Tải Bài văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" - Những bài văn mẫu lớp 7 hay nhất

11 44 0
Tải Bài văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" -  Những bài văn mẫu lớp 7 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu tục ngữ trên đã được trải nghiệm trong cuộc sống của chúng ta và nó hoàn toàn đúng, nó không chỉ mang lại cho chúng ta những bài học đường đời mà còn dạy dỗ chúng ta những bài học là[r]

(1)

Văn mẫulớp 7:

Giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”

Dàn ý giải thích câu tục ngữ ‘’Khơng thầy đố mày làm nên’’ 1 Mở bài

- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhân dân ta đề cao Người thầy đóng vai trị quan trọng trịng cơng tác giáo dục

- Tục ngữ có câu “Khơng thầy đố mày làm nên”

- Khẳng định vai trò to lớn người thầy nghiệp người học trò, đồng thời lời nhắc nhở cháu phải biết ơn, kính trọng thầy giáo

2 Thân bài a) Giải thích:

- Câu tục ngữ giản dị, cần hiểu cho xác ý nghĩa “Làm nên” có nghĩa có cơng danh, nghiệp, thành đạt Như vậy, khơng có người thầy dạy dỗ người học trị khơng thể thành đạt Câu tục ngữ lời thách thức “đố mày" đồng thời lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trị người thầy thành đạt người học trò

b) Tại người thầy có vai trị quan trọng nghiệp người trò?

(2)

điều hay, điều phải Lúc bé thơ, thầy dạy ta chữ cái, số… Rồi lớn lên, thầy dạy ta điều hiểu biết cao hơn, rộng hơn… để ta có kiến thức hơm Thầy bỏ nhiều công sức, tâm huyết để rèn luyện, giáo dục ta nên người có tri thức, có đạo đức Cơng ơn sánh ngang với cơng ơn cha mẹ

- Khơng có người học trị thành đạt, có cơng danh nghiệp với đời mà không người thầy dạy dỗ Điều khẳng định vai trị vơ to lớn người thầy: “Không thầy đố mày làm nên”

- Ngày nay, người thầy đóng vai trị chủ đạo, trò người chủ động Do vậy, thầy người cung cấp kiến thức, hướng dẫn thực hành tiếp thu kiến thức để áp dụng thực hành tốt hay khơng người học trị Đây tự thân vận động, yếu tố quan trọng định thành đạt người học trò “Thầy dạy tốt, trị học tốt” làm nên có giá trị cao, cơng danh nghiệp rạng rỡ Vì vậy, kiến thức, hiểu biết mà ta có cơng lao người thầy bồi dưỡng vun đắp, nên ta phải biết ơn thầy, kính trọng thầy Đây đạo lí làm người, hành vi người có nhân cách, đạo đức

3 Kết bài

- Biết ơn thầy, yêu kính thầy nghĩa vụ, bổn phận thiêng liêng trải qua đời làm người học trị Đó tình cảm khơng thể thiếu

- Đây lời giáo dục sâu sắc việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ Giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” - Mẫu 1

Từ ngàn xưa, ơng cha ta vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo” Theo quan niệm “Quân, sư, phụ” người thầy ln giữ vị trí quan trọng xã hội, nghiệp người học trị Bởi lẽ tục ngữ có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò người thầy công tác giáo dục nhắc nhở cháu phải biết ơn, biết kính trọng thầy

Ngày nay, với thời đại mà khoa học kĩ thuật nhu cầu vật chất người, xã hội phát triển mạnh ta cần hiểu lời dạy cho đúng?

(3)

người thầy người trị khơng thể thành đạt Câu tục ngữ lời thách thức “đố mày”, đồng thời lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trị người thầy thành đạt, làm việc người trò

Thật vậy, thầy người cung cấp kiến thức, hướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết điều hay, điều lạ Lúc bé thơ, lần đến trường, thầy người cầm tay ta nén nót chữ cái, đánh vần số dạy cho ta đọc vần, đọc chữ ta có kiến thức, hiểu biết cao hơn, rộng ngày hơm Cơng ơn sánh với công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ; cha mẹ có cơng sinh ta ni dưỡng ta khơn lớn cịn người thầy có cơng “khai hóa” trí não ta, dẫn dắt ta đến tương lai tươi sáng

Trước kia, theo lối học khoa bảng, người học trị hồn tồn phụ thuộc vào người thầy Thầy dạy gì, trị học Người thầy người định tài thành đạt người trị Vì có Nguyễn Dữ học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Sư Mạnh học trò thầy Chu Văn An làm rạng danh cho người thầy Cho nên ông cha ta dạy: “Không thầy đố mày làm nên” không sai

(4)

Thế nay, xã ta cịn kẻ “ăn cháo đá bát” Họ quên công ơn thầy cô giáo, người dạy dỗ, rèn luyện họ nên người Những hạng người đáng người đời chê trách phê phán Thậm chí cịn có kẻ đối xử tệ bạc với thầy cô chửi mắng, hành làm xúc phạm đến danh dự, đến nghề nghiệp thầy cô giáo Phải hành động biết ơn hạng người vô liêm sỉ?

Ngày nay, người thầy hiểu theo nghĩa rộng - người “dạy nghề” Bởi lẽ đâu thiết thành đạt “làm nên” người học trò phải “mảnh bằng” “học vị”, mà người học sinh phải tự hướng đời mình, tương lai nghề nghiệp thích hợp ổn định Và nghề nghiệp cần phải có người hướng dẫn, dạy làm nên Như vậy, dù lĩnh vực vai trị vị trí người thầy cịn quan trọng việc dìu dắt hướng dẫn người học trò đến kết tốt đẹp Và kết có rực rỡ vinh quang hay khơng thân nỗ lực người học trò Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè, sách xã hội yếu tố không quan trọng để góp phần vào việc “làm nên”

Biết ơn thầy, yêu kính thầy nghĩa vụ thiêng liêng trải qua đời làm người học trị Đó tình cảm khơng thể thiếu người “Không thầy đố mày làm nên” mãi lời nhắc nhở, giáo dục sâu sắc việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho hệ trẻ

Giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” - Mẫu 2

Trong sống đạo lý tôn sư trọng đạo luôn đề cao bở lẽ người thầy người có cơng lao lớn chúng ta, họ dạy học hay kiến thức kĩ làm người tốt, có ích cho xã hội, dân gian có câu: Khơng thầy đố mày làm nên

(5)

hiện từ xưa đến lẽ hình ảnh người thầy vang vọng mang ý nghĩa sâu rộng tới người, luôn phải ghi nhớ cơng ơn đó, khơng có người thầy dạy cho học hay khơng thể trở thành người có ích cho xã hội

Mỗi người luôn phải ý thức trách nhiệm người thầy, mang ý nghĩa riêng điều tác động lớn đến người, thấy vai trị người thầy từ xưa đến nay, từ bước chân lững chững tới trường học học từ thầy cô, từ học làm quen với chữ đến hình ảnh quen thuộc phép tốn từ hình trịn hình vng…, lên cao học phép cộng trừ nhân chia, thường để dễ hiểu lấy ví dụ linh hoạt thứ mà học trị tưởng tượng, học thấm vào trí óc chúng ta, khơng có thầy dạy dỗ bảo liệu có biết điều hay khơng

Câu tục ngữ trải nghiệm sống hồn tồn đúng, khơng mang lại cho học đường đời mà dạy dỗ học làm người sâu sắc, nhiều câu tục ngữ khác nói vị trí người thầy “muốn sang bắc cầu kiều muốn hay chữ phải yêu lấy thầy”, hàng loạt câu tục ngữ hay nói vai trị người thầy, ln ln phải biết ơn có thành kính sâu sắc người thầy dạy dỗ nên người, nhờ dạy dỗ mà trở thành người có ích cho xã hội

(6)

vậy biết tôn trọng thành mà thầy dạy dỗ trở thành người thực có ích cho xã hội

Nhiều hệ học sinh trường họ nhớ công ơn mà người thầy người cô dạy dỗ, để tri ân điều ngày lễ tri ân ngày nhà giáo Việt Nam, họ đến thăm hỏi quan tâm tới thầy cô dạy họ điều hay, để đến ngày hôm họ thực trở thành người có ích cho xã hội, điều khơng làm cho họ tự hào mà cịn thực phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc, phải noi gương điều Ngồi người biết q trọng thành kính với người thầy dạy dỗ lại xuất người quý trọng điều đó, dạy dỗ xong họ coi thầy khơng người làm tụt lùi xã hội

Để khắc phục điều ln ln phải rèn luyện thân để trở thành người có ích cho xã hội, điều làm cho ý thức trách nhiệm

Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu sắc chúng ta, học quý báu phát huy lưu truyền cách mạnh mẽ, để có điều cần tơn trọng phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc

Giải thích câu tục ngữ “Khơng thầy đố mày làm nên” - Mẫu 3

(7)

và có truyền thơng hiếu học Dù hồn cảnh khó khăn hay thuận lợi, họ trân trọng đề cao việc học Trong kho tàng tục ngữ đa dạng, phong phú dân tộc Việt Nam, có nhiều câu khơng đồng tình, biểu dương việc học mà truyền đạt kinh nghiệm quý báu việc học Một nhiều câu tục ngữ là: Không thầy đố mày làm nên Ý nghĩa câu tục ngữ nào?

“Thầy” người làm nghề dạy học nhà trường hiểu “thầy” người có kiến thức sâu rộng, có nhiều kinh nghiệm, sẵn sàng truyền đạt cho người kinh nghiệm Vậy nên, khơng “thầy”, khơng dạy dỗ, hướng dẫn, gợi ý, không học người khơng thể làm thành cơng cơng việc thành cơng gặp khơng gian nan, vất vả

Do đó, thấy nhân dân ta đề cao việc học Trước “làm nên” cơng việc gì, dù lớn hay nhỏ, người phải không ngừng học tập thầy để có kiến thức, có kinh nghiệm, thành thạo thao tác, kĩ Việc học không giới hạn chữ nghĩa, sách mà mở rộng lĩnh vực khác để có hiểu biết tồn diện Chính vậy, phải biết q trọng cơng lao người thầy người không quản ngại nhọc nhằn, khó khăn để bảo ban, dạy cho

Nhìn chung, ngành nghề, lĩnh vực khác xã hội phải có thầy dạy Con người cần tầm sư học đạo:

Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy

(8)

không “làm nên” Thực tế, có nhiều người học, thầy truyền đạt “một” lại “biết mười”, trở thành nhà phát minh, sáng chế đại tài trở thành người tiếng Tấm gương tự học nhà bác học vĩ đại Newton (Niu-tơn) đáng để khâm phục, học hỏi Sinh gia đình nơng thơn nước Anh, đến năm mười hai tuổi, cậu bé Newton thành phố học Thoạt đầu, Newton cậu học trị bình thường, sức học thua bạn lớp nhiều Thế nên Newton tự đề cho kế hoạch tự học tích cực cụ thể, tâm thực cho Tất tập thầy giáo ra, cậu miệt mài làm hết Bài học học thật kĩ, nắm thật Cậu lại đọc thêm nhiều sách, nhiều mải mê đến quên ăn, quên ngủ Quả nhiên, tháng sau, cậu giỏi lớp, thầy giáo khen ngợi Nhưng đến năm mười lăm, mười sáu tuổi, Newton phải học nông thôn sống với mẹ Muốn hướng công việc làm ăn, bà thường sai Newton người giúp việc vào thành phố mua bán hàng Nhưng cậu khơng thích thú cơng việc Cậu để mặc người giúp việc mua bán, cậu mua sách kiếm chỗ ngồi gốc cây, đọc say sưa có lần cậu chẳng nhận ơng đứng bên cạnh theo dõi cháu làm gì! Thấy cháu có khiếu đặc biệt, ông khuyên bà mẹ Newton nên cho cậu học tiếp Thế năm mười bảy tuối, Newton vào học trường đại học Ở đây, Newton say mê nghiên cứu hầu hết cơng trình khoa học nhà bác học Vì vậy, sau ơng có nhiều phát minh có giá trị lớn, giới ca tụng Chẳng hạn, ông người sáng chế kính thiên văn giúp người nhìn thấy xa xăm đế nghiên cứu vũ trụ bao la vô tận Newton trở thành nhà bác học tiếng giới đấy!

(9)

đình Nhà lại khơng có dầu thắp, cậu bé nghĩ cách bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn lấy ánh sáng Miệt mài học tập với đèn đom đóm ấy, chẳng bao lâu, Mạc Đĩnh Chi trở thành người học rộng tài cao, thi đồ trạng nguyên (khoa thi năm 1304)

Trên giới, gương sáng nữa, chẳng hạn Eđixon, Gorki, Pasteur,

Nhìn chung, bên cạnh giáo dục người thầy, tinh thần tự học, tự rèn luyện, người học chịu chi phối nhiều yếu tố như: gia đình, bạn bè, xã hội, đồng nghiệp,

Cổ nhân có nói: “Người khơng học ngọc không mài”, nên việc học giúp người có kiến thức hiểu biết để đứng vừng vàng trước đời Muốn không học thầy mà phải tự học, học bạn bè người xung quanh Chúng ta phải tích cực học theo phương châm “Học! Học nữa! Học mãi” (Lênin), để góp phần làm chủ tương lai

Giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” - Mẫu 4

(10)

tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều

Câu tục ngữ mang hình thức thách đố chất lại câu khẳng định, cịn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ Hai từ: “thầy” - “mày”, từ “mày” khơng có ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để liền với chữ “thầy” cho vần dễ nhớ Câu tục ngữ nêu lên vai trò quan trọng người thầy giáo dục học sinh, đồng thời nhắc nhở phải biết ơn, kính trọng thầy giáo Khơng vậy, câu tục ngữ cịn mang giá trị truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam từ lâu đời

Thầy không người dạy dỗ kiến thức mà người dạy ta đạo đức, phẩm chất, giá trị người Học chữ, học làm việc, tất học phải có thầy Có thể nói thầy hệ trước, trải qua kinh nghiệm sống, truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường lối, giúp ta có đường đắn để Cơng lao khơng sánh Những ngày bước vào lớp, thầy dìu dắt, dạy dỗ, bảo Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần Lên lớp cao, thầy dạy cho điều sâu sắc Suốt trình học tập thầy người ln sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ, chắp cánh cho ta bay vào tương lai Không người học sinh thành đạt vào đời mà khơng có kèm cặp thầy Tất nhiên thầy dạy cho mà tiếp nhận, khơng biết vận dụng cơng sức thầy khơng Chính cần phải biết tâm huyết thầy dành cho nên phải nỗ lực, cố gắng, chịu khó để khơng phụ lịng cơng ơn Cơng lao thầy nghiệp sau học sinh vơ lớn, mầm mống thành đạt Khi người thầy hết lịng học sinh niềm đam mê yêu nghề thầy tư tưởng lớn giáo dục

(11)

thầy lúc nơi, hình ảnh người thầy phải vào tơn kính Hãy biết vận dụng vốn kiến thức thầy truyền thụ kết hợp với khả vốn có thân để tạo nên thành đạt rực rỡ đời Đó thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ta Và thể lịng tơn kính cách sắc nét thầy Câu tục ngữ mang giá trị trường tồn thời gian hồn cảnh nghĩa ln chấp nhận, khẳng định Khơng vậy, câu tục ngữ cịn mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, ẩn chứa nỗi niềm, tâm ông cha ta

,

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan