* Keát luaän: Theá kyû XVI - XVIII, heä tö töôûng vaø toân giaùo coù nhieàu thay ñoåi: vaên hoïc chöõ Haùn suy thoaùi, vaên hoïc daân gian hình thaønh vaø phaùt trieån; ngheä thuaät vaø [r]
(1)BAØI 20: XÂY DỰNG VAØ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I TƯ TƯỞNG, TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
- Từ thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo tôn giáo lớn Phật giáo, Đạo giáo truyền bá vào nước ta
- Bước sang thời độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển 1 Nho giáo:
- Thời nhà Lê, Nho giáo giành địa vị thống trị xã hội, độc tơn…
- Nội dung Nho giáo đặt thành nguyên tắc quan hệ xã hội: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ - Là tư tưởng chi phối nội dung giáo giục, thi cử
2 Phật giáo Đạo giáo:
- Phật giáo vốn truyền bá sâu rộng…
- Ở kỷ X - XIV, thời Lý -Trần, Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến Các nhà sư triều đình tơn trọng, nhiều người tham gia tích cực vào nghiệp dựng nước giữ nước Một số vị vua thời Lý -Trần tìm đến với Phật giáo Chùa chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông
- Đạo giáo khơng phổ biến hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian
- Các tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng, với nước, thờ thần núi, thần sông… *** Vì Phật giáo phát triển mạnh thời Lý -Trần đến thời Lê sơ bị hạn chế ?
*** Vai trò Phật giáo đời sống xã hội ?
II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỸ THUẬT: 1 Giáo dục:
- Thời Lý, năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập văn miếu Năm 1075, khoa thi quốc gia tổ chức kinh thành 1076, nhà nước cho xây dựng Quốc Tử Giám
- Thời Trần, khoa thi tổ chức đặn 1247, nhà Trần đặt lệ lấy “tam khôi”
- Thời Lê sơ, giáo dục Nho học thịnh đạt Các khoa thi tổ chức đặn 1484, nhà nước dựng bia Tiến sĩ - Tác dụng: đào tạo quan chức người tài cho đất nước, nâng cao dân trí
- Hạn chế: chủ yếu phục vụ yêu cầu trị - xã hội, nội dung xem nhẹ kiến thức khoa học - kỹ thuật, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế
*** Cơng trình tiêu biểu giáo dục nước ta thời kì ? *** Mục đích việc dựng bia Tiến sĩ Văn Miếu ?
*** Hiện học tập tập kinh nghiệm từ giáo dục Đại Việt ? 2 Văn học:
+ Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, văn học chữ Hán + TK XI-XII, chữ Nơm đời sở chữ Hán + Thế kỉ XV, văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển
Đặc điểm: thể tình cảm yêu nước, lịng tự hào dân tộc, ca ngợi chiến cơng oai hùng, cảnh đẹp q hương, đất nước…
3 Nghệ thuật:
a Kiến trúc:
- Phát triển chủ yếu giai đoạn Lý - Trần - Hồ, theo hướng Phật giáo
- Thành tựu: xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên…
b Điêu khắc:
- Xuất nhiều tác phẩm chạm khắc, trang trí họa tiết độc đáo song mang nét độc đáo riêng …
3 Nghệ thuật sân khấu, ca múa, âm nhạc
- Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ: trống cơm, sáo, tiêu
- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng đời sớm ngày phát triển, mang đậm tính dân gian truyền thống. - Các đua tài: đấu vật, đua thuyền, đá cầu tổ chức
Nhận xét:
- Đời sống văn hóa nhân dân thời Lý - Trần phong phú, quan dân vui - Chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngồi mang đậm tính dân tộc dân gian 4 Khoa học - kỹ thuật:
a Khoa học xã hội:
(2)- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức đồ - Chính trị: Thiên Nam dư hạ
b Khoa học tự nhiên kỹ thuật quân sự:
- Toán học: Đại thành toán, Lập thành toán pháp
- Quân sự: Binh thư yếu lược Cuối TK XIV, Hồ Nguyên Trừng sáng chế súng thần đóng thuyền chiến có lầu, xây thành nhà Hồ…
(3)BAØI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I Sự sụp đổ triều Lê sơ Nhà Mạc thành lập (1527):
Sự sụp đổ triều Lê sơ: Đầu kỷ XVI, triều Lê sơ suy yếu. - Nguyên nhân:
+ Vua: khơng quan tâm triều chính, lo ăn chơi sa đọa + Quan lại, địa chủ: chiếm đoạt ruộng đất, hạch sách nhân dân - Biểu hiện:
+ Nhân dân dậy đấu tranh nhiều nơi + Các lực phong kiến tranh chấp quyền lực
- Kết quả: năm 1527, Mạc Đăng Dung - Thái phó nhà Lê, ép vua Lê nhường ngơi, thành lập triều Mạc Chính sách nhà Mạc:
- Đối nội: nhà Mạc cĩ số sách tiến để ổn định đất nước: + Chính trị: xây dựng quyền theo mơ hình cũ nhà Lê + Giáo dục: tổ chức thi cử đặn để tuyển lựa quan lại
+ Kinh tế: cố gắng giải vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước + Quân sự: xây dựng quân đội thường trực mạnh
Kết quả: sách nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước
- Đối ngoại: Do chống đối cựu thần nhà Lê cĩ số sai lầm: nhà Mạc thần phục nhà Minh… Hậu quả: khơng nhân dân ủng hộ, nhà Mạc bị cô lập, nhanh chĩng sụp đổ
II Đất nước bị chia cắt:
Chieán tranh Nam - Bắc triều (1545-1592)
- Ngun nhân: khơng chấp nhận triều Mạc, số cựu thần nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, dựng lên triều Lê Trung Hưng (Nam triều), đối đầu với nhà Mạc Thăng Long
- Diễn biến: 1545 - 1592, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ Cuộc chiến tranh kéo dài gần 50 năm, với gần 40 trận chiến lớn nhỏ
- Kết quả: nhà Mạc bị lật đổ, đất nước bước đầu thống lại Chiến tranh Trịnh - Nguyễn: (1627-1672)
- Nguyên nhân: Hai họ Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực
+ 1545, Nguyễn Kim mất, rể Trịnh Kiểm lên thay sức thâu tĩm toàn binh quyền…
+ Nguyễn Hoàng xin vào trấn giữ vùng đất Thuận Hóa, bí mật xây dựng lực cát Đàng Trong
- Diễn biến: 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh bùng nổ, kéo dài suốt 45 năm khơng phân thắng bại
- Kết quả: 1672, hai bên giảng hịa, lấy sơng Gianh làm giới tuyến, chia đất nước làm hai: Đàng Trong Đàng Ngồi, với hai quyền riêng biệt
Cuối TK XVIII, phong trào Tây Sơn bùng nổ đánh bại hai tập đoàn họ Nguyễn Đàng Trong, vua Lê - chúa trịnh Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước
*** Vì có phân chia Đàng Trong, Đàng Ngồi ?
(4)BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
1 Tình hình nơng nghiệp kỷ XVI - XVIII.
- Từ cuối kỷ XV đến đầu kỉ XVI, nội chiến, nhà nước không quan tâm đến sản xuất… Kinh tế nông nghiệp bị tàn phá…
- Ở Đàng Ngoài: vùng đất cũ khai thác triệt để, nơng nghiệp ổn định, có điều kiện mở rộng phát triển Tuy nhiên, nhân dân tiếp tục khai hoang
- Ở Đàng Trong: chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang mở rộng lãnh thổ vào phía Nam…Thủy lợi củng cố Kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất phát triển, giống trồng ngày phong phú…
Tuy nhiên, hai miền, ruộng đất ngày tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến
2 Sự phát triển thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công cổ truyền ngày phát triển đạt trình độ cao hơn: làm gốm, dệt lụa - Một số nghề xuất hiện: khắc in gỗ, làm đường, đúc súng, làm đồng hồ, tranh sơn mài - Xuất nhiều làng nghề: dệt lụa, làm gốm sứ, đúc đồng, nhuộm vải…
- Ngành khai mỏ phát triển mạnh Đàng, nhiều tư nhân Hoa & Việt nhận thầu khai thác mỏ
3 Sự phát triển thương nghiệp
- Nội thương phát triển mạnh:
+ Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi
+ Nhiều nơi xuất số làng buơn, buơn bán vùng miền phát triển - Ngoại thương phát triển mạnh:
+ Thuyền buôn nước: Trung Hoa, Nhật Bản, Xiêm, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…đến nước ta buôn bán ngày nhiều
+ Xuất nhiều phố xá, hiệu buôn người nước
- Thế kỷ XVIII, hoạt động ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khóa phức tạp, quan lại khám xét phiền phức…
4 Sự hưng khởi đô thị
- Thế kỷ XVI – XVIII, kinh tế hàng hóa phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành hưng khởi thị: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An…
(5)BAØI 23: PHONG TRAØO TÂY SƠN VAØ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
I Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước (cuối kỷ XVIII) (1771-1789)
- Bối cảnh: kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài Đàng Trong khủng hỏang sâu sắc phong trào nông dân nổ liên tiếp
- Diễn biến:
+ Năm 1771, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ
+ 1785, đánh đổ quyền chúa Nguyễn
+ Từ 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn tiến quân Bắc, đánh đổ tập đoàn Lê - Trịnh, làm chủ toàn đất nước
- Kết quả, ý nghĩa: lật đổ tập đồn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, thống đất nước mặt lãnh thổ Sự nghiệp thống đất nước bước đầu hoàn thành
II Các kháng chiến cuối kỷ XVIII
1 Kháng chiến chống Xiêm (1785)
- 1784, sau bị đánh bại, Nguyễn nh cầu viện Xiêm Vua Xiêm sai vạn quân thuỷ, tiến sang nước ta, đánh chiếm Gia Định
- Đầu năm 1785, vua Tây Sơn sai em Nguyễn Huệ vào Nam chống giặc Năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm-Xồi Mút (Tiền Giang), đánh tan vạn quân Xiêm
- Từ 1786-1788, quân TS lật đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê, thống đất nước.
2 Kháng chiến chống Thanh (1789)
- Sau bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân sang nước ta nhằm mục tiêu xâm lược
- 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc
- 1789, giao thừa Tết Kỷ Dậu, quân TS tiến cơng Bắc Mùng tết Kỷ Dậu (1789), nghĩa quân giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa Thừa thắng, quân TS tiến vào Thăng Long, đánh bại hồn tồn quân xâm lược
Nhận xét: phong trào nông dân Tây Sơn bước đầu hòan thành nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc.
*** Phân tích nghệ thuật quân vua Quang Trung ? III Vương triều Tây Sôn (1778-1802)
Cùng với thắng lợi phong trào Tây Sơn, vương triều thành lập: Vương triều Tây Sơn
1 Đối nội:
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hòang đế ( hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hịang đế (Quang Trung) QT thi hành hàng loạt sách cải cách tiến bộ: + Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị từ Thuận Hóa trở Bắc
+ Thành lập quyền cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất… + Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội quy củ… *** Đánh giá cơng lao phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc ?
2 Đối ngoại: quan hệ hòa hảo với nhà Thanh, Lào Chân Lạp.
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, vương triều Tây Sơn lục đục, suy yếu - Năm 1802, Nguyễn Ánh công, vương triều Tây Sơn sụp đổ
(6)BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I Về tư tưởng, tơn giáo
- Thế kỉ XVI – XVIII, nho giáo suy thối…
- Phật giáo khơi phục lại không thời Lý - Trần… - Thế kỷ XVI - XVIII, đạo Thiên Chúa du nhập…
- Người Việt tiếp thu ảnh hưởng tơn giáo, tạo nên nếp sống văn hóa riêng sở hịa nhập với văn hóa cổ truyền, thể quan hệ gia đình, lối sống…
- Các tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ tổ tiên, vị anh hùng… Nhận xét: đời sống tín ngưỡng ngày phong phú hơn.
II Phát triển giáo dục văn học
1 Giáo dục
- Ở Đàng Ngồi: tiếp tục tổ chức thi cử sa sút dần
- Ở Đàng Trong: năm 1646, chúa Nguyễn bắt đầu mở khoa thi theo cách riêng, nội dung Nho học sơ lược - Thời Quang Trung: chấn chỉnh giáo dục, trọng dụng chữ Nôm…
Nhận xét: Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút, nội dung chủ yếu kinh sử.
2 Văn học
- Văn học chữ Hán: dần vị - Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh…
- Văn học dân gian nở rộ với thể lọai phong phú: ca dao, tục ngữ, thơ lục bát, truyện cười… - Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ đời chưa sử dụng rộng rãi
III Nghệ thuật khoa học – kỹ thuật
1 Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc không phát triển mạnh - Nghệ thuật dân gian hình thành phát triển
- Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo… Bên cạnh cịn phổ biến điệu dân ca địa phương: hát dặm, hò, vè
2 Khoa học - kỹ thuật
- Các khoa học lịch sử, địa lý, quân sự, triết học, y học phát triển - Kỹ thuật: đúc súng đại bác kiểu Tây phương, đóng thuyền chiến…
- Do quan niệm giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên khơng có điều kiện phát triển
(7)Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (nửa đầu TK XIX) 1 Xây dựng củng cố máy nhà nước - sách ngoại giao :
a Sự thành lập Vương triều Nguyễn:
- 6/1801, Nguyễn Ánh công Phú Xuân, Quang Toản bỏ chạy Thăng Long. - 21/6/1802, Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long Vương triều TS chấm dứt
- Nguyễn Ánh lên Hồng đế, lập vương triều Nguyễn (1802-1945), Quốc hiệu Việt Nam, đóng đô Phú Xuân (Huế)
* Tổ chức máy nhà nước: - Chính quyền trung ương:
+ Vua Gia Long xây dựng quyền trung ương theo mơ hình thời Lê sơ
+ Đến thời vua Minh Maïng, tổ chức máy nhà nước hồn thiện chặt chẽ hơn, ngồi bộ, cịn có viện quan chuyên trách Đô sát viện, Nội các, Cơ mật viện…
- Chính quyền địa phương:
+ Thời Gia Long, nước chia làm vùng: Bắc Thành, Gia Định trực doanh
+ Thời Minh Mạng, bãi bỏ Bắc thành Gia Định thành, chia nước thành 30 tỉnh phủ thừa Thiên Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng, xã, thơn giữ cũ
- Tuyển chọn quan lại: lúc đầu người có cơng với Nguyễn nh, sau tuyển dụng qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: nhà Nguyễn coi trọng luật pháp Năm 1815, vua Nguyễn Ánh ban hành Hịang Việt luật lệ (Hồng triều luật lệ hay luật Gia Long
- Quân đội: chủ trương xây dựng đội quân thường trực mạnh, chia làm binh chủng, tổ chức quy củ.
b Chính sách đối ngoại :
- Thần phục nhà Thanh
- Bắt Lào, chân Lạp thần phuïc
- Đối với phương Tây: từ thời Minh Mạng (1820-1840), nhà Nguyễn “đóng cửa” khơng chấp nhận quan hệ với phương Tây
*** Ý nghĩa cải cách Minh Mạng ? *** Nhà Nguyễn làm để thâu tóm quyền hành ? 2 Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn
a Nông nghiệp:
- Ban hành sách qn điền song tác dụng khơng lớn - Khuyến khích khai hoang nhiều hình thức…
- Nhà nước bỏ tiền sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương ,… - Kinh tế tiểu nơng trì
Nhận xét: Nhà Nguyễn có biện pháp phát triển nông nghiệp, song biện pháp truyền thống, hiệu khơng cao Nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp phong kiến, lac hậu
b Thủ công nhiệp :
- Tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề …
- Thợ quan xưởng chế tạo số máy móc đơn giản, đóng tàu thủy chạy bằøng nước Nhận xét: chế độ công tượng hà khắc tiếp xúc với cơng nghiệp tiên tiến cịn hạn chế
- Nghề thủ cơng truyền thống trì không phát triển trước - Xuất số nghề
c Thương nghiệp:
- Nội thương: phát triển chậm chạp mang tính địa phương… - Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền
- Đô thị tàn lụi dần, buôn bán sút Tình hình văn hóa - giáo dục:
- Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng: độc tôn nho giáo, cấm đốn nghiệm ngặt thiên chúa giáo.
- Giáo duïc:
+ Giáo dục Nho học củng cố song không kỉ trước
+ Nội dung hình thức thi khơng có khác Vì thế, chất lượng số lượng giáo dục khoa cử giảm sút
- Văn học:
(8)- Sử học, địa lý: Quốc sử quánđược thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ biên soạn sử thống… - Kiến trúc: quần thể cung điện nhà vua Huế, lăng tẩm, thành lũy xây kiểu Pháp cổ, cột cờ Hà Nội… - Nghệ thuật: dân gian tiếp tục phát triển…
(9)