1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua tác phẩm văn học”

15 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 48,15 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua tác phẩm văn học” Trong chương trình giáo dục mầm non, phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức và chuẩn mực văn hóa. Ngôn ngữ được hình thành từ rất sớm, ban đầu trẻ không có ý thức về ngôn ngữ và học nói theo cách tự nhiên, về sau khi tư duy phát triển thì có thể tổ chức học nói có ý thức hơn. Phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non.

I Lí chọn đề tài Đặt vấn đề Trong chương trình giáo dục mầm non, phát triển ngơn ngữ mục tiêu quan trọng Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức chuẩn mực văn hóa Ngơn ngữ hình thành từ sớm, ban đầu trẻ khơng có ý thức ngơn ngữ học nói theo cách tự nhiên, sau tư phát triển tổ chức học nói có ý thức Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhiệm vụ quan trọng trẻ mầm non Phát triển ngôn ngữ điều để trẻ nhận thức giới xung quanh, trẻ biết nhiều vốn từ trẻ có nhiều hội tiếp xúc, khám phá giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động trẻ tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua hoạt động đó, nhờ mà vốn kiến thức trẻ tăng lên Trong lứa tuổi mầm non giai đoạn thích khám phá dễ bắt chước nhất, việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt từ giai đoạn đầu đời vô quan trọng Ở giai đoạn trẻ phát âm cách giúp trẻ có hành trang tốt cho giai đoạn sống Chính việc đưa biện pháp phù hợp để giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ vô cần thiết Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non nói mạch lạc Phân biệt điều tốt, điều xấu để ứng xử, giao tiếp phù hợp Việc ghi nhớ diễn cách tự phát q trình bắt chước lời nói ông bà, cha mẹ, cô giáo, Kết ngơn ngữ trẻ hình thành Do nhiệm vụ người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Đa số bậc phụ huynh có tâm lý cưng chiều q mức, điều hình thành trẻ thói quen khơng tốt, trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn Hiện có nhiều phương tiện giải trí vui chơi hấp dẫn khiến bậc phụ huynh thường lệ thuộc vào đó, học ba mẹ mở điện thoại cho trẻ xem phim hoạt hình hay chơi game Nhưng thơng qua thể loại đánh thức tình cảm đạo đức ban đầu như: Tình yêu thương, lòng biết ơn, lòng vị tha, lòng nhân ái, tinh thần đồn kết, … mà thơng qua nội dung ý nghĩa câu chuyện, thơ khiến quan hệ hành vi trẻ nhận thức sâu sắc Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em mình, thời gian để trao đổi với phụ huynh khơng có, phụ huynh thường nhờ người đưa rước mình, số phụ huynh khơng làm gương cách, trẻ học người lớn điều khơng tốt Bên cạnh sở vật chất trường chưa đáp ứng hết nhu cầu vui chơi trẻ, số lượng đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu mở hạn chế Nhận thức tầm quan trọng đó, cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học đại tơi ln tìm tịi, học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ dựa tư liệu giáo dục kho tàng văn học Chính chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học”mà tổ chức thực lớp chồi năm học 2019 -2020 2.Mục đích đề tài Mục tiêu đề tài góp phần giáo dục trẻ phát triển ngơn ngữ tốt thông qua tác phẩm văn học Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày logic, có trình tự, xác qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Lịch sử đề tài Đây sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn mới, áp dụng lần Tôi chọn đề tài vì: Qua thời gian giảng dạy từ đầu năm học, nhận thấy khả ngôn ngữ trẻ lớp tơi chưa cao có phát triển khơng Đặc biệt trẻ lớp chưa mạnh dạn, tự tin sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với người xung quanh, số trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạng phát biểu Trẻ cịn nói đớt, nói lắp, phát âm chưa đúng, chưa rõ ràng Đa số trẻ nhà với ông bà, thời gian tiếp xúc với người xung quanh có nhiều hạn chế Bên cạnh trẻ ba mẹ cưng chiều nên cháu tiếp xúc với điện thoại nên khả ngôn ngữ trẻ gặp nhiều khó khăn Chính giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tơi nhận thấy việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ để trẻ nhận thức, tiếp thu tri thức ban đầu, hành vi chuẩn mực nhỏ Phạm vi đề tài Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm tiến hành từ đầu năm học cho lớp chồi 2, trường mẫu giáo Mỹ Lạc phạm vi thực số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học II Nội dung công việc làm Thực trạng đề tài: Trong năm học 2019 - 2020 phân công dạy lớp chồi 2, với số trẻ 31 trẻ, đó: Số trẻ trai 13 trẻ, số trẻ gái 18 trẻ Tôi thống kê kết khảo sát đầu năm sau: Kết STT Nội dung thực nghiệm Số lượng đạt Tỉ lệ % đạt Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc 25,8% Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú giao tiếp 16,1% Trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ 25,8% Trẻ biết đọc thơ diễn cảm 22,6% Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo viên 19,4% Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh 22,6% Khi thực đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học”, gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi Tôi ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ việc trang bị sở vật chất: Trường lớp khang trang, đẹp, trang bị đầy đủ tranh truyện, tuyển tập thơ, truyện, máy vi tính phục vụ cho việc giảng dạy Tất phòng nối mạng internet Về chuyên môn: Thường xuyên thăm dự thăm lớp để rút kinh nghiệm Bản thân yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chun mơn Tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Trẻ lớp ham học hỏi Các cháu chăm ngoan, nhanh nhẹn thích khám phá điều thú vị lạ Với độ tuổi đồng cháu ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Đó thuận lợi lớn để tơi rèn luyện việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua tác phẩm văn học cho trẻ Đối với phụ huynh: Phụ huynh quan tâm tới cháu, thực tốt phong trào đóng góp nhà trường để phục vụ cho công tác giáo dục trường * Khó khăn Các cháu chưa học qua lớp ba tuổi, cháu rụt rè, nhút nhát, thụ động tham gia vào hoạt động tập thể Các cháu chưa mạnh dạn, chưa tự tin giao tiếp Phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ, chưa có biện pháp hữu hiệu việc rèn luyện phát âm, dạy nói cho trẻ dẫn đến cháu cịn nói ngọng, sử dụng từ chưa xác chưa biết dùng từ giao tiếp Hầu hết cháu chưa rèn luyện kỹ nói trịn câu, đủ ý, chưa biết diễn đạt ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc Nội dung cần giải quyết: Dựa vào bảng điều tra thực tế nhận thấy khả phát âm từ ngữ diễn đạt, chủ động trẻ việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, phong phú Trong tiết học làm quen với tác phẩm văn học nghèo nàn Tơi lo lắng phải dạy trẻ biện pháp để trẻ lớp phát triển ngôn ngữ cách tốt Qua trình nghiên cứu qua thực tế dạy trẻ tơi tìm số biện pháp giúp trẻ lớp phát triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen với tác phẩm văn học sử dụng biện pháp sau: + Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp độ tuổi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Chú ý cung cấp vốn từ ngữ cho trẻ thật phong phú + Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, kể chuyện diễn cảm + Lồng ghép, tích hợp vào môn học khác dạy trẻ lúc, nơi + Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp cần giải quyết: 3.1 Biện pháp 1: Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp độ tuổi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Việc thực theo chủ đề tự lập kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên tự chọn tác phẩm, việc chọn cho phù hợp với lứa tuổi, với tình hình trẻ lớp, với thời gian, với kiến thức, kỹ trẻ, với nội dung giáo dục mà giáo viên cần truyền đạt đến trẻ điều quan trọng Trong chủ đề giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với nhiều câu chuyện, thơ thời điểm khác đón trẻ, trả trẻ, hoạt động học, hoạt động ngồi trời Những tác phẩm phải phản ánh thực sống thơng qua hình tượng nghệ thuật xây dựng ngơn ngữ có thống nội dung hình thức Và điều lưu ý mà tơi khơng thể bỏ qua, tác phẩm phải mang tính vừa sức với trẻ, số lượng từ tác phẩm phải phù hợp với lứa tuổi, nội dung phản ánh quen thuộc, gần gũi với trẻ, không sử dụng biện pháp tu từ ẩn ý cao siêu mà làm cho trẻ không hiểu Ngôn ngữ phải sáng, nhân vật xây dựng cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh Đặc biệt tác phẩm phải mang ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ, thông qua tác phẩm trẻ rút cho hành động Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp tơi cho trẻ làm quen với câu chuyện “Ba anh em” Trong câu chuyện mang tính chất gần gũi với trẻ, anh em phải biết yêu thương quan tâm đến nhau, chia sẻ, nhường nhịn, đùm bọc lẫn gặp khó khăn trẻ nhận biết thêm điều phải siêng năng, chăm chỉ, giúp đỡ người đón nhận tình u thương người khác có kết tốt sống Khi sử dụng tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ tiếp thu nhanh chóng, trẻ hứng thú vào hoạt động, thỏa sức thể ý nghĩ thân, thỏa mãn tò mò, thể vai nhân vật, hịa vào cảm xúc thơ, câu chuyện, vần điệu ca dao tục ngữ Ví dụ: Đối với câu chuyện “Cây khế ” Qua hoạt động kể chuyện nhận thấy ngôn ngữ trẻ cải thiện phần Tôi tổ chức cho trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện, qua hoạt động trẻ mạnh dạn đưa lời thoại khác câu từ đảm bảo nội dung câu chuyện Ngồi tơi cho trẻ chơi kể chuyện theo tranh, chơi dự đốn tình câu chuyện, trẻ đưa câu hỏi thắc mắc: Người em có dùng vàng để xây lại nhà không cô? hay “Người anh rơi xuống biển có bị cá mập ăn thịt khơng cơ?” Như qua tình trẻ tị mị mạnh dạn đặt câu hỏi, trẻ cịn nhút nhát hỏi trẻ tình tiếp theo, để trẻ nói Nhiều trẻ hỏi cịn nhút nhát, chưa dám nói lên suy nghĩ, tơi động viên trẻ, đặt vào vị trí người bạn để trẻ tự tin hơn, thực tế tất trẻ lớp động viên tôn trọng suy nghĩ mạnh dạn để thể ngôn ngữ Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ ngôn ngữ quan trọng trẻ cần giáo dục kỹ nghe, kỹ nói, kỹ đọc, kỹ viết Để xác định kỹ cần đọc, nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non tài liệu khác giáo dục ngôn ngữ cho trẻ nhà xuất có uy tín phát hành Tơi đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho nội dung sau: + Kỹ nghe: Đối với kỹ nghe nội dung giáo dục ngôn ngữ cho trẻ - tuổi đưa nội dung cụ thể, thân đưa hoạt động để giáo dục cho nội dung Ví dụ: Trong hoạt động kể chuyện, câu truyện “Quả bầu tiên”, cô cho trẻ nhận xét tính cách cậu bé, trẻ nói “Cậu bé hiền lành” Cơ lại tiếp tục hỏi trẻ “Từ trái nghĩa với hiền lành gì?”, trẻ đưa từ trái nghĩa “Độc ác” Khi trẻ chưa suy nghĩ gợi ý trẻ, tính cách cậu bé trái ngược với lão địa chủ, từ trẻ dễ hình dung hơn, từ việc làm đưa từ ngữ diễn đạt phù hợp Đối với thể loại văn học, để phát triển kĩ nghe cho trẻ cô cần cung cấp thật chậm rõ ràng, để trẻ cảm nhận âm truyền đạt sắc thái từ ngữ Vì để trẻ dễ dàng nghe hiểu lời nói đọc hay kể cho trẻ nghe cô cần ý giọng kể phù hợp với ngữ cảnh, lên giọng xuống giọng, nhấn câu chổ Cơ tận dụng thời gian để tương tác trẻ việc đọc, kể cho trẻ nghe, trẻ nhỏ khả ý chưa cao, việc đọc nhiều lần vơ cần thiết, để trẻ tập trung nghe cô cần sử dụng tình bất ngờ thú vị Khi có thời gian tương tác giáo viên phát khiếm khuyết kỹ nghe trẻ Đối với trẻ thính giác gặp khó khăn cần can thiệp kịp thời, đọc to, rõ, chậm, kiên trì cho cho nhắc lại nghe + Kỹ nói: Đối với kỹ cần xây dựng mơi trường nói phù hợp Cơ thường xun trị chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ nói, tham gia hỏi trả lời câu hỏi, trò chuyện với bạn, kể truyện theo tranh, kể truyện theo trình tự định Khi trẻ tham gia thể kỹ nói cần rèn cho trẻ nói trịn câu, nói kiểu câu khác nhau, dạy cho trẻ cách đặt câu Ví dụ: Trong câu chuyện “Ba gái”, cho trẻ kể lại sau nói lại lời thoại nhân vật Cho trẻ chơi đóng kích bạn, đối thoại bạn, cho trẻ độc thoại Khi trẻ nói khuyến khích trẻ thể giọng điệu, sắc thái biểu cảm phù hợp Khuyến khích trẻ tự đặt lời thoại từ kiểu câu khác Ví dụ:Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Đặt câu với từ cho trước”, trò chơi “Luyện phát âm”, tạo tình giao tiếp khác nhau, cho trẻ kể lại tình đó, câu chuyện theo cách trẻ, sau gợi ý cho trẻ sử dụng số kiểu câu, từ ngữ khác Từ mở rộng vốn từ giúp kỹ nói trẻ phong phú Chấp nhận đa dạng kỹ nói trẻ giúp trẻ chấp nhận lẫn nhau: Để thực điều tôn trọng đặc điểm cá nhân trẻ lớp, đồng thời có biện pháp giáo dục để hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh trẻ Tôi nhận thấy tơi tơn trọng tất trẻ trẻ lớp mạnh dạn trị chuyện cơ, thể hết suy nghĩ thân qua lời nói Đặc biệt cô cần quan tâm nhiều trẻ phát âm nhầm lẫn chữ tr - ch, l - n , cô cho trẻ phát âm cô, hướng dẫn tỉ mỉ cách phát âm cho trẻ phát âm chậm, nhiều lần Ví dụ: Khi dạy thơ “Giàn mướp” có từ “Trái trịn” q trình dạy cháu đọc thơ ý lắng nghe để sửa sai cho cháu, có nhiều cháu đọc “Chái chịn” dành thời gian để sửa sai cho cháu phát âm không đúng, cô hướng dẫn cháu phát âm cô cho + Kỹ đọc: Giáo viên sử dụng số hoạt động rèn kĩ đọc cho trẻ như: Đọc sách, truyện, thơ cho trẻ nghe, xem sách truyện với trẻ, đọc tựa đề sách, tranh, bảng thông báo, đọc lịch, giờ, danh sách lớp, thực đơn, thư, thiệp chúc mừng, biển hiệu, bảng giá, đọc thơ, truyện tranh chữ to, đọc tựa đề học, đọc tên, câu nói ngắn nhân vật chuyện kể, hình thành thói quen sử dụng thư viện Khi cô sử dụng hoạt động rèn kĩ đọc cho trẻ cần ý: Đọc to để chia sẻ với bạn, đọc khuyến khích trẻ đốn việc xảy tiếp theo, tạo hội để trẻ nói đọc, xem tranh, hình bìa, đọc tựa đề sách yêu cầu trẻ đốn xem sách nói gì?, đọc vào từ Ví dụ: Khi dạy trẻ thơ, câu chuyện cho trẻ đọc lại tên thơ, câu chuyện đó, cho trẻ đọc thẻ từ khó Cơ rèn cho trẻ đọc thơ to, rõ, diễn cảm + Kỹ viết: Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động dạy thơ “Cây cải nhỏ” viết tên tác phẩm, từ khó cho trẻ đọc lại - Với phương pháp đọc kể diễn cảm: Tôi đọc qua tác phẩm lựa chọn ngữ điệu giọng cho phù hợp với tính cách nhân vật Ví dụ: Khi kể câu chuyện “Sự tích khoai lang” lựa chọn ngữ điệu giọng điệu cho phù hợp với tính cách nhân vật Như giọng ơng Bụt trầm ấm, trìu mến Cịn giọng điệu người tốt cậu bé nhẹ nhàng, tình cảm, hồn nhiên, trẻo Giọng bà ấm áp, trìu mến, âu yếm - Phương pháp trực quan: Tôi phải chuẩn bị thật kĩ hình ảnh thật sinh động phương pháp nhằm giúp cho trẻ trực tiếp xem tranh, hình ảnh, rối hay nhân vật tác phẩm, qua trẻ tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng hơn, trẻ dễ ghi nhớ nội dung tác phẩm tạo hưng phấn, gây ý tiếp xúc với tác phẩm Ví dụ: Ở câu chuyện “Cây rau thỏ Út” kể cho trẻ nghe vừa kể vừa vào hình ảnh minh hoạ powerpoint - Phương pháp đàm thoại: Sau trẻ nghe, nhìn biết hình tượng tác phẩm tơi đặt câu hỏi cách ngắn gọn, phù hợp với lứa tuổi trẻ, không nên đặt câu hỏi vụn vặt cho trẻ trả lời có khơng Ví dụ: + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Một hơm thỏ mẹ dạy anh em thỏ làm gì? + Khi mẹ anh trồng rau thỏ út làm gì? + Những rau thỏ út nào? + Tại rau thỏ anh lại tươi tốt? + Thỏ mẹ nói với thỏ út? + Cuối rau thỏ út nào? + Qua câu chuyện học tập ai? - Phương pháp giải thích: Trong tác phẩm có từ khó, dùng biện pháp so sánh, nhân hố, ẩn dụ giúp cho trẻ dễ hiểu tơi cần lựa chọn giải thích ngắn gọn Ví dụ : Trong thơ “Hoa kết trái” cho trẻ hiểu từ “Tim tím” nghĩa màu tím nhạt Từ “Chói chang” nghĩa đỏ chói, đỏ rực, đỏ lửa - Phương pháp thực hành: Đây phương pháp mang tính chất nghệ thuật, tơi cho trẻ tự lên thức nhập vai thể hiện, tái tạo lại tính cách nhân vật, thể nội dung tác phẩm Ví dụ: Câu chuyện “Cây rau thỏ út” dạy trẻ thuộc lời đối thoại nhân vật phân vai, chọn trẻ phù hợp tính cách nhân vật giao vai, hướng dẫn trẻ thể lại tác phẩm trọn vẹn - Phương pháp trò chơi: Nhằm cố lại ý nghĩa nội dung cốt chuyện cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia qua trị chơi có ý nghĩa gắn liền với nội dung tác phẩm Ví dụ: Qua thơ “Đèn giao thơng” tơi cho trẻ chơi trị chơi có tên “Đọc thơ sáng tạo” Tơi chia lớp thành nhóm cử bạn đại diện lên nhận tranh thảo luận nội dung tranh, đọc khác chi tiết có tranh, trẻ đại diện lên đọc lại cho lớp nghe Qua trị chơi tơi muốn trẻ khác sâu nội dung tác phẩm văn học, biết yêu học tập tốt, xấu, đúng, sai, ghi nhớ có sáng tạo, ngữ điệu phù hợp rành mạch 3.2 Biện pháp 2: Chú ý cung cấp vốn từ ngữ cho trẻ thật phong phú Tôi nhận thức rằng: Muốn trẻ kể câu chuyện phong phú nội dung trẻ phải có “Kho tàng” từ ngữ phong phú để trẻ sử dụng vốn từ ngữ nói kể Để có “Kho tàng” từ ngữ này, vận dụng nhiều biện pháp hoạt động để trao đổi cho cháu chơi trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ như: - Cho trẻ tìm từ để trả lời phù hợp câu hỏi tính cách nhân vật hay vấn đề Ví dụ: Trong câu chuyện “Chú dê đen” cháu thấy Dê đen nhân vật nào? Các cháu tự tìm từ ngữ trả lời + Cháu Ngọc Hân nói Dê đen dũng cảm + Cháu Châu Anh nói Dê đen người tốt + Cháu Lam: Dê đen gan dạ,… Tôi khen cháu trả lời giỏi tổng hợp từ với tính cách nhân vật Dê đen để giúp trẻ dùng từ đánh giá tính cách Dê đen - Cung cấp cho trẻ từ tượng thanh, tượng hình, từ mang tính chất hoa mỹ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ so sánh từ khó Ví dụ: Trong câu chuyện “Cây rau thỏ Út” Tơi hỏi: Thỏ anh siêng năng, chăm ngược lại thỏ Út nào? Thỏ Út lười biếng, ham chơi - Trong câu chuyện có từ khó cách khéo léo, tùy tình tơi giúp trẻ hiểu nghĩa từ Ví dụ: Để giúp trẻ hiểu từ “Trời quang mây tạnh” câu chuyện “Chú chim sâu” tơi lồng vào giải thích từ “Trời quang mây tạnh” lúc kể chuyện sau: Sáng hơm sau, trời quang mây tạnh khơng cịn giơng bão gió thổi ạt nữa, trời trở nên xanh trở lại Và thế, lúc cung cấp từ đâu để vốn từ trẻ thêm phong phú Mục đích việc phát triển từ ngữ để giúp trẻ có vốn từ ngữ để diễn đạt ý tưởng trẻ 3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, kể chuyện diễn cảm Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu lứa tuổi, đặc biệt quan trọng q trình tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cho trẻ em lứa tuổi mầm non Đó phương pháp rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Khi đọc thuộc lịng thơ trẻ làm cho ngơn ngữ thêm sinh động, uyển chuyển, biểu cảm giúp trẻ thể tình cảm, suy nghĩ tác giả Nhận thấy rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm tơi ln tìm tịi phương pháp biện pháp tốt để trẻ phát âm diễn đạt mạch lạc Với lứa tuổi tơi chọn thơ có sắc thái khác nhau: Êm dịu, nhẹ nhàng, vui vẻ hóm hỉnh, nhằm giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng việt sống, giúp trẻ phát triển đời sống tình cảm Tơi tập đọc diễn cảm thuộc thơ trước đọc cho trẻ nghe Để trẻ cảm thụ tốt thơ, nên trò chuyện với trẻ nội dung thơ, giải thích nghĩa môt số từ, ý câu thơ, vẻ đẹp câu thơ mô tả, kết hợp với tranh minh họa làm động tác minh họa Tôi đọc cho trẻ nghe nhiều lần, đọc thơ theo cá nhân, theo nhóm, luyện tập cách đọc diễn cảm Để thu hút trẻ đọc thơ việc chuẩn bị đồ dùng trực quan dạy học để gây hứng thú cho trẻ quan trọng, q trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm tơi sử dụng tranh, hình ảnh thơ, rối,mơ hình, vật thật Để thu hút lôi trẻ vào học tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn câu đố, tham quan đặc biệt chọn hình ảnh đẹp nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệ thông tin để trẻ hịa nhập hóa thân vào nhân vật Trẻ đọc thơ, cô hướng dẫn trẻ đọc cho từ thể nhịp điệu thơ Khi dạy trẻ đọc thơ giọng cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với bài, cô phát âm không ngọng Khi dạy trẻ đọc thơ ý nghe trẻ đọc phát trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ đọc lại trẻ đọc theo nhiều lần động viên trẻ “Con đọc gần giỏi rồi” thi đua tổ với để phát tổ đọc tốt để nhiều trẻ đọc tốt Dạy trẻ nói đủ câu, tơi nói trước trẻ nhắc lại nhiều lần cho trẻ khác giúp đỡ bạn Trong học ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ trẻ yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với bạn có nề nếp hơn, hứng thú Ví dụ: Khi dạy trẻ thơ “Hoa kết trái” làm mơ hình vườn hoa hoa kết Có nhiều loại hoa có lồi hoa trang trí, có lồi hoa hoa kết để trẻ quan sát, sờ cảm nhận giúp trẻ có hứng thú học Qua việc hoạt động cho trẻ làm quen với văn học thấy trẻ hào hứng tham gia hoạt động đọc thơ, kể chuyện để từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách tự nhiên mà có hiệu cao 3.4 Biện pháp 4: Lồng ghép, tích hợp vào mơn học khác dạy trẻ lúc, nơi * Lồng ghép, tích hợp vào môn học khác Tôi thường xuyên tiến hành dạy lồng ghép làm quen văn học vào môn học khác cho trẻ để gây hứng thú kết thúc bài, âm nhạc, tạo hình, thể dục, mơi trường xung quanh, tốn… + Trong họat động giáo dục âm nhạc Ví dụ: Dạy vận động hàt “Cháu u bà” Cơ lồng vào cho trẻ đọc thơ “Lấy tăm cho bà” nhằm giáo dục trẻ yêu bà giúp đỡ bà + Trong hoạt động mơi trường xung quanh: Ví dụ: Tìm hiểu “Một số loại rau” tơi lồng vào cho trẻ đọc thơ “Cây cải nhỏ” Việc liên kết môn học môn học khác vô quan trọng, điều giúp trẻ tiếp xúc với văn học nhiều hình thức nhiều phương diện Như vậy, việc cho trẻ làm quen với văn học thông qua môn học khác giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc * Dạy lúc nơi Ngoài hoạt động học làm quen văn học tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc củng cố tích lũy biểu tượng mà cung cấp cho trẻ lúc nơi dạo chơi trời, xem tranh ảnh, cho trẻ quan sát vật, tượng thiên nhiên sống, họat động học khác Ví dụ: Khi dạy thơ: “Bó hoa tặng cơ” cho trẻ đến gần chậu hoa nói, đố xung quanh có gì? Hoa có màu gì? 10 Hoa có ích lợi gì? Hoa có nhiều lợi ích hoa dùng để trang trí, làm đẹp, dùng để tặng ngày lễ có thơ hay nói hoa để tặng giáo thơ “Bó hoa tặng cô” Như trẻ khắc sâu vào tâm trí mau thuộc * Hoạt động đón trẻ Ví dụ: Tơi cho trẻ đọc thơ “Trong lớp” qua biết số nề nếp đứng dậy chào cô vào lớp, phải biết giơ tay muốn nói,… * Chơi, hoạt động ngồi trời Sau học trường mầm non là hoạt động ngọài trời Hoạt động trời thường kéo dài từ 30- 35 phút tơi tận dụng hoạt động ngồi trời để phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ đọc thơ đồng dao ca dao lồng ghép đồng dao vào trò chơi dân gian để tạo hứng thú cho trẻ đọc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Ví dụ: Bài “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng / dung dẻ Dắt trẻ / chơi Đến ngõ / nhà trời Lạy cậu / lạy mợ Cho cháu / quê Cho dê / học Cho cóc / nhà Cho gà / bới bếp Xì xà / xì xụp Ngồi thụp / xuống - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau, vừa vừa đọc tay vung theo nhịp của hát Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay ngồi thụp xuống sau đứng dậy lại tiếp * Hoạt động vui chơi: Tôi cho số trẻ tự chọn vào góc học tập để xem truyện tranh, tập kể chuyện với rối, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ kết hợp với từ hình ảnh, * Khi trẻ rửa tay Ví dụ: Trước vào vệ sinh tơi lịng vào đọc thơ “Rửa tay sẽ” * Trong ngủ trưa Ví dụ: Trước ngủ cô cho trẻ đọc thơ “Ngủ” qua trẻ hiểu ý thức ngủ trưa Sau ngủ dậy, trẻ thường mệt mỏi, uể oải nên thường cho trẻ đọc đồng dao, ca dao quen thuộc để trẻ lấy lại tinh thần sảng khối, đầu óc 11 thoải mái để bước vào học buổi chiều đồng thời, giúp trẻ phát triển thêm khả ngơn ngữ Ví dụ: Bài “Nu na nu nống” Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở hội thi đua Thi chân đẹp đẽ Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tí Được vào đánh trống Cách chơi: Trẻ ngồi bệt, chiều với nhau, sát cạnh nhau, chân duỗi thẳng, vừa đọc đồng dao, bạn lấy tay đập vào cẳng chân bạn khác, từ đồng dao đập nhẹ vào chân theo thứ tự từ đầu đến cuối lại ngược lại chữ “Rụt” chân gặp từ “Rụt” co chân lại chân co lại hết chơi lại từ đầu Đến trả trẻ thường đọc đọc lại nhiều lần thơ ca dao, đồng dao để trẻ ghi nhớ, học thuộc sau tơi u cầu trẻ đọc nhanh dần lên, tổ chức thi đua đọc nhanh tổ với Đó cách làm cho trẻ rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén, linh hoạt tư Ví dụ: Bài “Lúa ngô cô đậu nành”, “Nu na nu nống”, “Oẳn tù xì”, “Dung dăng dung dẻ” câu hát đồng dao mà trẻ thích đọc đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo khơng khí thi đua tự nhiên, cởi mở 3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Trong họp đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt thông qua hoạt động dạy trẻ đọc ca dao đồng dao, đọc thơ, kể truyện Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Tơi sử dụng cửa lớp để làm bảng tuyên truyền với phụ huynh chương trình dạy trẻ theo chủ đề thay tin hàng tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm nhà Ví dụ: Tơi cung cấp số đồng dao để bậc phụ huynh học với trẻ để trẻ đọc từ xác khơng bị nói ngọng 12 Tơi trao đổi với phụ huynh câu chuyện thơ trẻ học trường, yêu cầu phụ huynh nhà đọc với trẻ cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể lại câu chuyện Như ngơn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Bên cạnh phụ huynh sưu tầm, cung cấp cho giáo viên câu chuyện, thơ có ý nghĩa giáo dục để trẻ học lúc nơi Kết chuyển biến Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác đồng nghiệp, ủng hộ tích cực bậc phụ huynh giúp đạt số kết việc áp dụng biện pháp vào trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ a Kết phía trẻ: Dựa vào tình hình trẻ lớp tơi chủ nhiệm tơi thấy cháu lớp tơi có nhiều chuyển biến rõ rệt, biết thể giọng điệu ngôn ngữ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, sử dụng từ ngữ phong phú giao tiếp, phát âm rõ ràng, mạnh dạn tự tin giao tiếp Sau thực nghiệm đạt kết quả: S T T Đầu năm Nội dung thực nghiệm Cuối năm học Số trẻ đạt Tỷ lệ % đạt Số trẻ đạt Tỷ lệ tăng Tỷ lệ Tỷ lệ % đạt % Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc 25,8 27 87,1 61,3 Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú giao tiếp 16,1 26 83,9 67,8 Trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ 25,5 25 80,6 55,1 22,6 30 96,7 74,1 Trẻ biết đọc thơ diễn cảm Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo viên 19,4 31 100 80,6 Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh 22,6 31 100 77,4 b Kết từ phía phụ huynh: 13 Phụ huynh làm gương cách cho trẻ, áp dụng biện pháp giáo viên, tiếp tục rèn luyện kỹ gia đình Phụ huynh cảm thấy tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, tạo thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp ngun vật liệu giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi phục vụ cho họat động làm quen văn học Phụ huynh hưởng ứng, thường xuyên trao đổi phối kết hợp với giáo viên để dạy thơ, câu chuyện cho trẻ tin tưởng cô giáo họ tự nhận thấy tiến rõ rệt c Về phía giáo viên: Tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết cô trẻ Trẻ thường xuyên trải nghiệm thực hành tình có vấn đề mà đưa Mơi trường giáo dục đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, học tập, khám phá, trải nghiệm Môi trường giao tiếp người lớn đảm bảo chuẩn mực Giao tiếp ứng xử giáo viên trường gần gũi nhẹ nhàng Giáo viên linh hoạt, chủ động, sáng tạo hoạt động, tạo cho trẻ hứng thú, tập trung vào hoạt động, thường xuyên rèn luyện, nhắc nhở uốn nắn kịp thời cho trẻ lúc nơi, hoạt động hàng ngày Với kết khả quan tơi thấy cần phải phát huy nữa, nghiên cứu tài liệu tích cực việc tiếp tục giáo dục trẻ III Kết luận: Tóm lược giải pháp Qua thực tế áp dụng sáng kiến thấy kỹ chất lượng lớp nâng cao rõ rệt Trẻ học tốt hơn, mạnh dạn tự tin hứng thú vào hoạt động phát triển ngôn ngữ hoạt động khác, ham thích đến trường Tuy nhiên để làm điều đó, giáo cần nhiều thời gian vào việc nghiên cứu, tìm tịi biện pháp, hình thức lạ để thu hút trẻ Thường xuyên gần gũi phụ huynh để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập trẻ để can thiệp kịp thời Giáo viên Mầm non phải thường xun học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tập huấn tham khảo tài liệu chuyên ngành, học hỏi đồng nghiệp để có kiến thức hiểu biết sâu rộng chuyên môn, kịp thời cập nhật tác phẩm văn học mới, gây hứng thú cho trẻ tương tác Phạm vi đối tượng áp dụng Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thơng qua tác phẩm văn học” vào tình hình thực tế lớp tơi đạt kết cao, biện pháp áp dụng cho 14 lớp chồi trường áp dụng cho trường khác huyện Đồng thời sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cháu mẫu giáo lứa tuổi khác áp dụng phải lựa chọn đề tài cho phù hợp với lứa tuổi trẻ Kiến nghị * Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức chuyến tham quan học tập với huyện khác để học hỏi hay trường từ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nâng cao đảm bảo chất lượng giáo dục tốt Bên cạnh phịng giáo dục quan tâm tới việc đầu tư trang thiết bị dạy học cho nhà trường * Đối với ban giám hiệu nhà trường: Trong ngày lễ, ngày hội tổ chức cho khối lớp chơi trò chơi dân gian để cháu phát triển ngơn ngữ thơng qua đọc vè, ca dao, đồng dao Tổ chức cho trẻ thi kể chuyện, đọc thơ diễn cảm,… Phụ huynh cần phối hợp tốt với nhà trường nội dung giáo dục, giao tiếp nhẹ nhàng với trẻ, làm gương cách cho trẻ noi theo Mỹ Lạc, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Người viết Đường Thị Thu Hà 15 ... nhật tác phẩm văn học mới, gây hứng thú cho trẻ tương tác Phạm vi đối tượng áp dụng Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học”. .. câu hỏi giáo viên 19 ,4% Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh 22,6% Khi thực đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học”, gặp số thuận lợi khó khăn.. .biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua tác phẩm văn học”mà tổ chức thực lớp chồi năm học 2019 -2 020 2.Mục đích đề tài Mục tiêu đề tài góp phần giáo dục trẻ phát triển ngơn ngữ

Ngày đăng: 05/02/2021, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w