- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.. Thái độ:.[r]
(1)Ngày soạn: 28 /05 /2020 Tiết 49 Ngày giảng: / /2020
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ ( T1 ) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết mục đích việc sử dụng biểu đồ - Một số dạng biểu đồ thông thường 2 Kĩ năng:
- Thực thành thạo thao tác với biểu đồ 3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học 4 Các lực:
- Năng lực tự học, lực tư duy, HĐ nhóm, HĐ cá nhân II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Soạn bài, phòng máy - HS: xem trước
III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Suy luận, giải vấn đề, tự luận, tư duy, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ: không Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1: Minh họa số liệu biểu đồ.(10’) - Theo em số loại liệu lại biểu diễn dạng biểu đồ?
? Trong chương trình phổ thơng em học loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng
+ Suy nghĩ trả lời: Tại biểu diễn liệu biểu đồ liệu biểu diễn liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu tăng-giảm liệu
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên
1 Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
- Mục đích việc sử dụng biểu đồ:
(2)loại biểu đồ không? Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ (18’) - Với chương trình bảng tính ta tạo biểu đồ có hình dạng khác để biểu diễn liệu
? Em nêu số dạng biểu đồ
- Giáo viên giải thích tác dụng dạng biểu đồ
+ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh liệu có nhiều cột
+ Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh liệu dự đoán xu tăng hay giảm liệu
Biểu đồ hình trịn: Thích hợp để mơ tả tỉ lệ giá trị liệu so với tổng thể
Hoạt động 3: Tạo biểu đồ (10’)
- Giới thiệu cách tạo biểu đồ chương trình bảng tính Excel
* Nháy nút lệnh Chart Wizard Xuất hộp hội thoại Chart Wizard
* Nháy nút Next hộp thoại nháy nút
+ Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
+ Học sinh suy nghĩ trả lời Có ba dạng biểu đồ bàn:
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường gấp khúc - Biểu đồ hình trịn
+ Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
+ Học sinh ý lắng nghe quan sát thao tác thực giáo viên => ghi nhớ kiến thức
2 Một số dạng biểu đồ:
- Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh liệu có nhiều cột - Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh liệu dự đoán xu tăng hay giảm liệu
- Biểu đồ hình trịn: Thích hợp để mơ tả tỉ lệ giá trị liệu so với tổng thể
3 Tạo biểu đồ:
(3)Finish để kết thúc 4 Củng cố: (4’)
? Em nêu số dạng biểu đồ 5 Hương dẫn nhà: (2’)
- Học kết hợp SGK Đọc trước phần sau học tiếp V Rót kinh nghiƯm