1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ KÓU

15 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 92 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN..rar (20 KB)

Nội dung

đề tài nghiên cứu về đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Ta Kou, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của đơn bị để trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II Lớp: …………………………… TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ KĨU Họ tên học viên: Đơn vị cơng tác: Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Bình tỉnh BÌnh Thuận Tháng năm 2017 Tháng năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tà Kóu thành lập theo Quyết định 791/TTg ngày 26/10/1996 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp PTNT cơng nhận nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam.Nằm địa bàn 05 xã 01 thị trấn thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Cơ cấu tổ chức: 02 lãnh đạo phận chun mơn như: phận kế tốn – tài chính: 02 người, phận kỹ thuật: 01 người, phận pháp chế - tra, thu quỹ: 02 người; lái xe bảo vệ: 02 người; 05 trạm bảo vệ rừng: 12 người Vị trí trụ sở quan: đóng địa bàn thôn Minh Thành, xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Đặc điểm tự nhiên: Theo Quyết định số 1833/QĐ-UBND ngày 29/5/2014 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên Tà Kóu đến năm 2020 có tổng diện tích 10.503 Bao gồm 19 tiểu khu: 296a, 296b, 296c, 297, 298, 299, 300, 301, 302a, 302b, 302c, 303, 304, 305a, 305b, 306, 307, 308, 309.Nằm ranh giới hành 05 xã thị trấn: Tân Thành, Tân Thuận, Hàm Minh, Hàm Cường, Thuận Quý thị trấn Thuận Nam thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận *Tọa độ địa lý: +Từ 10041’28’’ đến 10053’01’’ vĩ độ Bắc +Từ 107052’14’’ đến 108001’34’’ kinh độ Đông *Về tiếp cận: +Phía Bắc giáp quốc lộ IA thành phố Phan Thiết vùng dân cư Hàm Minh +Phía Đông giáp vùng dân cư02 xã Hàm Minh, Thuận Quý +Phía Nam giới hạn đường giao thơng từ Thuận Quý Kê Gà -Tân Thành +Phía Tây giáp phần ĐT 712 vùng dân cưxã Tân Thuận *Khu bảo tồn nằm cách thành phố Phan Thiết 23km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 170km phía Bắc Địa hình: Khu vực có 04 dạng địa sau: - Dạng núi thấp: Núi Tà Kóu nằm phía Bắc khu bảo tồn, độ cao tuyệt đối 694 m, độ dốc 150, thuộc dạng núi sót Nam dải Trường sơn - Dạng đồi cao: Núi Tà Đặng nằm phía Đông -Nam khu bảo tồn, độ cao tuyệt đối 296 m, độ dốc 10 – 15 - Dạng bán bình ngun: Nằm phía Nam khu bảo tồn Đây dạng địa hình chiếm diện tích chủ yếu khu bảo tồn với độ cao so với mặt nước biển từ 50 – 100 m, địa hình nghiêng dần từ đơng sang Tây giáp biển phía Nam - Đất ngập nước: Ngồi dạng địa hình khu bảo tồn cịn có số bưng, bàu, đầm lầy ngập nước thường xuyên quanh năm Sự đa dạng địa hình tạo nên đa dạng hệ sinh thái đa dạng loài thực vật điều kiện khó khăn cho cơng tác quản lý, bảo vệ Khí hậu: + Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân năm (T) : 26,6 oC Nhiệt độ cao tuyệt đối: Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 36,0 oC 12,0 oC + Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân năm : 1.115,7 mmm Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, bình quân 100 ngày mưa/năm Tuy nhiên lượng mưa phân bố không tháng năm, chủ yếu tập trung vào tháng 7, 8, + Chế độ gió: Hai hướng gió thịnh hành năm tương ứng với hai mùa khí hậu: - Gió mùa Tây –Tây Nam thổi vào mùa mưa(từ tháng đến tháng 10),Tốc độ gió bình qn 3,9 – 4,1 m/s Khí hậu mùa gió có đặc trưng sau nhiều giơng, nóng ẩm, ẩm độ khơng khí bình qn 81,5 – 83,4 % giúp cho rừng phát triển tốt - Gió mùa Đơng Bắc xuất vào mùa khô (tháng 11 đến tháng năm sau), tốc độ gió bình qn – 4,5 m/s Khí hậu có đặc điểm khơ hanh, gió thổi ổn định suốt mùa, ẩm độ khơng khí bình qn 75 – 78 % Thời tiết khô hanh, nắng gắt gây tình trạng khơ hạn nghiêm trọng nên nguy xảy cháy rừng cao + Dạng khí hậu: Nhiệt độ tương đối cao Mùa mưa kéo dài tháng, mùa mưa xuất thời kỳ mưa Lượng mưa tương đối (so với tỉnh), biến động nhiều Thiên tai vùng chủ yếu mưa không ổn định: Nhiều mưa dồn dập, sông suối ngắn gây trận lũ quét Ngược lại có mưa kéo dài dẫn đến tình trạng nắng hạn gay gắt xảy “hạn vụ” nghiêm trọng.Điều ảnh hưởng sinh trưởng nguyên nhân gây cháy rừng Khu BTTN nhiều nơi khác b.Thủy văn: Do đặc điểm địa hình vùng, suối nước phần lớn bắt nguồn từ núi Tà Kóu Tà Đặng Ngồi ra, cịn số suối nhỏ có nguồn gốc từ mạch “nước nhỉ” xuất phát từ đồi cát vùng Đặc điểm suối nhiều ngắn, lưu vực nhỏ, xảy lũ mùa mưa khô kiệt mùa khơ, ngoại trừ số suối có nguồn nước từ mạch nước nhỉ, từ cồn cát mà thực bì rừng Dầu, rừng Sến trì nước quanh năm suối Vận, Suối Tre Đây nguồn nước quan trọng cho sản xuất nhân dân vùng phục vụ công tác gueo ươm, PCCCR đơn vị Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội: Dân số Theo niên giám thống kê năm 2011, tổng dân số xã thị trấn khu vực dự án (gồm: Hàm Minh, Hàm Cường, Tân Thành, Tân Thuận, Thuận Quý thị trấn Thuận Nam) 52.049 người/12.415 hộ Dân số phân bố khơng đều, khu vực có mật độ dân số tập trung cao thị trấn (3.149 hộ) thấp xã Thuận Quý (191 hộ) Bảng Dân số xã thị trấn thuộc Khu BTTN Tà Kóu vùng đệm Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011.b.Dân tộc Xã/thị trấn Hộ Khẩu Thị trấn Thuận Nam 3149 12486 Thuận Quý 191 753 Hàm Minh 776 3174 Hàm Cường 1478 5933 Tân Thuận 1672 6946 Tân Thành 1701 7109 Tổng 12.415 52.049 Thành phần dân tộc vùng đệm đa số người Kinh Có 205 hộ Chăm thuộc xã Tân Thuận với 1.050 nhân khẩu, có hộ sống khu BT chiếm gần 1% (Báo cáo vấn đề xã hội KBTTN Takóu 2008) PHẦN I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Khu bảo tồn co thể thống kê sau - Khai thác rừng trái phép: - Phá rừng trái pháp luật, cơi nới diện tích canh tác ven rừng: - Khai thác mưc Lâm sản gổ - Cháy rừng: - Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp - Phát triển du lịch - Thiếu nguồn nhân lực - Thiếu vũ khí, cơng cụ hỗ trợ - Tình hình trồng khơng phải loài địa rừng đặc dụng - Chăn thả gia súc rừng đăc dụng Những yếu tố ảnh hưởng đế đa dạng sinh học khu bảo tồn cụ thể sau: Khai thác rừng trái phép: Khai thác lâm sản trái phép làm lớn, giãm số lượng cá thể loài, thường trưởng thành, có phẫm chất tốt sẻ bố mẹ gieo giống đãm bảo cho q trình tái sinh tự nhiên, ngồi khai thác lâm sản trái phép làm gãy, đổ xung quanh, làm phá môi trường sống loài khác, Trong giai đoạn 2011-2015 lâm phận khu bảo tồn thiên nhiên xãy 71 vụ khai thác lâm sản trái phép với gỗ, thiệt hại 52 m gỗ, có 14/ m gỗ quý - Khai thác mưc Lâm sản gổ: Việc khai thác mức lâm sản gỗ làm giãm số lượng cá thể lồi, làm lồi khơng thể phát triển kịp để bù đắp vào số lượng bị khai thác, làm phá sinh cảnh lồi cá loài khác - Phá rừng trái pháp luật, cơi nới diện tích canh tác ven rừng: Phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép làm giãm diện tích đất rừng, lồi sống diện tích bị mất, khơng gian sinh sống lồi động vật, vi sinh vật bị giãm, diện tích bị phá nằm rừng tác hại lớn Trong giai đoạn 2011-2015 lâm phận khu bảo tồn thiên nhiên xãy 24 vụ phá rừng trái pháp luật, cơi nới diện tích canh tác, thiệt hại 2,1 thuộc tiểu khu 299, 303, 304, (toàn diện tích thuộc phân khu phục hồi hệ sinh thái) - Cháy rừng: Cháy rừng gây chết làm ảnh hưởng đến sinh trưởng gỗ lớn, làm cháy thảm thực vật, làm chết số loài sinh vật côn trùng, vi sinh vật, ảnh hưởng đến môi trường sống, nguồn thức ăn loài khác Từ năm 2011 đến năm 2015 lâm phận khu BTTN Tà Kóu xãy tổng cộng: 92 vụ cháy rừng, chủ yếu cháy thực bì, lá, cỏ khơ Tuy nhiên việc cháy rừng ảnh hưởng đến sinh trưởng loài rừng, loài động vật, thực vật vi sinh vật - Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp Thực Quyết định số 714 4315 (em trích dẫn văn vào), giai đoạn 2011 – 2015: -Chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác thu hồi, giao đất điều chỉnh đưa quy hoạch loại rừng theo Quyết định 714/QĐUBND ngày 22/3/2012 là: 75,3475ha rừng sản xuất 35,0361 rừng đặc dụng 40,3114ha Ngoài theo Quyết định 674/QĐ-UBND ngày 13/3/2010 UBND tỉnh Bình Thuận, tiếp tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác khơng phải lâm nghiệp (chuyển quy hoạch 03 loại rừng): 1.347,7 Chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác làm giãm diện tích đất rừng, lồi sống diện tích bị mất, khơng gian sinh sống loài động vật, vi sinh vật bị giãm, diện tích bị phá nằm rừng tác hại lớn - Phát triển du lịch Trên lâm phận khu bảo tồn có 01 dự án du lịch thuu5c Khu du lịch cáp treo Tà Kóu với diện tích chuyển đổi từ rừng đặc dụng 18,5 ha.Ngồi cịn 01 dự án du lịch quy hoạch chưa có đối tac đầu tư khu du lịch Suối nước nóng Bưng Thị với diện tích quy hoạch 20 Dự án du lịch giúp tăng nguồn tu địa phương nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng làm giãm Khu lịch làm giãm diện tích đất rừng, lồi sống diện tích bị mất, khơng gian sinh sống loài động vật, vi sinh vật bị ảnh hưởng, sinh hoạt củ khu du lịch, du khách làm ảnh hưởng đến môi trường sống lồi, nhiễm mơi trường nhiều hơn; dự án du lịch có phần lớn diện tích nằm rừng nên ảnh hưởng lớn đến môi trường đa dạng sinh học - Thiếu nguồn nhân lực: Đơn vị có biên chế 19 người, phận văn phòng người, 12 nhân viên quản lý bảo vệ rừng với diện tích 10.503 ha, bình quân nhân viên bảo vệ hơ 875 ha, điều kiện địa hình phức tạp, diện tích rừng nằm gần khu dân cư khó khăn Đơn vị có 05 trạm bảo vệ rừng/12 người có trạm có 02 nhân viên, 02 trạm có 03 nhân viên Ở trạm 02 nhân viên tuần có 04 ngày có 01 người làm việc (01 người nghị chế độ tuần, cịn lại 01 người hiệu bảo vệ rừng thấp, quản lý bảo vệ diện tích 1700 rừng, chưa kể chế độ nghĩ phép năm, vụ việc nghiêm trọng có nhiều đối tượng người khơng thể khống chế Trình độ, lực lực lượng bảo vệ rừng, lực lượng quần chúng chưa cao, ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác bảo vệ rừng - Về vũ khí, cơng cụ hỗ trợ Theo Thơng tư liên tích số 01/2014/TTLT-BNNPTNT-BCA ngày 22 tháng 01 năm 2014 quy định trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ thiết bị chuyên dùng lực lượng Kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách lực lượng bảo vệ rừng Khu bảo tồn khơng trang bị loại vũ khí quạn dụng, kể súng hoá chất, súng bắn đạn cao su, dùng dùi cui, roi điện, găng bắt dao, … tự vệ khơng thể trấn áp tội phạm, đôi tượng phạm tội ngày hản, không kể số đối tượng tội phạm lẫn trốn rừng - Tình hình trồng khơng phải lồi địa rừng đặc dụng Tình hình trồng khơng phải loài địa (cây Thanh long, Keo trà, Keo lai, ) diện tích nương rẫy cũ lâu đời quy hoạch rừng đặc dụng khó xử lý chưa có quy định xử lý, địa phương khơng có kinh phí để dđền bù, di dời thiếu diện tich đất chuyển đổi cho hộ sản xuất lồi khơng phải địa tự tái sinh, lai tạp làm ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học địa, việc chăm sóc báo phân, phun thuốc, đắp đận giữ nước, khoan giếng cịn làm ảnh hưởng lồi sinh vật khác, môi trường tự nhiên rừng đặc dụng trước mắt lâu dài - Chăn thả gia súc rừng đăc dụng Hiện nay, chăn nuôi chủ yếu hộ khu vực ven rừng bò, trâu, heo quy mô không lớn Mỗi hộ 1-3 bị, có số hộ có số lượng bò cao khoảng 10-15 Nhưng hộ này, thức ăn dành cho bò vấn đề khó thơng thường họ chăn thả vào rừng phần đất khu bảo tồn, ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng (trâu, bò ăn rừng tự nhiên trồng rừng, heo ủi đât,…)những người chăn thả cịn gây cháy rừng thơng qua hoạt động đun nấu thức ăn, hút thuốc, … PHẦN I ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN Tuyên truyền giáo dục Tổ chức tuyên truyền giáo dục cộng đồng dân cư sống gần rừng, ven rừngbằng nhiều hình thức, nội dung phong phú, phù hợp nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng, từ chủ động tích cực tham gia bảo vệ rừng, PCCCR, phát hiện, tố giác hành vi xâm hại đến rừng để lực lượng chức xử lý, ngăn chặn kịp thời Phối hợp quyền địa phương tuyên truyền, vận động cho hộ dân sống gần rừng, ven rừng đối tượng phá rừng làm cam đoan, cam kết không chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, không chăn thả gia súc vào rừng Tổ chức thi tìm hiểu rừng, động vật hoang dã tầm quan trọng trường học khu vực, thông qua cháu học sinh để tuyên truyền đến phụ huynh vùng Tăng cường cảnh báo người dân xâm phạm rừng đặc dụng cơng trình hạ tầng -Bổ sung mốc ranh giới khu bảo tồn -Bảng ranh giới -Bảng báo cấm lửa -Xây dựng bảng nội quy bảo vệ rừng -Bảng dẫn Tổ chức thi tìm hiểu Môi trường đa dạng sinh học trường trung học sở xunh quanh khu bảo tồn từ đónâng cao nhận thức người dân địa phương Giao khoán bảo vệ rừng -Khoán quản lý bảo vệ rừng: 2.607,678 cho khoảng 90 hộ (bình quân 30 01 hộ); Đây nguồn nhân lực bổ sungcho lực lượng bảo vệ rừng thiếu Khu bảo tồn Các hộ dân sống gần rừng, ven rừng nên phát huy hiệu lợi phát hiện, theo dõi đối tượng phá rừng, góp phần ổ định đa dạng sinh học Khu bảo tồn Tổ chức lực lượng, xây dựng kế hoạch tuần tra hợp lý, Hàng năm xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, truy quét chống phá rừng vào mùa cao điểm -Thành lập tổ, đội BVR-PCCCR, bố trí lực lượng trạm cách hợp lý, phân cơng trách nhiệm hộ nhận khốn phối hợp trạm bảo vệ rừng cách hợp lý địa bàn hoạt động, cự ly di chuyển, am hiểu rừng dân cư khu vực để nâng cao hiệu lực lượng Các trạm chia lực lượng theo tổ để tiến hành tuần tra, kiểm tra, truy quét chống phá rừng, PCCCR toàn lâm phận quản lý nhằm ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp, phá rừng Xây dựng quy chế phối hợp với lực lượng Kiểm lâm công an, quân quyền địa phương xung quanh khu bảo tồn cơng tác bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng Tổ chức triển khai thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng nhằm giãm thiệt hai cháy rừng gây Đối với công tác PCCCR đơn vị triển khai thực thiết kế đốt chần PCCCR hàng năm nằng biện pháp đốt trước có điều khiển *đối với rừng tự nhiên cày ranh bao ngạn chống cháy (đối với rừng trồng), Chủ động xây dựng phương án PCCCR hàng năm, xây dựng kế hoạch, tuần tra kiểm tra lâm phận vào thời cao điểm dễ xảy cháy rừng Tuần tra, kiên không cho đối tượng vào rừng săn bắn, sinh hoạt gây cháy rừng Xây dựng hồ chứa nước phòng cháy chữa cháy: cần xây dựng 02 hồ chứa nước với dung tích khoảng 10.000 m3/ hồ khu vực trọng điểm cháy Trạm bảo vệ rừng Suối nước nóng – Bưng thị Trạm bảo vệ rừng Tân Thành Trong điều kiện hạn chế kinh phí xây dựng hồ khơng kiên cố cách đào hồ (khu vực đất cát dể đào) trải bạt Polyme để tích nước mùa mưa phục vụ PCCCR vào mùa khô Xây dựng Chòi canh lửa khu vực trọng điểm cháy có tầm nhìn bao qt khu vự rộng Suối nước nóng – Bưng thị 5.Trồng rừng mới: Trồng lồi có nguồn gốc địa18 (Trơm, Bồ đề, Vừng) từ nguồn vốn Dự án “Cải thiện công tác bảo vệ rừng giá trị đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu thơng qua xây dựng lực Nâng cao nhận thức, đồng quản lý thí điểm mơ hình Cơ chế chia sẻ lợi ích kết hợp sinh kế”, -Chăm sóc rừng: 199, 501 với lực lượng nhân cơng chỗ, góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương, hạn chế sống phụ thuộc vào phá rừng Các hoạt động giúp phủ xanh diện tích đất trống, hạn chế tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp, hạn chế vụ cháy rừng xảy Tập huấn nâng cao trình độ, nhận thức lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách hộ nhận khốn để có ý thức, trình độ tốt công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học ... tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên Tà Kóu đến năm 2020 có tổng diện tích 10.503 Bao gồm 19 tiểu khu: 296a, 296b, 296c, 297, 298, 299, 300, 301, 302a, 302b, 302c, 303, 304, 305a, 305b, 306,... thiên nhiên xãy 24 vụ phá rừng trái pháp luật, cơi nới diện tích canh tác, thiệt hại 2,1 thuộc tiểu khu 299, 303, 304, (toàn diện tích thuộc phân khu phục hồi hệ sinh thái) - Cháy rừng: Cháy

Ngày đăng: 05/02/2021, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w