Thông qua việc tổ chức nghiên cứu các kiến thức của bài học giúp học sinh biết ứng dụng của các kiến thức đó để tạo ra dụng cụ quang học phục vụ cho lwoij ích ủa con người.Từ đó giáo dục[r]
(1)Tiết 54:MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)
Kiến thức:
- Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa. - Nêu đặc điểm mắt lão cách sửa
Kĩ năng: Biết vận dụng KT Quang học hiểu cách khắc phục tật mắt
Thái độ: Say mê, hứng thú hiểu tác dụng ứng dụng
Thông qua việc tổ chức nghiên cứu kiến thức học giúp học sinh biết ứng dụng kiến thức để tạo dụng cụ quang học phục vụ cho lwoij ích người.Từ giáo dục học sinh có lịng u thích, tự nguyện học tập, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội
4.Các lực:Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
- Tại người già đọc sách lại để sách xa mắt?
- Các em biết mắt tốt nào, mắt bạn ngồi lớp phải đeo kính, mắt người già phải đeo kính có mắt tốt không?
- Nêu biểu mắt cận, mắt lão Có cách để khắc phục tật cận, tật lão?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi Đánh giá qua phiếu học tập
- Đánh giá điểm số kỹ giải thích - Tỏ u thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector;
- Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): Một kính cận kính lão Học sinh:Kính cận, kính lão
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Em so sánh ảnh ảo TKPK ảnh ảo TKHT?
2 Nêu phận mắt Điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực cận, khoảng cực viễn gì?
(2)Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: đặt vấn đề
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho HS hứng thú, yêu thích môn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát - Phương tiện: Máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hiển thị tranh người già đọc sách hỏi:Tại người già đọc sách lại để sách xa mắt?
- Các em biết mắt tốt nào, mắt bạn ngồi lớp phải đeo kính, mắt người già phải đeo kính có mắt tốt không?
Mong đợi học sinh: -Nêu dự đốn…
- u thích mơn, u thích học
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu biểu mắt cận thị cách khắc phục.
- Mục đích: HS biết biểu tật cận thị tác dụng kính cận
- Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Phương tiện: Dụng cụ TN (Kính cận); SGK;
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi: Hãy nêu biểu tật cận thị? Điểm cực viễn mắt cận xa hay gần mắt bình thường?
ĐVĐ: “Có cách để khắc phục tật cận thị khơng”?
Gợi ý HS thực C3, C4
- Làm để kiểm tra kính cận có phải TKPK hay khơng?
- Với kính cận trên, người cận có nhìn thấy ảnh A’B’ khơng?
- Vậy kính cận thích hợp có đặc điểm gì? Hãy rút kết luận kính cận loại TK gì?
C4: - Khi khơng đeo kính khơng
nhìn rõ vật AB vật nằm xa điểm cực viễn
- Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải lên khoảng từ điểm cực cận tới điểm Cv mắt, tức phải nằm
gần mắt so với điểm cực viễn
I Mắt cận.
1, Những biểu tật cận thị:
Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu(sgk/131), trả lời câu hỏi, hoàn thành C1, C2
* Nêu biểu tật cận thị: Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn mắt gần mắt bình thường 2, Cách khắc phục tật cận thị.
Từng HS thực C3, C4
C3: Để kiểm tra kính cận có phải TKPK
hay khơng: Ta xem kính có cho ta ảnh ảo nhỏ vật hay không Thấy mỏng rìa
* Chốt KT:
- Kính cận TKPK
- Người cận thị phải đeo TKPK để có thể nhìn rõ vật xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt.
A B
A
’
B’
F
CV Mắt
Kính cận
(3)Hoạt động 3.3: Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục.
- Mục đích: HS biết trình thay đổi f thể thủy tinh nhìn vật xa, gần
- Thời gian: 13 phút
- Phương pháp: vấn đáp; quan sát; thực hành vẽ ảnh; - Phương tiện: Dụng cụ vật thật( Kính lão); SGK;
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi:
-Mắt lão nhìn rõ vật xa hay gần? So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần mắt? - Để khắc phục tật mắt lão ta phải làm gì? Hãy vận dụng cách nhận dạng TKHT TKPK để nhận dạng kính lão
Hướng dẫn HS hồn thành C6
- Vẽ ảnh vật AB qua kính lão - Qua hình vẽ nhận xét:
+ Ảnh vật qua kính lão nằm gần hay xa mắt?
+ Mắt lão khơng đeo kính có nhìn thấy vật khơng?
- Qua nhận xét em rút kết luận kính lão loại TK gì? C6: Khi khơng đeo kín, mắt lão
khơng nhìn rõ vật AB vật nằm gần mắt điểm Cc mắt
- Khi đeo kính ảnh A’B’ AB lên xa mắt điểm cực cận mắt mắt nhìn rõ vật
II Mắt lão:
Hoạt động cá nhân: Đọc mục phần II SGK/131 Nêu đặc điểm mắt lão, cách nhận dạng kính lão Hồn thành C5,
C5: Cách nhận dạng kính lão có phải
TKHT khơng ta có cách + Thấy dày rìa
+ Để vật gần thấy ảnh chiều lớn vật
1.Những đặc điểm mắt lão.
- Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần
- Điểm cực cận mắt lão xa mắt so với mắt bình thường
2 Cách khắc phục tật mắt lão.
*Từng HS Vẽ ảnh vật AB qua kính lão Hồn thành C6
* Chốt KT: Kính lão TKHT Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn rõ vật gần.
Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS vận dụng, thực C7, C8..
Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại kiến thức học
III Vận dụng.
Cá nhân hoàn thành C7, C8 vào
C7: Kết tìm hiểu kính bạn bị cận TKPK
- Kính người già TKHT C8: Kết đo (áng chừng)
A’ B’
A B F
Cc Mắt
Kính lão
(4)Trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến thức học
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh:
Làm tập 49(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/132).Chuẩn bị 50: Kính lúp
Ghi nhớ công việc nhà VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT.