GA Đại 7 - tiết 32+33+34 - tuần 16 - năm học 2019-2020

12 15 0
GA Đại 7 - tiết 32+33+34 - tuần 16 - năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng n[r]

(1)

Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng: 4/12/2019

Tiết 32: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu điểm trục hồnh có tung độ 0, điểm trục tung có hồnh độ

2 Kỹ năng:

- Biết tìm tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ biết xác định điểm biết tọa độ mặt phẳng tọa độ

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,

4 Thái độ:

- HS có tính cẩn thận, xác, thẩm mĩ học tốn 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính, máy chiếu

2 HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (7’) Kiểm tra hai HS

HS 1: Chữa tập 33 SGK -67 HS 2: Làm tập sau:

a) Cho điểm P(-3; 5) Hãy rõ hoành độ, tung độ P?

b) Dùng kí hiệu để biểu thị điểm Q có hồnh độ tung độ −√3 Yêu cầu lớp làm BT nhận xét bạn

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm tọa độ điểm

a Mục tiêu: HS hiểu điểm trục hồnh có tung độ 0, điểm trục tung có hồnh độ

(2)

y

x

-3 -2 -1

4

2 R

P

Q

A B

C D

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 34 (SGK- 68)

-GV cho HS trả lời nhanh chỗ -HS trả lời ghi

*Bài tập 35 (SGK- 68)

-GV đưa hình vẽ sẵn máy chiếu

Yêu cầu HS nêu cách tìm tọa độ điểm

-HS: Từ điểm A kẻ đường vng góc xuống trục Ox ta hồnh độ 0,5; kẻ đường vng góc với Oy ta tung độ

Tương tự với điểm khác

*Bài tập 34 (SGK- 68)

a) Một điểm trục hồnh có tung độ

b) Một điểm trục tung có hồnh độ

*Bài tập 35 (SGK- 68) Hình chữ nhật ABCD:

A(0,5; 2) B(2; 2) C(2; 0) D(0,5;0) Tam giác PQR:

P(3; 3) Q(-1; 1) R(-3; 1)

Hoạt động 2: Xác định điểm mặt phẳng tọa độ.

a Mục tiêu: HS biết tìm tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ biết xác định điểm biết tọa độ mặt phẳng tọa độ

b Thời gian: 17 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài 36 SGK- 68

Cho HS nêu yêu cầu GV vẽ hệ trục tọa độ lên bảng, gọi HS nêu cách vẽ điểm mặt phẳng tọa độ

-HS: thực bảng, cá nhân làm vào

(3)

*Bài 37 SGK- 68

-GV đưa hàm số y cho bảng :

X

Y

Gọi HS lên bảng viết cặp giá trị tương ứng (x; y) hàm số

-HS thực cá nhân

Một HS lên bảng làm, lớp làm nhận xét bạn

b)

-GV cho HS nêu lại cách vẽ điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ chúng

-HS trả lời thực vào vở, HS lên bảng thực

-GV hướng dẫn HS yếu biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

*Bài 38 SGK- 68 (làm nhanh)

-GV đưa hình vẽ máy chiếu, yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời -HS: trả lời:

a) Đào cao cao 15 dm b) Hồng tuổi nhất: 11 tuổi

c) Hồng cao Liên, Liên nhiều tuổi Hồng

Tứ giác ABCD hình vng *Bài 37 SGK- 68

a) O(0; 0) A(1; 2) B(2; 4) C(3; 6) D(4; 8)

*Bài 38 SGK- 68

a) Đào cao cao 15 dm b) Hồng tuổi nhất: 11 tuổi

c) Hồng cao Liên, Liên nhiều tuổi Hồng

4 Củng cố (5’)

-Nêu cách xác định tọa độ điểm ? Nêu cách xác định điiểm M(x0,

y0) mặt phẳng tọa độ?

(Từ điểm x0 trục Ox yo trục Oy kẻ đường thẳng vng góc với Ox Oy, gọi M giao đường này, M điểm cần biểu diễn.)

-Xác định hoành độ tung độ điểm R( -3; 5) D(-4; 0), vị trí điểm mặt phẳng tọa độ?

(4)

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : (5’)

-Nắm cách xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ cách tìm điểm biết tọa độ

-Làm tập 44 ; 45 ; 46 SBT- 50 V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng: 5/12/2019

Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến về: phép tính số hữu tỉ, lũy thừa số hữu tỉ, số vô tỉ, tỉ lệ thức

2 Kỹ năng:

- Có kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tập có liên quan 3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,

4 Thái độ:

- Cần cù, chịu khó 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính, máy chiếu

2 HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp:( (1’)

(5)

Hoạt động 1: Lí thuyết

a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến về: phép tính số hữu tỉ, lũy thừa số hữu tỉ, số vô tỉ, tỉ lệ thức

b Thời gian: 15 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV nêu hệ thống câu hỏi, gọi HS trả lời khắc sâu kiến thức

-Câu 1: Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ?

-HS phát biểu: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số -Câu 2: Phát biểu qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ?

-HS: Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng qui tắc nhân, chia phân số -Câu 3: Phát biểu qui tắc chuyển vế? -HS: phát biểu

-Câu 4: Viết công thức lũy thừa số hữu tỉ?

-HS: 1em lên bảng viết

-Câu 5: Phát biểu định nghĩa các tính chất tỉ lệ thức?

-HS (Tb): Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

T/c: Nếu a b=

c

d a.d = b.c

-Câu 6: Phát biểu tính chất dãy tỉ số nhau?

I Ơn tập lí thuyết

1 Các phép tính số hữu tỉ. a) Cộng, trừ hai số hữu tỉ. x + y =

a m+

b m=

a+b

m x - y =

a m

b m=

ab

m

b) Nhân, chia hai số hữu tỉ x.y =

a b

c d=

a.c b.d x:y =

a b:

c d=

a b

d c=

a.d b.c c) Qui tắc chuyển vế x + y = z ⇒ x = z – y

2 Lũy thừa số hữu tỉ. xm.xn = xm+n xm: xn = xm-n ( x ¿ 0;

m ¿ n)

(xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn

(xy)

n

=x

n

yn

3.Tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau. a) Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

a b=

c d

b)Tính chất: +) Nếu

a b=

c

(6)

-Câu 7: Thế số vô tỉ? Cho ví dụ?

Thế số thực? -HS trả lời nêu ví dụ

Câu 8: Định nghĩa bậc hai của số không âm? Tìm bậc hai 25?

-HS trả lời

a b= c d ; a c= b d; c a= d b; b a= d c c) Tính chất dãy tỉ số nhau

a b= c d= e f =

a+c+e

b+d+f =

ac+e

bd+f

4 Số vô tỉ- Số thực.

a) Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hồn

b) Số hữu tỉ số vơ tỉ gọi chung số thực c) Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a.

Ví dụ: Căn bậc hai 25 -5 Hoạt động 2: Bài tập

a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập có liên quan. b Thời gian: 19 phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Phối hợp phép tính về số hữu tỉ

*Bài 41 SGK -23

-GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính

-HS: ( )→ lũy thừa → phép nhân

(chia)

-GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, hai HS lên bảng làm

-HS thực *Bài 90 SGK- 45

-GV cho HS nhận xét dạng tốn, nêu cách làm

-HS: đổi số thập phân phân số đổi phân số (có mẫu chứa thừa số nguyên tố 5) số thập phân thức theo thứ tự học

-Trình bày cá nhân vào vở, hai HS

II Luyện tập

Dạng 1: Phối hợp phép tính số hữu tỉ

*Bài 41 SGK -23: Tính:

a) (1+2

3−

1 4).(

4 − 4) ¿17

12.( 20) =17 12 400= 17 4800

b) 2:(1

2− 3)

3

=2 :(−1

6 )

3

=2: −1

216=−432

*Bài 90 SGK- 45 Thực phép tính:

a) (9

25−2.18):(3 +0,2)

(7)

làm bảng

*Bài 96 SGK- 48

GV Cho hs hoạt động nhóm thời gian phút

GV chia ba tổ tổ làm phần, gọi đại diện ba tổ lên bảng làm Hs: nhóm nhận xét

GV: chốt kiến thức

Dạng 2: Bài tập tính tốn bậc hai.

Bài 105 SGK – 50

-GV yêu cầu HS nêu cách tính

-HS: Tính bậc hai sau thực phép tính HS làm cá nhân HS dùng MTBT để tính

b)

18−1,456 :

25+4,5

=5

18−1,456 25

7 +3,6=

5

18−0,208 25+3,6

=5

18−1,6=

18−

8

5=

−119

90 =−1

29 90

Bài tập 96: Thực phép tính.

a)14

23+

5

21−

4

23+0,5+ 16 21

=(14

23−

4 23)+(

5

21+

16 21 )+0,5

=1+1+0,5=2,5

b)3

7 19 3− 33 3= (19

1 3−33

1 3)

=3

7.(−14)=−6

c) 9.(−

1 3)

3

+1

3=9.(− 27)+

1 3=

−1

3 + 3=0

Dạng 2: Bài tập tính tốn bậc hai. Bài 105 SGK – 50.

Tính giá trị biểu thức:

a) √0,01−√0,25=0,1−0,5=−0,4 b) 0,5 √100−√

1

4=0,5 10− 2=5−

1 2=4,5

4 Củng cố: (5’)

- Nêu cách thực phối hợp phép toán số hữu tỉ? HS: ( )→ lũy thừa → phép nhân (chia) → cộng, trừ

+)Đổi số thập phân phân số đổi phân số (có mẫu chứa thừa số nguyên tố 5) số thập phân thức phép tính theo thứ tự học

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : (5’) - Nắm kiến thức ôn tập

- Làm tập 37; 95; 96(SGK) Ơn tập số vơ tỉ, số thực tập vận dụng tính chất dãy tỉ số

V RÚT KINH NGHIỆM:

(8)

Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng: 6/12/2019

Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiết 2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến về: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Củng cố tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số

2 Kỹ năng:

- Có kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tập tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,

4 Thái độ:

- Cần cù, chịu khó, có ý thức ơn tập 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải tốn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: Máy tính, máy chiếu

2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: 1P

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi giờ. 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Lí thuyết

a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến về: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Củng cố tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số

b Thời gian: 15 phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề,giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:

(9)

-GV nêu câu hỏi, gọi hS trả lời để khắc sâu kiến thức cũ

-Câu 1: Phát biểu định nghĩa các tính chất tỉ lệ thức?

-HS (Tb): Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

T/c: Nếu a b=

c

d a.d = b.c

-Câu 2: Phát biểu tính chất dãy tỉ số nhau?

Câu 5: Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận?

Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?

Câu 6: Thế hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

I Ơn tập lí thuyết

3 Tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau. a) Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

a b=

c d

b)Tính chất: +) Nếu

a b=

c

d a.d = b.c +) Nếu a.d = b.c (a,b,c,d ¿ 0) 

a b=

c d ;

a c=

b d;

c a=

d b;

b a=

d c c) Tính chất dãy tỉ số nhau

a b=

c d=

e f =

a+c+e

b+d+f =

ac+e

bd+f

5 Đại lượng tỉ lệ thuận. *Định nghĩa: (SGK-52)

y tỉ lệ thuận với x ⇔ y = kx (k ¿

0)

k hệ số tỉ lệ *Tính chất:

Nếu y tỉ lệ thuận với x

⇒{y1

x1=

y2

x2=

y3

x3= =k ; x1

x2=

y1 y2

6 Đại lượng tỉ lệ nghịch. *Định nghĩa: (SGK- 57) y tỉ lệ thuận với x ⇔ y=

a

x hay xy = a

(a số khác 0) a hệ số tỉ lệ *Tính chất:

y tỉ lệ nghịch với x ⇒

x1.y1=x2.y2=x3 y3= .=a

x1 x2=

y2 y1

¿ ¿ ¿ ¿{¿ ¿ ¿ ¿

Hoạt động :Bài tập

a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

(10)

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Bài tập tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau.

*Bài 47: Lập tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau:

a) 6.63 = 9.42 b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46

-GV yêu cầu HS nêu cách lập, HS không nhớ GV hướng dẫn lại:

6 =

63 chỗ ( ) hai số

còn lại, sau hốn vị thứ tự số tỉ lệ thức để tỉ lệ thức khác

-Gọi HS lên bảng làm nhanh.hs làm theo nhóm bàn

Gv gọi hs lên trình bày *Bài 55 (SGK-30)

-GV cho HS tìm hiểu đề Nêu bước làm?

-HS đọc tìm hiểu yêu cầu -HS (khá) nêu bước làm:

Bước 1: Viết tỉ lệ thức dạng x

a= y

b a, b số tỉ lệ tương ứng

Bước 2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x y

Bước 3: Trả lời.

-HS làm bài, em lên bảng *Bài 57 (SGK – 30)

GV yêu cầu hs hđộng làm theo nhóm bàn thời gian phút

-GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng trình bày

? Bài tốn phát biểu dạng nào?

II Luyện tập

Dạng 1: Bài tập tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau.

*Bài 47(SGK): Lập tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức:

a) 9= 42 63; 42= 63; 42 = 63 ; 6= 63 42

b) 0,24

0,84= 0,46 1,61 ;

0,24 0,46=

0,84 1,61; 0,46

0,24= 1,61 0,84 ;

0,84 0,24=

1,61 0,46

*Bài 55 (SGK-30) Theo đầu ta có:

x

2=

y

−5 x – y =

-7

Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

x

2=

y

−5 =

xy

2−(−5)= −7

7 =−1

Suy ra: x = 2.(-1) = -2 y = -5.(-1) =

Vậy hai số là: x = -2 ; y =

*Bài 57 (SGK – 30)

Gọi số bi ba bạn Minh , Hùng, Dũng a,b,c tỉ lệ với số 2; 4; Ta có: a 2= b 4= c

5 và a + b + c = 44

(11)

-HS: Chia số 44 thành ba phần tỉ lệ với số 2; 4;

Dạng 2: Bài tập tìm x tỉ lệ thức.

*Bài 60 (SGK- 31)

-GV hướng dẫn HS thực theo quan hệ phép tốn áp dụng tính ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức tìm x

Hs làm cá nhân gọi hs lên trình bày

Gv cho nhận xét bổ xung

a

2=

b

4=

c

5 =

a+b+c

2+4+5=

44 11 =4

Suy ra: a = ; b = 16; c = 20

Vậy bạn Minh có viên bi, bạn Hùng có 16 viên bi, bạn Dũng có 20 viên bi

Dạng 2: Bài tập tìm x tỉ lệ thức *Bài 60 (SGK- 31): Tìm x

a) (1

3 x): 3=1

2 3:

2

(13 x):

3=

5 3:

2

(13.x)=

2 3:

2

5=

25

x=25

9 :

1

3=

25

3 =8

1 Vây: x=81

3

c) 8:(1

4.x)=2:0,02 8:(1

4.x)=100

4 x=8:100

4 x=0,08⇒x=0,08: ⇒x=0,32

Vậy x = 0,32 4 Củng cố: 5p

- Khắc sâu cách làm dạng toán nêu trên:

+) Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức a.d = b.c: Trước hết lập tỉ lệ thức với hai ngoại tỉ có dạng

a

=

d , điền hai trung tỉ b,c vào chỗ trống Sau hốn vị thứ tự trung tỉ ngoại tỉ tỉ lệ thức vừa lập → tỉ lệ thức khác

+) Bài tốn vận dụng tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau: Bước 1: Viết tỉ lệ thức dạng

x m=

y

n với m,n ¿ Z

Bước 2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x y Bước 3: Trả lời.

(12)

a b=

c da=

b.c

d ; b= a.d

c ; c= a.d

b ; d= b.c

a

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : 5p - Nắm kiến thức ôn tập

- Làm tập 58; 98; 103(SGK) Ôn tập toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan