhận biết chữ số 10.
Thực Trẻ đếm
(21)- Cô yêu cầu trẻ xếp hết số ô tô trước mặt Cô hỏi trẻ:
+ Có tơ?
+ Muốn có 10 tơ ta phải làm nào? + Hãy thêm để có đủ 10 ô tô
+ Yêu cầu trẻ đếm để kiểm tra lại + Cho trẻ đếm nhiều lần
+ Vậy 10 ô tô tương ứng với số mấy? + Cho trẻ chọn số tương ứng
- Cô giới thiệu chữ số 10 + Cho trẻ đọc số 10 nhiều lần
+ Hỏi trẻ cấu tạo số 10: Được ghép số, số đứng trước, số đứng sau
- Để điều khiển ô tô cần đến
- Chúng ta xếp bác tài xế mặc áo xanh vào ô to Cho trẻ vừa xếp, vừa đếm, so sánh Vậy có bác tài xế? - Bây nhóm tơ nhóm bác tài xế số lượng 10 phải làm - Như nhóm tài xế với nhóm tơ thêm tài xế
- Cho trẻ gắn thẻ số tương ứng vào số lượng xê ô tô bác tài xế
- Cô cho trẻ đọc nhiều lần
- Cô trẻ cất đồ chơi vào rổ chơi trị chơi * Trò chơi 1: Tìm xung quanh lớp xem những nhóm ptgt có số lượng 10 gắn thể số tương ứng
* Trò chơi 2: Gắn toa tàu cho đủ số lương 10
- Luật chơi: đội đứng thành hàng dọc, lần lượt trẻ chạy lên gắn toa tàu vào sau đầu tàu.Mỗi trẻ gắn toa tàu, sau chạy chỗ đập vào tay bạn đứng sau để bạn chạy lên gắn vào toa tàu Nhóm gắn nhanh thắng
- Cổ vũ, động viên trẻ
Trẻ xếp Có tơ
Thêm ô tô Trẻ kiểm tra Trẻ đếm Số 10
Trẻ chọn số Trẻ đọc Trẻ trả lời Bác tài xế Thực
Thêm bác tài xế
Trẻ gắn số Số 10
Ơ tơ, xe máy Trẻ gắn số
Hứng thú tham gia chơi
4 Củng cố.
(22)Những đồ vật lớp có số lượng 10? Cái bàn, ghế 5 Kết thúc.
- Cơ trẻ vừa vừa hát Đồn tàu nhỏ xíu – Chuyển hoạt động
Hát vận động
Thứ ngày tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:TẠO HÌNH:
Xé dán tàu thuyền biển. Hoạt động bổ trợ: Hát em chơi thuyền
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết xé, dán thuyền
- Trẻ biết tên công dụng, đặc điểm thuyền
- Trẻ biết bố cục cho xé dán: đặt giấy dọc ngang 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ khéo léo: xé ngón tay cái, ngón trỏ - Phát triển khả sáng tạo trê
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ biết giư an toàn ngồi thuyền II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Lô tô số loại thuyền - Giấy màu, keo dán
- Vở tạo hình
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(23)- Cô cho trẻ hát vận động theo “Em chơi thuyền”
- Đàm thoại nội dung hát + Bài hát có tên gì?
+ Thuyền chạy đâu?
+ Con kể tên số loại thuyền mà biết?
- Hát kết hợp vận động cô
Trả lời
- Tự kể theo nhận thức trẻ
2 Giới thiệu bài.
- Giờ học hơm xé dán thật nhiều thuyền biển
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu tranh xé dán số loại thuyền.
Cô giới thiệu tranh cô chuẩn bị, cho trẻ quan sát tranh nhận xét
- Kể tên phương tiện giao thông tranh? - đặc điểm cấu tạo, màu sắc, bố cục ,
* Hoạt động 2:Cô hướng dẫn trẻ xé dán - Cơ trị chuyện trẻ xé dán:
+ Theo cô xé thuyền nào?
+ Xé phần trước? phần sau? - Hỏi trẻ ý định
+ Con xé thuyền gì?
+ Con chọn màu làm thân thuyền? Màu cánh buồm?
- Những thuyền gần co kích thước to thuyền xa
- Cô xé thêm ông mặt trời, cánh chim để trang trí cho tranh thêm sinh động
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát trẻ thực nhắc nhở trẻ cách cầm giấy xé, cách bấm ngón tay
- Cơ động viên trẻ vẽ khá, khuyến khích trẻ sáng tạo
- Cơ hướng dẫn cách xé cho trẻ cịn yếu * Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm
- Cô cho tất trẻ cầm sản phẩm lên treo lên giá
- Quan sát, nhận xét tranh theo cảm nhận trẻ - Tàu thủy, thuyền buồm Thân thuyền cánh buồm
Xé hình chữ nhật làm thân thuyền, hình tam giác làm cánh buồm
Phần thân trước Thuyền buồm
Màu nâu làm thân, màu đỏ làm cánh buồm
Thực
(24)- Cho trẻ quan sát nhận xét thích nhất? - Lí sao? Cô cho 1-2 trẻ giới thiệu ý tưởng sáng tạo
- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm
Trẻ nhận xét
4 Củng cơ.
Giờ tạo hình hơm học gì? Ngồi tàu thuyền cịn phương tiện giao thông đưởng thủy nào?
Xé dán tàu thuyền Ca nơ, xe máy nưóc 5 Kết thúc: