Mỗi bạn chỉ được lấy 1 lô tô con vật sống trong rừng, gắn lên bảng chơi của đội mình.[r]
(1)Giáo án phát triển nhận thức
Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Đề tài: Một số động vật sống rừng
Chủ đề: động vật Lứa tuổi: – tuổi Số trẻ: 25 - 30 cháu Thời gian: 30 –> 35 phút Người dạy:
Ngày dạy:
І Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức: Trẻ biết tên gọi số đặc điểm đặc trưng voi, sư tử,
con hươu:
+ Con Voi: Có tai to, chân khỏe, có vòi dài, dáng vẻ to lớn, đẻ con, ăn cỏ, sống theo bầy đàn Da voi dầy trông nhăn nheo Voi khỏe, biết làm xiếc
+ Con Sư tử: Có bờm quanh cổ, có chân, đẻ con, sắc khỏe, ăn thịt Sư tử vật
+ Con Hươu cao cổ: Có cổ cao, giúp hươu lấy cao Có chân dài, đẻ con, da có đốm khoang đẹp Con Hươu vật hiền lành
- Trẻ biết đa dạng nhóm: Có nhiều khác: khỉ, vượn, gấu trúc, loài chim rừng,
2 Kỹ năng
- Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh
- Trẻ biết đoàn kết, hợp tác hoạt động nhóm bạn
- Phát triển cho trẻ khả ý, ghi nhớ có chủ định ngôn ngữ mạch lạc - Bước đầu biết cách phân nhóm đối tượng
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật, ý thức bảo vệ môi trường - Trẻ hứng thú với hoạt động cô bạn
ІІ Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô
- Phim hoạt động, tập tính sinh sản, săn mồi, thức ăn, di chuyển, tiếng kêu vật: Voi, sư tử, hươu cao cổ Các hình ảnh mở rộng vật sống rừng khác: Khỉ, vượn, gấu trúc, loài chim rừng,
- Nhạc hát : Ta vào rừng xanh; Đố bạn biết
- Các câu đố loài vật ni Mơ hình vật: Bị sữa, chó, voi, sư tử, hươu cao cổ Bảng to cho trẻ chơi trị chơi
- Nhiều lơ tơ vật sống rừng số lô tô vật ni: chó, bị sữa có gắn gai dính cho trẻ chơi trị chơi
2 Đồ dùng trẻ: 03 sắc xô trẻ 10 hoa, số lô tô vật sống
(2)ІІІ Tiến hành Thời
gian
Nội dung tiến trình hoạt động
Phương pháp hình thức tổ chức tương ứng
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 2->3
phút
15 -> 17 phút
1 Ổn định tổ
chức, gây hứng thú
2 Khám phá
- HĐ 1: Tìm
hiểu voi
- Cho trẻ hát vận động hát: “Chú voi Đơn”
+ Hỏi trẻ hát nói gì? Sống đâu?
+ Ngồi Voi ra, cháu cịn biết có sống rừng?
+ Thế hươi sống đâu
- Chia trẻ thành nhóm: Mỗi nhóm tranh hoạt động khác voi, sư tử, hươi (Như Voi kéo gỗ, uống nước…Con sư tử vồ mồi…Con hươi ăn cây…)
* Tìm hiểu voi.
- Mời nhóm Voi lên nhận xét đặc điểm voi
- Con biết voi? (Nếu trẻ khó diễn đạt, gợi ý cho trẻ trả lời)
+ Các thấy da voi nào? Voi uống nước gì?
+ Vịi voi dùng để làm nữa?
+ Có bạn nhìn thấy voi nào?
+ Theo voi đẻ hay để trứng? voi thích ăn nhất?
+ Trong rừng khơng có mía voi ăn gì?
+ Voi vật hiền lành hay dữ? Vì biết?
- Cơ khái qt: Con voi to, khỏe, có
- Trẻ hát vận động - Con Voi, sống rừng
- Trẻ kể theo hiểu biết cô( Con hổ, sư tử, nai…)
- Sống rừng
- Trẻ nhóm theo ý thích để quan sát thảo luận
- Trẻ trả lời theo hiểu biết (Voi sống rừng Có tai to, có ngà trắng, vòi dài, chân to, thấy voi uống nước…)
- Trẻ trả lời theo hiểu biết (Da voi nhăn nheo, voi uống nước vòi
- Dùng để lấy thức ăn đưa lên miệng), Voi kéo gỗ, voi làm xiếc,…
- Voi chậm chạp, nặng nề)
- Trẻ trả lời theo hiểu biết (Voi đẻ thích ăn mía nhất.)
(3)- HĐ 2:
Tìm hiểu sư tử
HĐ 3:
Tìm hiểu con hươu cao cổ.
vòi dài dùng để uống nước lấy thức ăn đưa lên miệng, tai to, có ngà trắng, chân chắc, khỏe, dáng chậm chạp Là vật hiền lành, làm nhiều việc có ích
* Tìm hiểu sư tử.
- Cô bật tiếng gầm sư tử cho trẻ nghe đoán tên gọi
- Mời bạn nhóm sư tử lên giới thiệu sư tử!
+ Con có nhận xét sư tử? (Nếu trẻ khó diễn đạt, gợi ý cho trẻ trả lời)
+ Sư tử thích ăn nhất? + Sư tử chạy nào?
+ Sư tử vật nào? Vì biết?
- Cơ khái qt: sư tử vật
dữ, có bờm quanh đầu, có sắc nhọn, có bốn chân, đẻ
* Tìm hiểu hươu
- Cơ cho trẻ nhìn hình ảnh mảng da hươu hình, hỏi trẻ: Đây da gì? Vì biết?
- Con hươu nào? (Nếu trẻ khó diễn đạt, gợi ý cho trẻ trả lời)
+ Vì gọi hươu cao cổ? Cổ hươu cao dùng để làm gì?
+ Cịn có ý kiến khác?
- Cơ khái qt: Hươi có cổ cao nên
gọi hươi cao cổ, da có nhiều đốm khoang đẹp, hay ăn - Cho trẻ đứng lên vận động bắt chước dáng vật (Voi, sư tử, hươi cao cổ), xung quanh lớp nhạc hát “Ta vào rừng xanh”
- Gọi 2, trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời theo hiểu biết (Có bờm quanh đầu, có chân, nhọn Khi rình mồi co người lại.) - Nó ăn thịt vật khác nhỏ
- Chạy nhanh
- Sư tử vật Vì ăn thịt vật khác
- Gọi 2, trẻ nhắc lại
+ Trẻ trả lời theo hiểu biết (Con hươu có cổ cao, chân dài, da có đốm khoang đẹp.) + Vì có cổ cao, giúp hươu lấy cao để ăn
+ Trẻ trả lời theo hiểu biết (Hươu cao cổ vật hiền lành, hay ăn đẻ con.)
(4)8 -> 10 phút
HĐ 4: So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa vật
HĐ 5:
Mở rộng
Phần 3: Củng cố, ôn luyện
* So sánh
- Cơ xếp mơ hình vật: Chó, bị sữa, sư tử, voi, hươu cao cổ lên phía trước mặt trẻ Cho trẻ tìm vật vừa khám phá
+ Các vật có điểm khác nhau? (Nếu trẻ khó diễn đạt, cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ)
+ Con có ngà? Con có bờm? + Con có cổ cao?
+ Các vật ăn thức ăn có giống khơng?
- Các vật có đặc điểm giống nhau? (Nếu trẻ khó diễn đạt, đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ)
- Khái quát: Dù có nhiều đặc điểm
riêng khác nhau, song vật động vật sống rừng, có chân đẻ
+ Nếu đặt tên chung cho vật này, đặt tên gì?
* Mở rộng
- Cịn có vật sống rừng?
(Cho trẻ xem hình ảnh loại động vật sống rừng khác hình, gọi tên vật đó.)
- Rừng có nhiều loài động vật sinh sống, cần làm để bảo vệ lồi động vật đó?
* Trị chơi 1: Thử tài bé
+ Cách chơi: Mỗi trẻ rổ lô tô con
vật (Voi, sư tử, hươi cao cổ) để lẫn với số vật nhóm gia cầm, gia súc, nước Cô nêu đặc điểm vật nào, trẻ gọi tên giơ lô tô vật
+ Luật chơi: Mỗi lần giơ lên
một vật yêu cầu (Cô cho trẻ chơi với mức độ nhanh dần) - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét sau chơi
- trẻ tìm voi, hươi cao cổ, sư tử
- Trẻ trả lời theo hiểu biết (Con Voi to, sư tử, hươi nhỏ Voi có tai to, có vịi.)
- Con Voi có ngà Con sư tử có bờm
- Con hươi
- Voi thích ăn mía, Sư tử ăn thịt, hươi ăn - Cùng sống rừng, có chân, đẻ
- Gọi 2, trẻ nhắc lại - Động vật sống rừng
- Gấu trúc, khỉ, hổ, chim, cáo, chó sói,
- Trẻ xem thảo luận
- Không săn bắn lồi động vật, khơng chặt rừng, vứt rác bừa bãi, - Trẻ chơi với hướng dẫn cô nêu nhận xét
(5)3 Kết thúc giờ học.
* Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh + Cách chơi: Trị chơi gồm đội Trẻ
có nhiệm vụ lên chọn lô tô động vật sống rừng (Cô để lẫn với nhiều lô tô khác) Nhiệm vụ đội lấy lô tô vật sống rừng gắn lên bảng chơi đội
+ Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức
Mỗi bạn lấy lô tô vật sống rừng, gắn lên bảng chơi đội Đội lấy nhiều vật yêu cầu giành phần thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1, lần, nhận xét kết sau chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ