CHƯƠNG II : ÂM HỌC Tiết 11: NGUỒN ÂM

4 8 0
CHƯƠNG II : ÂM HỌC Tiết 11: NGUỒN ÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.[r]

(1)

CHƯƠNG II : ÂM HỌC Tiết 11: NGUỒN ÂM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nêu đặc điểm chung nguồn âm Kỹ năng:

Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống Thái độ:

Rèn tính tự giác học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Có hứng thú, u thích mơn, tích cực hoạt động nhóm

4.Năng lực kiến thức: Năng lực giải thíc tượng đời sống liên quan đến kiến thức

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG: Các câu C1 đến C9 sgk

C1: Tất giữ im lặng lắng tai nghe Em nêu âm mà em nghe tìm xem chúng phát từ đâu

C2: Em kể tên số nguồn âm

C3: Hãy quan sát dây cao su lắng nghe, mô tả điều mà em nhìn nghe

C4: Vật phát âm ?

C5: Âm thoa có dao động khơng ? Hãy tìm cách kiểm tra xem phát âm âm thoa có dao động khơng ?

C6: Em làm cho số vật tờ giấy, chuối…phát âm khơng ?

C7: Hãy tìm hiểu xem phận dao động phát âm hai nhạc cụ mà em biết

C8: Nếu em thổi vào miệng lọ nhỏ, cột khơng khí lọ dao động phát âm Hãy tìm cách kiểm tra xem có cột khơng khí dao động khơng ?

C9: a.Bộ phận dao động phát âm ?

b.Ống phát âm trầm, ống phát âm bổng ? c.Cái dao động phát âm ?

d.Ống phát âm trầm nhất, ống phát âm bổng ? III ĐÁNH GIÁ:

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Học tập sôi

- Tỏ u thích mơn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Mỗi nhóm :

Một sợi dây cao su mảnh, thìa cốc thủy tinh mỏng, âm thoa búa cao su

(2)

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động 2: Đặt vấn đề ( 2phút)

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề để vào mới, kích thích hứng thú học sinh

- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Cho học sinh đọc nội dung phần mở đầu Đọc sgk nắm vấn đề cần giải

Hoạt động 3: Nhận biết nguồn âm (4 phút) - Mục đích: Trả lời nguồn âm - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: sgk

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nêu câu hỏi C1 C2

C1: Tất giữ im lặng lắng tai nghe Em nêu âm mà em nghe tìm xem chúng phát từ đâu GV: Giới thiệu nguồn âm: Vật phát âm gọi nguồn âm

C2: Em kể tên số nguồn âm

Học sinh trả lời hai câu hỏi C1

Học sinh ghi

Học sinh trả lời hai câu hỏi C2 -RKN:

Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm ( 24 phút)

- Mục đích: Nắm đặc điểm nguồn âm: Các vật phát âm dao động - Phương pháp: Trực quan, thực nghiệm, hoạt động nhóm, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: sgk, sợi dây cao su mảnh, thìa cốc thủy tinh mỏng, âm thoa búa cao su

Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên điều khiển học sinh làm thí

nghiệm, sau trả lời câu hỏi C3, C4, C5

C3: Hãy quan sát dây cao su lắng nghe, mơ tả điều mà em nhìn nghe

Học sinh làm thí nghiệm 10.1 – 10.2 – 10.3 SGK, trả lời câu hỏi C3, C4, C5

Học sinh thảo luận toàn thể rút kết luận

C3: Dây cao su dao động phát âm C4: Cốc thủy tinh phát âm Thành cốc thủy tinh có rung động

(3)

C4: Vật phát âm ?

C5: Âm thoa có dao động khơng ? Hãy tìm cách kiểm tra xem phát âm âm thoa có dao động khơng ?

? Nêu kết luận vật phát âm?

Qua nội dung thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:

-Muốn thực thí nghiệm thành cơng học sinh phải làm gì?

tra cách:

- Đặt lắc bấc sát nhánh âm thoa âm thoa phát âm

Dùng tay giữ chặt hai nhánh âm thoa khơng nghe âm phát Nêu KL ghi

-Có hứng thú, u thích mơn, tích cực hoạt động nhóm

-RKN:

Hoạt động 5: Vận dụng ( phút)

- Mục đích: Vận dụng kiến thức vừa học để giải câu hỏi SGK - Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: sgk, thí nghiệm H10.4(sgk)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho học sinh làm tập phần

vận dụng Học sinh trả lời câu hỏi C6, C7, C8 làm nhạc cụ câu C9 C6: Em làm cho số vật tờ giấy, chuối…phát âm không ?

C7: Hãy tìm hiểu xem phận dao động phát âm hai nhạc cụ mà em biết

C8: Nếu em thổi vào miệng lọ nhỏ, cột khơng khí lọ dao động phát âm Hãy tìm cách kiểm tra xem có cột khơng khí dao động không ?

C9: Hãy làm đàn ống nghiệm theo dẫn:

- Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống đến mực nước khác - Dùng thìa gõ nhẹ vào ống

nghiệm nghe âm trầm, bổng khác

a.Bộ phận dao động phát âm ? b.Ống phát âm trầm, ống phát âm bổng ?

- Lần lượt thổi mạnh vào miệng ống nghiệm nghe

C6: Tùy câu trả lời học sinh C7: Tùy học sinh

C8: Tùy theo học sinh Có thể kiểm tra dao động cột khơng khí lọ cách dán vài tua giấy mỏng miệng lọ thấy tua giấy rung rung

C9:

a.Ống nghiệm nước ống nghiệm dao động

(4)

âm trầm bổng khác nhau.(hình 10.5) c.Cái dao động phát âm ?

d.Ống phát âm trầm nhất, ống phát âm bổng ?

-RKN:

Hoạt động 6: Củng cố ( phút)

- Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm học - Phương pháp: vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: sgk

Hoạt động thầy Hoạt động trò -Yêu cầu học sinh nêu kiến thức trọng

tâm

Nội dung ghi nhớ: Các vật phát âm dao động

Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà ( 5phút) - Mục đích: Hướng dẫn nhà

- Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò Về học bài, làm tập 10.1,

10.2, 10.3 Xem trước nội dung học 11.Tìm cách làm cho vật phát âm cao âm thấp

- Ghi chép

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan