Giáo án tin học lớp 3 4 5 tuần 2

16 13 0
Giáo án tin học lớp 3 4 5 tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV nhận xét và chốt: Chương trình máy tính là những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ.. b.Hoạt động 2: Bài tập 2.[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 04/9/2017

Ngày dạy: 3E : Tiết - Chiều (12/9)

Bài 1: Người bạn em I Mục tiêu:

- Nhận biết phận máy tính

- Biết yêu cầu làm việc với máy tính, bật/tắt máy an tồn, tư ngồi, bố trí ánh sáng

- Ham thích tìm hiểu máy tính

II Chuẩn bị:

- SGK, máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS KT

* Hoạt động 1: Ổn định (3phút)

- Ổn định lớp

- KTBC: gọi nối tiếp HS nhắc lại phận máy tính

* Hoạt động 2: Làm việc với máy tính (13phút ) a Bật máy

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định cơng tắc thân máy cơng tắc hình

- u cầu lớp xác định + nhóm KT chéo

NX chung

- Bật máy cần thực thao tác: + Bật công tắc hình

+ Bật cơng tắc thân máy

- Gọi HS thực cho lớp xem - Lớp thực bật máy

- KT chéo nhóm gần

- Giới thiệu: Màn hình em thấy hình Trên hình có nhiều hình nhỏ gọi biểu tượng

b Tư ngồi

- Quan sát tranh SGK (Hình 9/trang 8) - Yêu cầu HS trình bày tư ngồi

Chốt ý: Ngồi thẳng, thoải mái

Yêu cầu HS thực đúng, HS quan sát nhắc nhở

- HS trả lời

- Thảo luận - Xác định - KT chéo - Lắng nghe

- Quan sát

- Thực hành- Trả lời - KT chéo

- Lắng nghe

- Quan sát - Trình bày

Em Việt Anh, Long: Quan sát bạn bật máy tính

(2)

lẫn thường xuyên

c Ánh sáng

- Yêu cầu HS quan sát ảnh hưởng ánh sáng  đến mắt

Đặt máy tính vị trí: ánh sáng khơng chiếu thẳng vào hình chiếu thẳng vào mắt

d Tắt máy

- Hướng dẫn HS thực hiện:

+ Đóng chương trình mở

+ Start\Turn off computer\Turn off (có thể cho HS nhớ màu chọn)

Lớp thực hành

* Hoạt động 3: Thực hành, tập ( 15 phút)

B4  B5: thực cá nhân bút chì, KT chéo SGK

B6 Thảo luận nhóm (chia nhóm) luân phiên trả lời câu hỏi để giải ô chữ

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( phút)

- Chốt lại nd tiết học - NX tiết học

- Lắng nghe

- Quan sát – trình bày

- Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hành

- Thực – KT chéo

- Thảo luận, trình bày

- Lắng nghe

dẫn em tư ngồi trước máy tính

Em Việt Anh, Long: Quan sát cách bạn tắt máy

Ngày soạn:09/09/2017

Ngày dạy: 3A : Tiết - Chiều (13/9); 3B : Tiết - Sáng (15/9) 3C : Tiết - Sáng (14/9) ; 3D : Tiết - Chiều (13/9) 3E: Tiết - Sáng (13/9)

BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết thông tin tồn dạng khác

- Biết người sử dụng dạng thông tin khác nhau, với kiểu khác cho mục đích khác

- Biết máy tính cơng cụ để lưu trữ, xử lý truyền thông tin - Học sinh gọi tên phân biệt dạng thông tin khác

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin - Học sinh: Tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KT

(3)

2ph 5ph

10ph

- Ổn định lớp

- Có loại máy tính thường gặp?

- Các phận quan trọng máy tính để bàn

- Tư ngồi làm việc với máy tính

- GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Khái niệm về thông tin

- Hỏi học sinh “Thơng tin gì?” - Gợi ý:

+ Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè thông tin truyền từ người tới người khác

+ Khi em học lớp, thầy cô giáo truyền đạt cho em lượng thông tin định Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi có nghĩa em tiếp thu lượng thông tin vô phong phú

b Hoạt động 2: Giới thiệu các dạng thơng tin.

- Có ba dạng thơng tin thường gặp: * Thông tin dạng văn bản: sách giáo khoa, sách truyện, báo, tạp chí,

- Đưa cho học sinh xem số ví dụ: truyện, tờ giấy photo có chữ

* Thơng tin dạng hình ảnh: tranh, ảnh vẽ sách giáo khoa, ảnh chụp,

- Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài ảnh chụp sưu tầm

* Thông tin dạng âm thanh: buổi phát thanh, trò chuyện để trao đổi thông tin,

- HS trả lời - HS Nhận xét

- Thảo luận trả lời

Ghi bài: thơng tin lời nói giao tiếp hàng ngày, kiến thức chung khoa học, văn hoá, xã hội

- Lắng nghe ghi

- Học sinh quan sát nhận xét

- Lắng nghe ghi

- Nhận xét nội dung ảnh miêu tả

- Lắng nghe nghi bài, - Học sinh nhận xét

Em Việt Anh, Long: Quan sát phận máy tính

Em Việt Anh, Long: HD em tập trung học

(4)

12ph

4ph

- Đưa ví dụ: cho em nghe đoạn hát hay số âm đặc biệt,

c Hoat động 3: Giúp học sinh nhận biết dạng thông tin.

- Cho số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh xếp theo ba dạng thông tin

- Tiếng trống trường, tiếng chng, tiếng cịi xe, biển báo, văn, thơ, tranh,

4 Củng cố - Dặn dò:

- Em hiểu thơng tin? - Nêu vai trị thông tin sống hàng ngày?

- Làm việc theo nhóm để xếp dạng thơng tin cho - Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng chng, tiếng cịi xe

- Thơng tin dạng hình ảnh: biển báo, tranh

- Thơng tin dạng văn bản: văn, thơ

- Lắng nghe

Em Việt Anh, Long: HD em tập trung học

Ngày soạn: 09/9/2017

Ngày dạy: 3A : Tiết - Sáng (14/9); 3B : Tiết – Sáng (15/9) 3C : Tiết - Chiều (14/9) 3D : Tiết - Chiều (14/9) 3E: Tiết - Chiều (15/9)

Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU:

- HS làm quen với bàn phím - HS nắm sơ đồ bàn phím

- Nhận biết bàn phím phận nhập liệu quan trọng máy tính - Rèn khả phán đoán, phát triển tư

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, tài liệu liên quan: bàn phím - Học sinh: Tập, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KT 2ph

4ph

1- Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra cũ :

- Nêu khái niệm dạng thông tin thường gặp?

3- Bài :

(5)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KT 5ph

20Ph

4 ph

Bài : BÀN PHÍM MÁY TÍNH a Hoạt động 1: Giới thiệu : Bàn phím thiết bị khơng thể thiếu

khi muốn thực lệnh máy tính hôm cô giới thiệu công dụng thiết bị

Để soạn thảo văn cần phải có gì?

b Hoạt động 2: GV ghi bảng: - Bàn phím :

- Bàn phím phổ biến có từ 101 phím đến 104 phím, thơng thường bàn phím gồm khu vực sau:

GV cho HS xem sơ đồ bàn phím Bàn phím chia làm khu vực : Khu vực chính, khu vực phím điều khiển trỏ, phím chữ số 2 - Khu vực bàn phím: Khu vực bàn phím gồm phím sau đây:

+ Hàng phím số: Hàng phím khu vực

+ Hàng phím

+ Hàng phím sở: Hàng phím thứ ba tính từ lên gọi hàng phím sở

+ Hàng phím

+ Phím có gai: Là phím F J, hai phím dùng làm mốc cho việc đặt ngón tay gõ phím

+ Hàng có phím dài gọi phím cách

Câu hỏi: Vậy phím Enter phím Shift thuộc hàng phím

4- Củng cố - Dặn dò :

Học sinh hiểu vai trị bàn phím sử dụng máy vi tính

+ Giúp điều khiển máy tính + Giúp soạn thảo văn - HS nghe giảng

- Ghi vào

- Quan sát sơ đồ bàn phím HS hiểu đặc điểm cấu tạo bàn phím gồm khu vực:

+ Khu vực

+ Khu vực phím điều khiển trỏ

- HS lắng nghe

Lưu ý phím có gai: F J dùng làm mốc đặt tay gõ văn

- HS ghi vào

-HS trả lời: Phím Enter thuộc hàng phím sở phím Shift thuộc hàng phím

Em Việt Anh, Long:

Quan sát bàn phím máy tính

(6)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KT - GV yêu cầu học sinh nhắc lại đặc

điểm cấu tạo bàn phím

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS có tinh thần học tập tích cực

- Nhắc nhở học sinh nhà học đầy đủ để chuẩn bị cho tiết học

KHỐI 4

Ngày soạn: 4/9/2017

Ngày dạy: 4A : Tiết –Chiều (11/9); 4B : Tiết - Chiều (11/9) 4C : Tiết – Sáng (11/9)

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

IMục tiêu

- Học sinh biết máy tính cơng cụ giúp người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin

- Nắm tác dụng máy tính sống hàng ngày

- Luyện tập kỹ nhận dạng, phân biệt dạng thông tin bản, - Kỹ phân biệt phận máy tính

- Nhận thức máy tính gần gũi với em sống người bạn

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa thơng dạng khác

2 Học sinh: Đọc trước nội dung học, bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3ph

2ph

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra đồ dùng học sinh

- Khởi động hát : “chú chim nhỏ dễ thương”

2 Bài

- Đặt vấn đề: Năm qua em làm quen với môn tin học thời gian Năm em làm quen tiếp tục với môn hai học kì Để tiếp tục chương trình năm học trước, hôm

(7)

12ph

15ph

3ph

thầy hướng dẫn em ôn lại kiến thức mà ta học năm qua

- GV viết bảng:

Bài 1: Những em biết

a Hoạt động 1:

Hỏi: Máy tính có khả làm việc nào?

Hỏi: Có loại thơng tin thường gặp? Là loại nào?

Hỏi: Máy tính giúp người làm gì?

Hỏi: Máy tính thường có phận chính?

- Hãy kể tên thiết bị lớp học hoạt động phải dùng điện

b Hoạt động 2:

BT1. Điền Đ/S vào câu sau:

- MT có khả tính tốn nhanh người?

- Ti vi hoạt động nhờ có điện

- Có thể học tốt ngoại ngữ nhờ máy tính?

- Máy điều hoà chạy xăng? - Âm dạng thơng tin? - Tủ lạnh bảo quản thơng tin?

- Màn hình kết làm việc máy tính?

4 Củng cố - Dặn dò

Viết

- HS trả lời câu hỏi:

+ Nhanh, xác, liên tục

- HS trả lời câu hỏi:

+ loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh

- HS Trả lời câu hỏi:

+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc

- HS Trả lời câu hỏi:

+ Có phận: hình, chuột, phần thân, bàn phím - HS Trả lời câu hỏi: Quạt, bóng điện

- Làm tập + Đ

+ Đ + Đ + S + Đ + S + Đ

(8)

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực

hành

- Về nhà làm tập T1, T2 trang

Lắng nghe

Ngày soạn: 09/9/2017

Dạy lớp: 4A : Tiết 1- Sáng (13/9); 4B : Tiết 3- Sáng (12/9) 4C : Tiết 2-Chiều (11/9)

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)

I Mục tiêu

- Học sinh biết máy tính cơng cụ giúp người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin

- Nắm tác dụng máy tính sống hàng ngày - Biết phận máy tính

- Luyện tập kỹ nhận dạng, phân biệt dạng thông tin bản, - Kỹ phân biệt phận máy tính

- Nhận thức máy tính gần gũi với em sống người bạn - Ý thức học tập nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa thông dạng khác

2 Học sinh: Đọc trước nội dung học, bút ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1ph 4ph

8ph

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài

- Tiết trước thầy hướng dẫn cho em nhớ lại số kiến thức cũ năm trước Đến tiết này, thầy tiếp tục hướng dẫn em ôn lại tiếp số kiến thức học năm trước

* Các hoạt động: a Hoạt động 1:

Chia học sinh thành nhóm để thảo luận, sau học sinh đại diện cho nhóm trình bày ý kiến

- Lắng nghe

(9)

8ph

10ph

4ph

TL 1: Em kể tên năm thiết bị dùng gia đình cần điện để hoạt động

TL 2: Em kể tên thiết bị dùng lớp học hoạt động phải dùng điện

b Hoạt động 2:

Hỏi: Trình bày thao tác để khởi động phần mềm (một trị chơi) từ hình

- Nhận xét

c Hoạt động 3: Thực hành

Khởi động trò chơi Dots, Blocks, Sticks

Quan sát học sinh thực hành

4 Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà thu thập ba dạng thông tin

HS thảo luận nhóm đưa kết quả: Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính

HS thảo luận nhóm đưa kết

-học sinh trả lời

- Lắng nghe

Khởi động trò chơi Thực hành chơi trò chơi

Lắng nghe

KHỐI 4

Ngày soạn: 09/9/2017

Ngày dạy: 4A : Tiết1 -Sáng (13/9); 4B : Tiết 4-Sáng (15/9) 4C : Tiết - Sáng (12/9); 4D : Tiết - Sáng (15/9)

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận quan trọng máy tính

- Nhận biết máy tính có khả thực tự động chương trình

- Nhận biết mơ hình hoạt động máy tính: nhận thơng tin, xử lí thơng tin xuất thơng tin

Có thái độ nghiêm túc học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, số tư liệu máy tính xưa (hình ảnh) - Học sinh: tập, bút

(10)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

3ph 2ph

15ph

12ph

3ph

1 Bài cũ:

- Ổn định lớp - Kiểm tra

2 Bài mới:

Chúng ta học máy tính, có biết lịch sử đời máy tính cải tiến không? Bài học hôm giúp biết điều

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1:Máy tính xưa nay:

- Máy tính điện tử đời năm 1945, có tên ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) - Máy tính ngày nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 0.5 m2.

- Máy tính ngày nhỏ gọn hơn, tiêu tốn điện hơn, rẻ hơn…

Hỏi: Các em biết nhiều máy tính em có biết nhiệm vụ phận máy tính khơng?

b Hoạt động 2: Chức phận của máy tính

Hỏi: Các phận máy tính làm nhiệm vụ gì?

+ Bàn phím, chuột: đưa thơng tin vào để máy tính xử lí

+ Phần thân máy: Thực q trình xử lí + Màn hình: Đưa thơng tin sau xử lí

Hỏi: Bộ phận máy tính quan trọng nhất?

+ Phần thân máy

4 Củng cố - dăn dò:

Khái quát phát triển máy tính, nhiệm vụ phận máy tính

- Ổn định - Lắng nghe

- Quan sát, ghi

- Lắng nghe câu hỏi - Thảo luận – trả lời

-Hs thảo luận - HS trả lời

- Lắng nghe

Ngày soạn: 09/9/2017

Dạy lớp: 4A : Tiết 2-Sáng (14/9) 4D : Tiết 2-Chiều (15/9)

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

(11)

- Nhận biết máy tính có khả thực tự động chương trình

- Nhận biết mơ hình hoạt động máy tính: nhận thơng tin, xử lí thơng tin xuất thơng tin

Có thái độ nghiêm túc học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, số tư liệu máy tính xưa (hình ảnh) - Học sinh: tập, bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

3ph 1ph

25ph

3ph

1 Bài cũ:

- Ổn định lớp - Kiểm tra

2 Bài mới:

Tiết trước biết lịch sử đời máy tính cải tiến Hôm tiếp tục tìm hiểu máy tính

3 Các hoạt động:

GV: Yêu cầu học sinh làm tập GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi GV: Nhân xét câu trả lời

GV: Yêu cầu học sinh làm tập gọi em trả lời

GV: Nhận xét câu trả lời

GV: Đưa đề tập lên bảng yêu cầu lớp suy nghĩ làm nháp

GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm

4 Củng cố - dăn dò:

- Nhắc lại phận máy tính - Nêu số ứng dụng máy tính cơng việc học tập, làm việc trường - Tìm thông tin ngày Nhà giáo Việt Nam phân loại thơng tin theo ba dạng: văn bản, hình ảnh, âm

- Ổn định - Lắng nghe

HS: làm tập

HS: Lần lượt hai học sinh trả lời câu hỏi

HS: làm tập

HS: Hai học sinh trả lời

HS: Hai học sinh lên bảng làm tập

HS: nhắc lại phận quan trọng máy tính để bàn

HS nêu ứng dụng máy tính HS cho ví dụ

KHỐI 5

Ngày soạn:4/9/2017

Ngày dạy: 5B : Tiết –Chiều (12/9) ; 5C : Tiết -Sáng (12/9)

(12)

I.Mục tiêu

- Học sinh nêu khả máy tính: Xử lý thơng tin, lưu thông tin

- Nêu thiết bị lưu trữ thông tin: ổ cứng, thiết bị nhớ Flash, đĩa cứng, đĩa mềm

- Phân biệt thiết bị nhớ xác - Học tập làm việc nghiêm túc với máy tính

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: chương trình làm quen với máy tính, phiếu học tập -Học sinh: ôn lại cũ, xem trước học nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1ph 3ph 2ph

8ph

18ph

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài

- Đặt vấn đề: Em làm quen với việc sử dụng máy tính em biết gì? Hơm ơn tập lại biết máy tính

- GV viết bảng:

Bài 1: Những em biết

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ

-HS đọc thông tin sách giáo khoa thảo luận theo nhóm câu hỏi

- Nêu tác dụng máy tính?

- Chương trình kết làm việc với máy tính lưu đâu? Kể tên thiết bị lưu trữ mà em biết?

Hoạt động 2: Thực hành

 GV hướng dẫn HS

 Tìm vị trí ổ đĩa mềm ổ đĩa CD

máy tính có

 Tìm ổ thân máy

 Cách đưa đĩa mềm, đĩa CD vào ổ  GV bao quát lớp

Đầy đủ Lắng nghe

Viết

-HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi:

- xử lý thơng tin

- Máy tính thực chương trình cách tự động

-Lưu thiết bị lưu trữ -Các thiết bị lưu trữ gồm : đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhớ flash

(13)

4ph 4 Củng cố - Dặn dị

- Chương trình thơng tin quan trọng lưu đĩa cứng

- Chương trình kết làm việc lưu thiết bị lưu trữ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash

- Về nhà, em ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết sau làm tập

Lắng nghe

Ngày soạn:4/9/2017

Ngày dạy: 5A : Tiết – Chiều (15/9) 5B : Tiết 3- Sáng (13/9) 5C : Tiết - Chiều (12/9) 5D: Tiết 3- Sáng (11/9)

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I.MỤC TIÊU

- Học sinh nêu khả máy tính: Xử lý thơng tin, lưu thông tin - Nêu thiết bị lưu trữ thông tin: ổ cứng, thiết bị nhớ Flash, đĩa cứng, đĩa mềm - Phân biệt thiết bị nhớ xác

- Học tập làm việc nghiêm túc với máy tính

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: chương trình làm quen với máy tính, phiếu học tập -Học sinh: ôn lại cũ, xem trước học nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

2ph 3ph

3ph

4ph

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

Em kể tên loại thiết bị để lưu trữ thông tin?

3 Bài

- Đặt vấn đề: Tiết trước ôn tập lại kiến thức học Tiết làm tập để củng cố lại kiến thức

- GV viết bảng:

Bài 1: Những em biết

a.Hoạt động 1: Bài tập 1

Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS trả lời

Gọi HS nhận xét

-1 – HS trả lời

-Lắng nghe

-HS ghi -1 HS đọc -HS trả lời

(14)

4ph

5ph

5ph

5ph

4ph

GV nhận xét chốt: Chương trình máy tính lệnh người viết lưu thiết bị lưu trữ

b.Hoạt động 2: Bài tập 2

Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS trả lời

Gọi HS nhận xét GV nhận xét chốt:

a Ổ đĩa cứng b Đĩa CD

c Thiết bị nhớ Flash

c.Hoạt động 3: Bài tập 3

Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS nhận xét

GV nhận xét chốt: Đĩa cứng dùng để lưu chương trình kết làm việc

d.Hoạt động 4: Bài tập 4

HS đọc yêu cầu va thảo luận Gọi HS trả lời

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét chốt: Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ tranh, em lưu tranh đĩa cứng thiết bị nhớ Flash

Hoạt động 5: Bài tập 5

HS đọc yêu cầu va thảo luận Gọi HS trả lời

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét chốt: Bộ xử lí máy tính thực lệnh chương trình

4 Củng cố - Dặn dò

- Về nhà, em làm tập chương sách tập Cùng học tin học Và xem trước 2: Thơng tin lưu máy tính nào?

vào

-1 HS đọc -HS trả lời: -HS nhận xét

-HS lắng nghe chữa vào

-1 HS đọc -HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe chữa vào

-1 HS đọc yêu cầu va thảo luận

- Đại diện HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe chữa vào

-1 HS đọc yêu cầu va thảo luận

- Đại diện HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe chữa vào

-Lắng nghe Ngày soạn:09/9/2017

(15)

BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu:

- Học sinh làm quen với khái niệm tệp thư mục - Học sinh nắm thao tác để xem tệp thư mục - Phân biệt tệp thư mục

- Học tập làm việc nghiêm túc với máy tính

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu

III.Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY

1ph 3ph

1ph

5ph

12ph

1 Ổn định lớp: -Báo sĩ số lớp

2 Kiếm tra cũ:

Câu hỏi: Chương trình máy tính gì? - GV nhận xét,đánh giá

3 Nội dung học: Giới thiệu bài:

Em hướng dẫn cách lưu lại mở thực hành hẳn em chưa biết chúng xếp nào, hơm thầy trị tìm hiểu điều

Hoạt đơng cá nhân

Các em quan sát hình hình 2/tr6/sgk nhận xét cách xắp xếp tủ sách?

Gv nhận xét, bổ sung

Tương tự xếp sách thư viện máy tính cần xắp xếp hợp lí, đẹp mắt để dễ dàng tìm kiếm liệu cần thiết Trong máy tính liệu có tên chung tệp thư mục, tệp thư mục gì?

1 Tệp thư mục -Hoạt động nhóm đơi

Theo em tệp gì? Thư mục gì?

- Gv nhận xét, bổ sung

- Thông tin lưu tệp, vd: tệp hình vẽ, tệp văn bản…

- Mỗi tệp có tên để phân biệt, tệp xếp thư mục, thư mục có thư mục tên Một thư mục chứa thư mục

- lớp trưởng báo cáo

- HS trả lời – HS khác nhận xét

- hs lắng nghe

-Một số hs nhận xét: Ngăn nắp- bừa bộn - hs lắng nghe

-Các nhóm thảo luận Trả lời

(16)

10ph

3ph

Vậy để xem thư mục tệp ta làm nào?

2 Xem thư mục tệp Hoạt động lớp

- Trên hình có biểu tượng máy tính với tên: My computer

- Tất thông tin nằm My computer, để xem tệp thư mục em nháy đúp chuột lên biểu tượng My computer, hình hình 7/tr8:

- Cho thầy biết sổ nào?

- Cho hs quan sát

*Thiết bị nhớ Flash: biểu tượng ta cắm thiết bị nhớ Flash vào máy

- Nếu em nháy nút Folders cửa sổ chuyển sang có hình dạng hình

- Ch hs quan sát hình chụp SGK

4 Củng cố -Dặn dị

- Trong máy tính thơng tin lưu đâu? - Tệp thư mục khác nào? - Để xem thư mục tệp ta làm nào?

-Hs quan sát, lắng nghe

-Hs quan sát trả lời: hình với:Các đĩa cứng: C,D, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD -Quan sát, lắng nghe

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan