1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giáo án tuần 10. Đd gđ bé. NH 2018 - 2019

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 60,77 KB

Nội dung

* Cô tổ chức cho trẻ vận động ăn quà chiều - Trẻ hát vận động theo các bài hát: “Cả nhà.. thương nhau”; trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát Trẻ hát..[r]

(1)

Tuần 10 Tên chủ đề lớn GIA Thời gian thực ( tuần):

Tên chủ đề nhánh : Đồ dùng ( Thời gian thực hiện: Từ ngày TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

- THỂ DỤC SÁN G

- Đón trẻ

- Thể dục sỏng

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô

giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trũ chuyện đồ dùng gia đình

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rốn luyện thõn thể

-Theo dõi chuyên cần

Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở cửa thụng thoỏng phũng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

ĐÌNH

từ ngày 22/10/2018 đến ngày 16/11/2018 gia đình Số tuần thực hiện: tuần 12/11 đến ngày 16/11/2018)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ đón trẻ ân cần,nhăc trẻ chào người thân - - Nhắc trẻ cất đồ dùng hướng trẻ quan sát góc

bcủa chủ đề: Đồ dùng gia đình

-Trị chuyện với trẻ đồ dùng gia đình - Cho trẻ chơi góc tự chọn

- Ổn định tổ chức – Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2.Khởi động:

Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, eo, gối

Cho trẻ gótchân, nhanh, – chậm, chạy nhanh, chạy chậm Khởi động theo nhịp hát: “Cháu yêu bà”

3 Trọng động:

* Bài tập phỏt triển chung :

- Hô hấp: thổi nơ bay - Tay: xoay bả vai (2-8)

- Chân : đứng đưa chân1 chân phía trước (2- 8) - Bụng: Cúi gập người trước (2-8)

- Bật : Bật khép, tách chân 4 Hồi tĩnh: công

- - Cô gọi trẻ, đánh dấu vào sổ

Trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Trò chuyện - Trẻ xếp hàng

Trẻ trị chuyện với Trẻ xoay khớp

Đội hình hàng ngang dãn cách

-Tập theo cô theo lời hát: “ Cả nhà thương nhau’’

- Lắng nghe - Trẻ cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G O À I T R I

Nội dung hoạt động Mục đích yờu cầu Chuẩn bị

* Hoạt động có chủ đích

- Quan sát đồ dùng làm thuỷ tinh sứ,

- Giải câu đố đồ dùng gia đình

- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình

- Dạo quanh trường thăm khu nấu ăn nhà trường

* Trò chơi vận động

- Bắt trước tạo dáng -Tìm nhà -Thỏ tìm chuồng

- Hát nghe đọc thơ, truyện có nội dung gia đ́ình

- Chơi với cát, nước, đồ chơi thiết bị trời

* Hoạt động tự chọn

- Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ biết quan sát đồ dùng thủy tinh sứ

- Trẻ biết đồng dao ca dao gia đình

- Tạo tinh thần thoải mái cho trẻ -Trẻ chơi số trò chơi để luyện kĩ vận động

- Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi

- Củng cố kiến thức - Rèn cho trẻ kĩ

- Trẻ chơi đoàn kết

- Địa điểm chơi, mũ, dép

Câu hỏi đàm thoại

Chơi trò chơi

Cát,nước, chai, lọ, xơ, gáo

Đồ chơi ngồi trời

HOẠT ĐỘNG

(4)

I ổn định tổ chức

- Nhắc trẻ điều cần thiết thăm

II Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cho trẻ quan sát đàm thoại

- Cô hướng cho trẻ quan sát số đồ dùng gia đ́ình ( Cơ đọc câu đố cho trẻ đốn)

- Cơ cho trẻ vừa vừa đọc đồng dao gia đình + Cho trẻ tham quan khu bếp ăn trường

+ Con nhìn thấy gì?

III.Tổ chức trị chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi trẻ chơi vận động: - Bắt trước tạo dáng

-Tìm nhà -Thỏ tìm chuồng - Quan sátt trẻ

- Cho trẻ chơi với cát, nước - Với thiết bị trời IV Củng cố- giáodục:

- Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trị chơi - Cơ nhận xét tun dương

- Giỏo dục trẻ cú ý thức tập thể, Tình cảm với Gia đ́ình ḿình

Trẻ lắng nghe

-Trẻ quan sỏt - Trẻ nhận xét

- Nhắc tên trò chơi

- Trẻ chơi trẻ chơi theo hứng thú trẻ

- Trẻ chơi với cát, nước - Chơi tự

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

độ

ng Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Góc chơi đóng vai:

(5)

c

- Chơi gia đình: trang trớ xếp, dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; tổ chức bữa ăn cho ngày nghỉ, mua sắm đồ dùng gia đình

Góc xây dựng

Xây khu nhà bé - Xếp đồ dùng gia đình Góc tạo hình

Làm mơ hìnhnhà đồ dùng gia đình chất liệu khác

- Làm sách kiểu nhà khác

- Học cách sử dụng đồ dùng an tồn

Nặn đồ dùng gia đình Góc sách

Tìm chữ cáii e, ê,u,ư, Tơ chữ cái, đọc truyện tranh - Đọc ca dao, tục ngữ gia đình, làm sách Góc thiên nhiên

Tưới cây, nhặt sâu

chơi

- Rèn kỹ đóng kịch khéo néo,tự nhiên

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình

- Trẻ biết cách xây lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên

- Biết làm mụ hình đồ dùng gia đình

- Biết làm đồ chơi đồ dùng gia đình

- Biết cách nặn đồ dùng gia đình

- Biết đọc thuộc ca dao, tục ngữ nói GĐ

Trẻ biết tưới nhặt

- Đồ chơi góc

- Các hát

- Đồ dùng đồ chơi

Gáo, xô

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt độngcủatrẻ

1 Ổn định tổ chức – gây hứng thú

(6)

- Hát vận động “Nhà tôi” - Trũ chuyện với trẻ hát + Tên hát, hát nói điều gì? 2 Cơ giới thiệu góc chơi

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cho trẻ quan sát góc chơi - Cơ nói nội dung góc chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi:

+ Góc phân vai: - Chơi gia đình mẹ cách chăm sóc

+ Góc xây dựng:- Xây khu nhà bé, lắp ghép kiểu nhà khuôn viên vườn hoa, vườn

+Tương tự với góc chơi khác - Cho trẻ chọn góc hoạt động,

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng

* Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, cô giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

3 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương

- Trò chuyện

-Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chọn góc chơi

- Trẻ chơi góc - Trẻ phân vai chơi

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Vệ sinh - Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau

(7)

Đ N G Ă N N G - V S IN H

- Vệ sinh phòng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn

+ Hỏt ru cho trẻ ngủ

đi vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phũng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

khô sạch.Khăn ăn ẩm

- Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê rạp giường, rải chiếu, gối

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

Bài hát ru băng đĩa

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Tổ chức vệ sinh cá nhân

(8)

+ Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh pḥịng ăn, pḥịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+Giáo dục trẻ ăn hết xuất khơng rơi vói cơm, biết ơn bác nơng dân, cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+Nhắc trẻ khơng rơi vói cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

-Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

- Cô hát ru cho trẻ nghe

Trẻ rửa tay

Trẻ kê bàn dụng cụ Trẻ giặt khăn cô Trẻ xếp khăn vào khay

Trẻ ngồi ngoan

Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm

Trẻ nghe Trẻ ăn cơm

Trẻ ăn khơng rơi vói Trẻ lau miệng

Trẻ bỏ dây buộc tóc day váy

Trẻ nghe hát ngủ ngon

TỔ CHỨC CÁC Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động chung:

Vận động, ăn quà chiều

Ôn lại hát, củng cố kiến thức,

(9)

Hoạt động chiều

- Âm nhạc “Cả nhà

thương nhau”; trò chơi âm nhạc: Hát hát có từ ba, mẹ, con, ông, bà

Truyện “Hai anh em” Đọc ca dao đồng dao gia đình

- Chơi theo ý thích cỏc gúc (có thể sử dụng bé làm quen với tốn, Tơ màu, pha nước cam…) - Rèn trẻ cách gấp chiếu, xếp gối ngăn nắp

- Vệ sinh góc chơi Sắp xếp đồ chơi gọn gàng đỡnh

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

kỹ

- Biết tình cảm yêu thương ng-ười gia đình

Rốn cho trẻ tớnh kỷ luật

- Trẻ biết cách xếp đồ dùng cá nhân gia đình

- Rèn tính ngăn nắp cho trẻ

-Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Xắc xô

- Tranh chuyện Câu hỏi đàm thoại Đồ chơi góc

Đồ dùng cá nhân

Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt độngcủa trẻ

* Cô tổ chức cho trẻ vận động ăn quà chiều - Trẻ hát vận động theo hát: “Cả nhà

(10)

có từ ba, mẹ, con, ông, bà

- Truyện “Hai anh em” Đọc ca dao đồng dao gia đình

- Chơi theo ý thích góc (có thể sử dụng bé làm quen với tốn, Tơ màu, pha nước cam…) - Vệ sinh góc chơi Sắp xếp đồ chơi gọn gàng đình

* Cơ hướng dẫn trẻ cách xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp

- Cô dạy trẻ cách gấp quần áo đồ dùng cá nhân gia đình ngày

- Cô giáo dục trẻ biết gọn gàng ngăn nắp,vệ sinh * Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc lỗi

- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

Trẻ lắng nghe Trẻ hoạt động góc

Trẻ thực theo hướng dẫn cô Trẻ lắng nghe

- Trẻ nêu lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Đi nối bàn chân tiến, lùi.

(11)

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết nối bàn chân tiến, lùi - Biết chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ 2 Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động,làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát

3 Giao dục:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Vạch xuất phát, vạchđích 2 Địa điểm:

- Sân tập an tồn, sẽ, phẳng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(12)

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: Bàn tay mẹ - Trẻ chuyện nội dung hát

- Hỏi trẻ biết đồ dùng gia đình trẻ, cho trẻ kể tên

- Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người gia đình, biết bảo quản đồ dùng gia đình 2.Giới thiệu :

- Để có thể khỏe mạnh phải làm gì nhỉ?

- Hôm cô tập vận động “Đi nối bàn chân tiến lùi”

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Khởi động

- Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân: đi gót chân, kiễng gót, chạy chậm chạy nhanh theo hiệu lệnh cô

b Hoạt động 2: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay đưa trước- sang ngang - Chân : Bật đưa chân sang ngang - Bụng : Đứng quay người sang bên - Bật tiến phía trước

* Vận động bản:

- Giới thiệu vận động : Đi nối bàn chân tiến, lùi - Cô tập mẫu lần 1: Không PTĐT

- Cơ tập mẫu lần 2, kết hợp phân tích: Tư chuẩn bị trẻ đứng hai tay chống hông trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh đi, nối bàn chân mắt nhìn thẳng phía trước đến vạch đích sau lùi lại cô

- Trẻ lắng nghe Trẻ hát

Bố mẹ a! mẹ ạ!

- Bàn,ghế, tủ

Phải tập thể dục

Trẻ hát kết hợp kiểu chân cô

(13)

giữ tư thăng - Cô tập mẫu lần

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực

- Cô quan sát trẻ + Tổ thực + Tổ thi đua

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ

* Trịchơi:

- Giới thiệu tên trò chơi: kéo cữa lừa xẻ

- Cách chơi: Cơcho trẻ tìm bạn cầm tay nghe hát kéo cưa lửa xẻ hát để chơi bạn

- Cho trẻ chơi 3,4 lần

- Cô quan sát điều khiển chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ hai vòng nhẹ nhàng làm chim bay tổ

4 Củng cố - giáo dục - Hỏi trẻ vừa học gì?

- Giáo dục trẻ thích tập thể dục 5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

Trẻ nên làm thử Trẻ thực Tổ thi đua

Trẻ ý Trẻ chơi

Đi nối bà chân tiến, lùi

Trẻ nghe

(14)

Hoạt động bổ trợ : Hát – Nhà tôi I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ

- Thông qua tranh, biết đọc thơ sáng tạo theo tranh - Trẻ biết đọc lại thơ hướng dẫn cô

2 Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại, phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn học

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh ảnh minh hoạ thơ

- Cô thuộc thơ

- Băng đĩa nhạc theo chủ đề 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(15)

- Cho trẻ hát “ Nhà tôi” + Cỏc vừa hát gì?

+ Trong gia đình có đồ dùng gì? - Cái để mặc?

- Cái để uống?

- Giáo dục trẻ biết cách sử dụng đồ dùng cẩn thận

2 Giới thiệu :

- Hôm cô học thơ “ Cái bát xinh xinh”

3 Hướng dẫn

a Hoat động 1 Dạy trẻ đọc thơ:

+ Lần 1 : Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe

+ Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa

* Côgiảng nội dung : Bố mẹ làm mang cho bát xinh, bát làm từ bùn đất qua bàn tay cha mẹ nên bát em bé giữ cẩn thận

- Cô nhấn mạnh từ “xinh xinh” “rung rinh” - Cô hỏi trẻ tên thơ

- Cho trẻ đọc tên thơ - lần

+ Lần 3: Kết hợp chữ tranh Cô hướng dẫn từ trái qua phải từ xuống

* Đàm thoại – giảng giải

- Các vừa nghe cô đọc thơ gỡ? - Bài thơ nói điều gì?

- Mẹ cha mang cho bé bát đẹp nào? - Ai làm bát đẹp cho bé

- Cái bát làm nào?

- Trẻ hát - Nhà - Quần áo - Nước

- Cái bát đôi đũa

- Quan sát lắng nghe

- Bài thơ bát xinh xinh

- Trẻ đọc tên thơ

- Bài thơ bát xinh xinh

- Nói bát - Đẹp xinh xinh - Cha mẹ

(16)

- Khi dùng bát bé phải nào? - Cô giảng từ “ Nâng niu’

Nâng niu có ngĩa u q vật giứ gìn cẩn thận, cầm nâng niu bát ( cô cầm nâng niu bát cho trẻ xem)

b Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cô 2-3 lần - Dạy đọc thơ theo tổ

- Theo nhóm 2-3 nhóm: Hỏi trẻ có bạn lên đọc thơ, bạn nam, bạn nữ

- Cá nhân 2-3 trẻ

- Cho trẻ đọc thơ sáng tạo

- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ lại lần nối tổ ( Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ )

c Hoạt động : Luyện tập: Vẽ bát

- Cô hướng dẫn cho trẻ vẽ, phát giấy A4 màu cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ vẽ tô màu

- Cô quan sát trẻ - Nhận xét sau vẽ 4 Củng cố - Giáo dục

- Hôm học thơ gì? - Qua thơ học gì?

- Các phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương.

- Bộ nâng niu giữ

- Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc

- Trẻ đọc thơ sáng tạo

Trẻ ý - Trẻ vẽ

- Bài thơ bát xinh xinh

- Phải biết bảo đồ dùng gia đình

(17)

Hoạt động bổ trợ : Bài hát – Nhà tôi

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ gọi tên nói cơng dụng, chất liệu cấu tạo, màu sắc số đồ dùng gia đình

2 Kỹnăng:

- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3 Giaó dục:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho loại đồ dùng II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi

- xoong nhóm, 1bát sứ,1 cốc nhựa thìa inoc - Bộ tranh lơ tơ loại đồ dùng

- Bài hát, thơ chủ đề 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô

(18)

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Nhà tơi” trị chuyện hát

+ Các cho vừa hat gì?

- Cho trẻ kể số đồ dùng gia đình - Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng gia đình 2 Giới thiệu :

- Hôm cô cho tìm hiểu số đồ dùng gia đình

- Trẻ hát - Nhà - Trẻ kể

Vâng 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại * Tìm hiểu xoong

- Cho trẻ đoán câu đố lấy đồ vật để nên bàn - Cho trẻ quan sát kĩ xoong

- Cho trẻ nhận xét xoong + Miệng xoong có dạng hình gì?

+ Cơ vào quai xoong hỏi gì? Để làm gì? + Có quai xoong

- Cái xoong dùng để làm gì?

- Cơ chốt lại: C xoong có vung xoong, quai xoong, xoong làm nhôm, inoc dùng để nấu cơm * Tìm hiểu bát.

- Cơ đọc câu đố

- Cái mắt mũi biến đâu - Có mũ đội đầu lại có tai - Cả lớp đốn

- Bát dùng để làm

- Chiếc bát dược làm gì?

- Cái xoong

- Miệng xoong hình trịn

- Quai xoong -

- Để nấu

(19)

- Vỡ làm sứ nờn vỡ, vỡ phải cẩn thận nhẹ nhàng cầm

- Cơ cho trẻ sờ vào bát (có nhẵn khơng) - Miệng bát cú dạng hình gì?

Cô chốt lại : Cái bát làm sứ, thủy tinh, miệng bát tròn, dựng để đựng thức ăn

* Tìm hiểu thìa.

- Cơ đưa thìa hỏi trẻ gì? - Thìa để làm gì?

- Thìa làm gì?

- Cơ chốt lại: C thìa làm nhôm, i nốc dùng để xúc cơm canh ăn

* Tìm hiểu cốc - Cơ đưa cốc hỏi trẻ

+ Đây ? cốc để làm gì? + Cốc làm gì?

* Cơ mở rộng Ngồi đồ dùng mà vừa tìm hiểu thìa cịn biết đồ dùng khác - Cho trẻ kể

2 So sánh xoong với cốc

- Giống nhau: Cùng đồ dùng gia đình

- Khác nhau: + Xoong dùng để nấu ăn, làm nhôm inoc

+ Cốc dùng để uống nước, làm thủy tinh, sứ

b Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi Thi xem nhanh

- Cơ nói cơng dụng, trẻ nói đồ vật ngược lại

- Hình trịn

- Cái thìa - Để xúc cơm - Nhôm

- Cái cốc - Bằng thủy tinh

- Trẻ kể

- Trẻ so sánh

(20)

VD Đồ để xúc cơm ăn - Cho trẻ chơi

* Trò chơi Gia đình ngăn nắp

- Cách chơi: Mỗi tổ gia đình gia đình chọn đồ dùng có cơng dụng khác

- Cơ cho trẻ xếp vào rổ cho tổ giới thiệu tên gọi đồ dùng

Cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi

- Giáo dục trẻ tình cảm với người gia đình biết giữ gìn đồ dùng gia đình

4 Củng cố - giáo dục - Các học gì?

- Về nhà phải giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình

5 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương

- Trẻ chơi

- Trẻ ý - Trẻ chơi

Tìm hiểu đồ dùng gia đình

(21)

Tên hoạt động: Tóan: Phân loại đồ dùng theo - dấu hiệu, hình dáng, mầu sắc, kích thước.

I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân loại đồ dùng, đồ chơi theo – dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước

Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân biệt so sánh đối tượng

3.Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết yêu q trường lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng : - Xích đu, cầu trượt làm xốp bitits - Thẻ số –

- Một số đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng 2, 3, - tranh vẽ đồ chơi có số lượng từ 1-

+ Đồ dùng trẻ : - Rỗ đồ chơi : ( lô tô số đồ dùng, đồ chơi, thẻ số) + Địa điểm: - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

(22)

1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Nhà tơi” - Trị chuyện :

+ Các vừa hát gì?

+ Ở nhà có đồ dùng đồ chơi gì?

+ Để đồ dùng, đồ chơi ln ln mới, phải làm ǵì ?

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô phân loại đồ dùng theo 2-3 dấu hiệu, hình dáng, mầu sắc, kích thước

3 Hướng dẫn

a Hoạt động : Ôn nhận biết số lượng :

- Cô cho trẻ t́ìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi

đếm chọn thể số tương ứng đặt vào

- Cô cho trẻ đếm tiếng vỗ tay, tiếng xắc xơ đốn xem có tiếng vỗ tay? Bao nhiêu tiếng xắc xô ? - Cô hỏi trẻ :

+ Có tiếng vỗ tay, chọn số tương ứng số ? ( số 6)

+ Để chọn thẻ số tương ứng với tiếng xắc xô Các chọn thẻ số ?

Phân loại đồ dùng đồ chơi theo tên gọi, hình dáng, màu sắc, kích thước :

- Cô cho trẻ kể tên số đồ dùng đồ chơi mà trẻ biết Sau cho trẻ xem số đồ dùng, đồ chơi chuẩn bị

- Cơ mời trẻ lên chọn đồ dùng, đồ chơi có số lượng ( bát nhỏ)

( Cô cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng vào) - u cầu trẻ tìm đồ chơi có số lượng ( bát tô)

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

-Trẻ nghe

- Trẻ tìm

- Trẻ đếm

-Trẻ trả lời -Trẻ trả lời

-Trẻ kể tên

- Trẻ thực -Trẻ tìm - Trẻ thực - Trẻ trả lời

(23)

( Trẻ đếm đặt số tương ứng vào)

- Cô hỏi trẻ : Trên bàn cịn lại đồ chơi ? ( Búp bê, bóng)

+ Có bạn búp bê? + Bao nhiêu bóng ? ( Trẻ đếm trả lời)

- Cô mời trẻ lên chọn đồ chơi có số lượng 4, sau cho trẻ đếm số lượng đặt số tương ướng vào

- Mời trẻ khác lên chọn đồ chơi có số lượng đặt ( Trẻ vừa đặt vừa đếm)

- Mời trẻ khác lên chọn đồ chơi có số lượng đặt ( Trẻ vừa đặt vừa đếm)

- Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt vào

- Cho trẻ nhận xét kích thước, màu sắc bát bé bát tô

+ bát đồ dùng có kích thước ?

+ Búp bê, bóng đồ chơi có số lượng nhiều, kích thước nhỏ

3 Luyện tập :

* Trò chơi 1:Thi chọn nhanh”

- Cô cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu cô

VD: Cơ u cầu trẻ chọn đồ chơi có số lượng gọi tên đồ chơi, màu sắc, kích thước

- Cho trẻ chơi, cô quan sát, theo dừi trẻ thực

* Trò chơi 2: “Về nhà”

- Trẻ cầm thẻ số, có hiệu lệnh tìm nhà có số đồ dùng đồ chơi tương ứng với số thẻ cầm tay - Trẻ chơi – lần

4 Củng cố- giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên học

Trẻ thực Trẻ thực -Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(24)

- Giáo dục trẻ biết giừ gìn đồ dùng đồ chơi chung

5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2018 Hoạt động : Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

TC: Ơ cửa bí mật. Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ thực hát, thể âm nhạc vui tươi, trẻ biết vận động theo nhịp điệu hát chủ đề gia đình

- Trẻ biết biểu diễn học 2 Kỹ năng:

- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát 3 Gíao dục:

- Giáo dục trẻ hiểu gia đình người yêu thương nhau bảo vệ ngơi nhà gia đình

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc hát - Các hát thơ chủ đề

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(25)

1.Ổn định tổ chức

- Cô hỏi trẻ khám phá chủ đề gì? - Trong gia đình có ai?

- Được sống đâu?

- Lớp đọc thơ “Em yêu nhà em” - Trò chuyện theo nội dung thơ?

- Bài thơ nói điều gì? ngụi nhà bạn có gì?

- Giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng gia đình 2 Giới thiệu :

- Hôm biểu diễn hát chủ đề

3.Hướng dẫn

a.Hoạt đông 1: Tổ chức cho trẻ múa hát số bài hát chủ đề

Trong gia đình phải nào? À phải yêu thương đùm bọc phải không? Vậy hôm cô biểu diễn hát nhà thương

* Bài hát “Cả nhà thương nhau”

- Côtổ chức cho trẻ biểu diễn

- Chúng vừa hát hát hát sáng tác

- Cô cho lớp biểu diễn lại - Cơ mởi tổ nhóm trẻ lờn biếu diễn - Cô quan sát động viên trẻ

* Bài hát “ Nhà tôi”

- Cô giới thiệu tên hát tên tác giả - Cô múa mẫu cho trẻ xem

- Chủ đề gia đình

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Yêu thương

- Trẻ hát

- Bài hát nhà thương

- Trẻ biểu diễn hát

- Nhóm trẻ lên biểu diễn Trẻ lắng nghe

(26)

- Cô dạy trẻ múa cô - Cô cho lớp biểu diễn

- Cô mời 2- nhóm lên biểu diễn

* Bài hát “ Múa cho mẹ xem’

- Cô giới thiệu tên hát - Cô tổ chức trẻ biểu diễn - Cô mời trẻ lờn biểu diễn - Mời nhóm lên biểu diễn - Cơ quan sát động viên trẻ - Cô hỏi trẻ tên hát

b Hoạt động Trị chơi: Ơ cửa bí mật. - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô chia lớp thành đội

- Cách chơi Khi cô mở nhạc giai điệu hát đội hội ý thảo luận hát tên gì? Tác giả nào? Đội nhanh tay lắc sắc xơ trước quyền trả lời trước.Trả lời xong đứng lên cầm dụng cụ hát hát

- Cơ cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục

- Hỏi lại trẻ vừa học gì? - Giáo dục trẻ u thích ca hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người gia đình

5 Kết thúc:

-Nhận xét- tuyên dương

- Cả lớp biểu diễn - Một trẻ lên biểu diễn

- Cả lóp biểu diễn - Trẻ lên biểu diễn Bài múa cho mẹ xem

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ hát vận động - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(27)

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w