2.Kĩ năng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng.. 3.Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất[r]
(1)UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT LỚP: 5
Giáo viên: Nguyễn Hồng Hạnh
Thứ ngày tháng năm 201 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc ; Tuần: ;Tiết: 2
TÊN BÀI DẠY: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Qua HS hiểu nội dung: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú qua đó thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương
2.Kĩ năng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc diễn cảm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng
3.Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.Giáo viên:SGK, SGV, Máy chiếu. 2.Học sinh: SGK.
III/ C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
THỜI
GIAN CÁC HOẠTĐỘNG DẠY
HỌC CHỦ YẾU:
PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐỒ DÙNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH 5ph I.Ôn tập
cũ
MT: Kĩ
đọc hiểu
- Gọi HS đọc (HTL) “Thư gửi HS” nêu nội dung
- GV NX
- HS đọc trả lời
câu hỏi - HS NX 1ph II.Bài mới
*HĐ1: Giới
thiệu :
Khug cảnh làng quê vẽ lời tả đặc sắc nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- HS nghe ghi tên vào
Máy chiếu
10 ph *HĐ2: Luyện đọc đúng MT: Đọc
đúng ngắt nghỉ đúng, hiểu nghĩa từ
- GV yêu cầu HS đọc toàn
- GV tổ chức cho HS đọc theo đoạn (4 đoạn) sửa lỗi cho HS GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó, giọng đọc .(GB) - HD học sinh đọc phần giải giảng từ(GV giảng
- 1HS đọc tồn
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn
(2)THỜI
GIAN CÁC HOẠTĐỘNG DẠY
HỌC CHỦ YẾU:
PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC ĐỒ DÙNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
thêm từ: lụi, kéo đá, kinh doanh tập thể)
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, cá nhân
- GV đọc mẫu
- HS đọc thầm phần giải
- HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc - HS lắng nghe 10ph * HĐ3 : Tìm
hiểu bài: MT: Hiểu bài
văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa làm lên tranh làng quê trù
phú, sinh
động, qua thể tình yêu quê hương tác giả
Câu 1: Đọc thầm, đọc lướt
trả lời câu hỏi: Tìm vật có màu vàng từ màu vàng
Câu 2: Chọn từ màu
vàng cho biết màu vàng gợi cảm giác gì?
GV chốt: Thể quan sát tỉ mỉ, gợi cảm nhận riêng cảnh vật
Câu 3:
- Những chi tiết thời tiết làm cho tranh quê hương thêm đẹp sinh động? GV chốt: Thời tiết ngày mùa miêu tả bài rất đẹp.
- Những chi tiết người làm cho tranh quê hương thêm đẹo sinh động? GV chốt: Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc Hoạt động ngừoi làm cho tranh sinh động.
Câu 4: Bài văn thể tình
cảm tác giả quê hương?
- HS đọc thầm trả lời lớp theo dõi nhận xét, bổ sung (lúa-vàng ối, nắng – vàng hoe, xoan-vàng xuộm, tàu chuối-vàng ối, - HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Không héo tàn, hanh hao; hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm; không nắng không mưa
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mải miết gặt,…
(3)THỜI
GIAN CÁC HOẠTĐỘNG DẠY
HỌC CHỦ YẾU:
PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC ĐỒ DÙNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
-> GVchốt nội dung bài: Bằng NT quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác đầy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động Bài văn thể hiệ tình yêu tha thiết tác giả đối với người, quê hương.
- HS trả lời
- HS nêu ghi nội dung vào
8ph * HĐ4: HD học sinh đọc diễn cảm MT: Đoc diễn
cảm đoạn “Mùa lúa chín… rơm vàng mới”
- Chốt cách đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật.
- GV nêu đoạn văn cần đọc diễn cảm “Mùa lúa chín…rơm vàng mới”
- GV đọc mẫu
- GV tổ chức thi đọc NX
- HS đọc toàn - HS phát giọng đọc
- Tìm từ nhấn giọng đọc
- HS lắng nghe luyện đọc theo - Thi đọc
Máy chiếu
3ph 3/ Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét học
-Bài sau: Nghìn năm văn hiến
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm – bổ sung
(4)