tiết 54- Mắt

12 713 0
tiết 54- Mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cấu tạo của máy ảnh và vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh. Trả lời Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh một vật mà ta muốn chụp trên phim. Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. I F A’ B’ O P Q A B F Tiết 54: MẮT I/ CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: Màng lưới T h ể t h ủ y t i n h - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. I.CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: Tiết 54: MẮT + Thể thuỷ tinh Là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm.Có thể thay đổi được tiêu cự một cách tự nhiên. + Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. 2. So sánh mắt và máy ảnh: C1: Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vËt kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. Tiết 54: MẮT I/ CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: II/ SỰ ĐIỀU TIẾT: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới F O F O O O F Tiết 54: MẮT I/ CẤU TẠO CỦA MẮT: III/ IM CC CN V IM CC VIN: 1. im cc vin: im xa mt nht m ta cú th nhỡn rừ c khi khụng iu tit gi l im cc vin. (Kí hiệu là Cv) Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn 2. im cc cn: im gn mt nht m ta cú th nhỡn rừ c gi l im cc cn (Kí hiệu là Cc) Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận Tit 54: MT I.CU TO CA MT: II/ S IU TIT: F C V O . F Cc F C V F Cc Cc C V Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến điểm viễn Cv ( Cc Cv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt. Mỗi chúng ta đều có một điểm cực cận và một điểm cực viễn vị trí của hai điểm này phụ thuộc vào thị lực của mỗi ng ời và vị trí của chúng có thể bị thay đổi theo thời gian.Vậy chúng ta phải bảo vệ mắt nh thế nào? IV/ VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m.Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu xentimet? A` B` B O F Tóm tắt AO = 20m = 2000cm AB = 8m = 800cm A`O = 2cm A`B` = ? A C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một điểm ở cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất. Khi nhìn một điểm ở cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất [...]... thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận 1 2 3 4 5 M À C C Ự C Ự H N Ậ C C Ộ G N V C I L Ư Ớ I I Ễ N Ậ N T Ụ Điểm gầnmắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật mắt nhất thể nhìn Điểm xa tinh là mộtmà mắt có ………….rõ Thể thuỷ hiện lên trong ? kính thấu Nơi ảnh Đây là một tật của mắt mắt vật không điều tiết khi ... trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới * Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét * Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn * Điểm gần mắt nhất mà ta . lưới. Tiết 54: MẮT I/ CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: II/ SỰ ĐIỀU TIẾT: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ. tụ. I F A’ B’ O P Q A B F Tiết 54: MẮT I/ CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: Màng lưới T h ể t h ủ y t i n h - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. I.CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: Tiết. mắt. M À N G L Ư Ớ I Đây là một tật của mắt ? C Ậ N Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật khi không điều tiết. C Ự C V I Ễ N Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. C Ự C C Ậ N Thể

Ngày đăng: 14/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan