ÔN THI TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN với 20 câu HỎI ĐÁP HAY

35 62 0
ÔN THI TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN với 20 câu HỎI  ĐÁP HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MAC LENIN, DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC UMP VÀ CTUMP NÓI RIÊNG VÀ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG ĐẠI HỌC KHÁC NÓI CHUNG, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TRIẾT HỌC MAC LENIN

ÔN THI TRIẾT HỌC VỚI 20 CÂU HỎI ĐÁP HAY Câu 1: Phân tích nội dung chất Chủ nghĩa vật biện chứng(CNDVBC) vớitính cách hạt nhân lý luận Thế giới quan khoa học (TGQKH) Nội dung: CNDVBC với tính cách hạt nhân lý luận Thế giới quan khoa học baogồm nhóm quan niệm Đó nhóm quan niệm vật giới nói chung nhómduy vật vầ xã hội nói riêng: a)Quan điểm vật giới: - Tồn giới tiền đề thống giới: Trước giới mộtthể thống trước hết giới phải tồn Tính thống thật giớilà tính vật chất nó, tính vật chất chứng minh phát triểnlâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên - Nguyên lý tính thống vật chất giới, có nội dung sau: + Thế giới vật chất tồn khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận + Trong giới vật chất tồn q trình vật chất cụ thể, có mức độ tổ chức định;đang biến đổi chuyển hóa lẫn nguồn gốc, nguyên nhân nhau; chịu chi phối quy luật khách quan TGVC + Ý thức, tư người sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao; giới thốngnhất + Phạm trù vật chất: vật chất phạm trù triết học dùng để thực kháchquan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chéplại, chụp lại, phản ánh tồn không phụ thuộc vào cảm giác + P h ạm t r ù ý th ứ c , q u a n h ệ g i ữ a ý t h ứ c v v ậ t c h ấ t : Ý t h ứ c c ủ a c o n người tồn tạitrước hết óc người, sau thơng qua thực t i ễ n l a o đ ộn g n ó t n t i vật phẩm người sáng tạo Ý thức gồm nhiều yếu tố: tri thức, tìnhcảm, niềm tin, ý chí… tri thức tình cảm có vai trị quan trọng Thôngqua hoạt động thực tiễn, ý thức người xâm nhập vào thực vật chất tạo nênsức mạnh tinh thần tác động lên giới góp phần biến đổi giới Quan điểm vật xã hội: - Xã hội phận đặc thù tự nhiên, kết phát triển lâu dài tựnhiên, có quy luật vận động, phát triển riêng, vận động, phát triển xã hội phải thông qua hoạt động thực tiễn - Sản xuất vật chất sở đời sống xã hội: Nền sản xuất vật chất giaiđoạn lịch sử gắn liền với phương tiện sản xuất định, thay đổi PTSX sẽlàm thay đổi mặt đời sống xã hội - Sự phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên, lịch sử phát triển hìnhthái kinh tế xã hội cách đa dạng thống từ thấp đến cao, mà thựcchất lịch sử phát triển xã hội.LLSX  QHSX PTSX  (CSHT + KTTT)  HTKTXH - Quần chúng nhân dân (QCND) chủ thể chân sáng tạo lịch sử: QCND làlực lượng trực tiếp sản xuất cải vật chất, sáng tạo giá trị tinh thần,quyết định thành bại cách mạng Vai trò chủ thể QCND biểu hiệnkhác điều kiện lịch sử khác ngày lớn dần; sức mạnh củahọ phát huy họ hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo 2.Bản chất CNDVBC: - CNDVBC giải vấn đề triết học từ quan điểm thực tiễn: CNDV cũ thiếu quan điểm thực tiễn, máy móc khơng thấy tính động ý thức;riêng CNDVBC khẳng định vật chất có trước định ý thức; hoạt động thực tiễn ý thức tác động tích cực làm biến đổi thực vật chất theo nhu cầu người - CNDVBC thống TGQDV với phép biện chứng: CNDV cũ mang nặng tínhsiêu hình, PBC nghiên cứu hệ thống triết học tâm - Mác cải tạoCNDV cũ, giải PBC khỏi tính thần bí, tư biện xây dựng nên CNDVBC;thống TGQDV với PBC - CNDVBC CNDV triệt để; khơng vật lĩnh vực tự nhiên mà cònt r o n g l ĩ nh vự c x ã h ộ i C ND V L S l c ố n g h i ế n v ĩ đ i c ủ a C M c c h o k h o t n g t tưởng loài người: CNDV cũ không triệt để; CNDV lịch sử đời kết vậndụng CNDV vào nghiên cứu lĩnh vực xã hội, tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phántồn tư tưởng xã hội sở khái quát thực tiễn giai cấp vô sản VớiCNDVLS nhân loại tiến có cơng cụ vĩ đại nhận thức, cải tạo thếgiới - CNDVBC mang tính thực tiễn - cách mạng, hướng dẫn người hoạtđộng thực tiễn cải tạo giới: - CNDVBC vũ khí lý luận giai cấp vơ sản: Lợi ích giai cấp vơ sản phù hợp lợi ích nhânloại tiến bộ, luận chứng sở lý luận khoa học - CNDVBC trở thành hệ tưtưởng giai cấp vơ sản có thống tính khoa học tính cách mạng - CNDVBC khơng giải thích giới mà cịn góp phần cải tạo giới - CNDVBC khẳng định tất thắng mới: xóa bỏ cũ lỗi thời, xây dựng mớitiến - CNDVBC hệ thống mở, kim nam cho hành động Câu 2: Anh (chị) phân tích sở lý luận, nêu yêu cầu phương pháp luận nguyên tắc khách quan chủ nghĩa vật biện chứng Đảng Cộng Sản Việt Nam vậndụng vào nghiệp cách mạng nước ta? Trả lời: * Cơ sở lý luận : Nguyên tắc khách quan xem xét xây dựng dựa nội dung nguyên lý vềtính thống vật chất giới Yêu cầu nguyên tắc tóm tắt sau :khi nhậnthức khách thể (đối tượng), vật, tượng tồn thực – chủ thể tư phải nắm bắt, tái mà khơng thêm hay bớt cách tùy tiện - Vật chất có trước tư Vật chất tồn vĩnh viễn giai đọan phát triển định sản sinh tư Do tư phản ánh giới vật chất, nên quátrình nhận thức đối tượng ta không xuất phát từ tư duy, từ ý kiến chủ quan vềđối tượng.mà phải xuất phát từ thân đối tượng, từ chất nó, khơng ”bắt”đối tượng tn theo tư mà phải “bắt” tư tuân theo đối tượng Không ép đối tượng thỏamãn sơ đồ chủ quan hay “Lơgíc” đó, mà phải rút sơ đồ từ đối tượng, tái tạotrong tư hình tượng, tư tưởng- lơgíc phát triển đối tượng đó.- Tồn “nghệ thuật” chinh phục chất vật, tượng gói ghém sựtìm kiếm, chọn lựa, sử dụng đường, cách thức, phương tiện thâm nhập hữu hiệu vào“thế giới” bên vật “nghệ thuật” chinh phục không mang đến cho vật,hiện tượng xa lạ với Điều đặt cho chủ thể tình khó khăn.Làm để biết chắn suy nghĩ sư vật khách quan, phùhợp với thân vật? Nguyên tắc khách quan đòi hỏi bổ sung thêm yêu cầu phát huytính động sáng tạo chủ thể nguyên tắc tính đảng - Giới tự nhiên xã hội không tự phơi bày tịan chất thànhcác tượng điển hình Con người khơng phải nhận thức bộc lộ trước chủ thể Do để phản ánh khách thể chỉnh thể, chủ thể tư không bổ sung yếu tố chủ quan đề xuất giả thuyết, đưa dự đóan khoa học ….Thiếu nhữngđiều tư khơng mang tính biện chứng, khơng thể tính sáng tạo thơng qua trítưởng tượng u cầu phát huy tính động sáng tạo chủ thể địi hỏi chủthể tư phải biến đổi, chí cải tạo đối tượng để tìm chất Những biến đổi, cảitạo chủ quan khơng phải tùy tiện, mà biến đổi cải tạo đối tượng phù hợpquy luật thực thuộc lĩnh vực nghiên cứu.Yêu cầu khách quan xem xét có ý nghĩa quan trọng nhận thức hiệntượng thuộc đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu bao gồm vật chất tinh thần chứađầy chủ quan, lý tưởng chịu tác động lực lượng tự phát tự nhiên lẫn lực lượng tự giác (ý chí, lợi ích, mục đích, nhân cách, cá tính khác nhau) conngười Ở đối tượng, khách thể tư quyện chặt vào chủ thể tư hệ thống nhữngmối liên hệ chằng chịt Do cần phải cụ thể hóa nguyên tắc khách quan xem xét hiệntượng xã hội, tức phải kết hợp với yêu cầu phát huy tính động, sáng tạo chủthể ngun tắc tính đảng Điều có nghĩa nguyên tắc khách quan xem xét khôngchỉ bao hàm yêu cầu xuất phát từ đối tượng, từ quy luật vận động phát triển củanó, khơng thêm bớt tùy tiện chủ quan, mà cịn phải biết phân biệt quan hệ vật chấtvới quan hệ tư tưởng, nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan, thừa nhận quan hệ vật chất khách quan tồn xã hội nhân tố định.còn tượng tinh thần,tư tưởng quy định đời sống vật chất người quan hệ kinh tế họnhưngchúng có ảnh hưởng ngược lại tồn xã hội Phải coi xã hội một thể sống tồn phát triển không ngừng kết thành cách máy móc Phân tích mộtcách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái kinh tế xã hội định cần phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội đó.- Khi nhận thức tượng xã hội phải trọng đến mức độ quan tâm vànăng lực nhận thức lực lượng xã hội việc giải vấn đề xã hội, đối vớikhuynh hướng phát triển tượng xã hội, việc đánh giá tình hình xã hội …những đánh giá có giá trị hơn, cách giải thường đánh giá, nhữngcách giải thuộc lực lượng xã hội biết đứng lập trường giai cấp tiên tiến, củanhững lực lượng cách mạng thời đại Vì tính khách quan xem xét tượngxã hội quán với nguyên tắc tính đảng Việc xem thường nguyên tắc dễ dẫn đến vi phạmyêu cầu nguyên tắc khách quan xem xét, dễ biến thành chủ nghĩa khách quan, cảntrở việc nhận thức đắn tượng xã hội phức tạp * Những yêu cầu phương pháp luận nguyên tắc khách quan xem xét: Nguyên tắc khách quan xem xét có mối liên hệ mật thiết với ngun tắc khác củalơgíc biện chứng Nó thể yêu cầu cụ thể sau: - Trong hoạt động nhận thức, Chủ thể phải:- Một là: Xuất phát từ thực khách quan, tái lại nó vốn có mà khơng đượctùy tiện đưa nhận định chủ quan.- Hai là: Phải biết phát huy tính động, sáng tạo chủ thể, đưa giả thuyếtkhoa học có giá trị khách thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm chứng giả tuyết bằngthực nghiệm - Trong hoạt động thực tiễn, Chủ thể phải :- Một là: Xuất phát từ thực khách quan, phát quy luật chi phối nó.- Hai là: Dựa quy luật khách quan đó, vạch mục tiêu, kế họach,tìm kiếm biện pháp, phương thức để tổ chức thực Kịp thời điều chỉnh, uốn nắng họatđộng người theo lợi ích mục đích đặt ra.Phát huy tính động, sáng tạo ý thức có nghĩa phát huy vai trị tri thức, tìnhcảm, ý chí, lý trí… tức phát huy vai trò nhân tố người họat động nhận thức họatđộng thực tiễn cải tạo thực khách quan, vươn lên làm chủ giới * Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng vào nghiệp cách mạng Việt Nam: Phải tôn trọng thực khách quan, tơn trọng vai trị định vật chất Cụ thể là: - Xuất phát từ thực khách quan đất nước, thời họach định đường lối, chiến lược, sách lược nhằm xây dựng phát triển đất nước.Biết tìm kiếm, khai thác sử dụng lực lượng vật chất để thực hóa đường lối,chiến lược, sách lược nhằm xây dựng phát triển đất nước.- Coi cách mạng nghiệp quần chúng, coi đại đòan kết tòan dân tộc động lực chủ yếu để phát triển đất nước Biết kết hợp hài hòa lợi ích khác (lợi ích kinh tế, lợi íchchính trị, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ) thànhđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy công đổi - Đảng ta rút học kinh nghiệm từ sai lầm, thất bại trước đổi mới, Đảng ta kết luận: “Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.Biết phát huy tính động, sáng tạo ý thức, phát huy vai trò yếu tố chủ quan (tri thức, tình cảm…) tức phát huy vai trò nhân tố người họat động nhận thức thực tiển:Coi thống tình cảm (nhiệt tình cách mạng, lịng y ê u n c , ý c h í q u ậ t cường…) tri thức (kinh nghiệm dựng nước giữ nước, hiểu biết khoa học) động lực tinhthần thúc đẩy công đổi Chống lại thái độ ỷ lại, trì trệ, biết làm theo cách cũ mà dũng cảm làm theo mới, biết khơi dậy lịng u nước, ý chí quật cường… phải phổ biến tri thức khoa học, công nghệ đại cho đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân, biết nângcao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài.- Coi trọng công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng Đặc biệt giáo dục chủ nghĩaMác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cho đơng đảo người Việt Nam Phải nâng cao vàđổi tư lý luận mà trước hết chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam.- Kiên khắc phục ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, ý chí,lối suy nghĩ vàhành động giản đơn, nóng vội theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng mà bất chấp quy luật kháchquan, coi thường tình hình thực tế Câu 3: Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thựctế, tôn trọng quy luật khách quan” Anh chị phân tích sở triết học củakhẳng định đó? Trả lời:Ở Việt Nam, bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ & hành động giản đơn, nóng vộichạy theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng xuất trước Đổi có nguyên nhân gây ratác hại lớn.Xuất phát từ thực khách quan nước ta yếu lực tư duy, lạc hậu lýluận, kinh nghiệm xây dựng quản lý đất nước; Đồng thời sai lầm ấu trĩ “tả” khuynh,xảy điều kiện lịch sử đặc biệt dân tộc ta (Biết phát huy tối đa sức mạnh tinhthần, khao khát khỏi sống lầm than, nơ lệ ) lại không xuất phát từ thực, bất chấp quy luật, coi thường tri thức KH,… Nên tạo sách sai lầm, gây nhữnghậu nhiều mặt (kinh tế, xã hội…) nghiêm trọng & kéo dài.Đ ể c ó t h ể k h ắ c p h ụ c t r i ệ t đ ể ch ủ n gh ĩ a ch ủ q u a n ph ả i q u n t r i ệ t th ự c h i ệ n n g u y ê n t ắ c khách quan Vì nguyên tắc khách quan nguyên tắc tư biện chứng, Vận dụng nguyên tắc khách quan kết hợp với chủ quan hoạt động nhận thức tránh sailầm sách phát triển đất nước Câu 2: trình bày thêm Trên sở quy luật khách quan đó, Đảng ta khẳng định “Mọi đường lối chủ trương củaĐảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan” Để làm điều Phải tơntrọng thực kh.quan, tơn trọng vai trị định VC, tức: - Xuất phát thực kh.quan đất nước, thời hoạch định chiếnlược, sách lược phát triển đất nước; - Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức lực lượng vật chất (cá nhân – cộng đồng, kinh tế – quân sự, nước – nước, khứ – tương lai,…) để thực hóa chúng - Coi cách mạng nghiệp quần chúng; Coi đại đoàn kết toàn dân tộc động lực chủyếu phát triển đất nước Biết kết hợp hài hịa dạng lợi ích khác (kinh tế, trị,tinh thần, ; cá nhân, tập thể, xã hội) thành động lực thúc đẩy công đổi mớiĐồng thời phải phát huy tính động, sáng tạo YT, ph.huy vai trò yếu tố chủ quan(t.thức, t.cảm, ý chí, lý trí, ), tức ph.huy vai trò nhân tố CN h.động nhận thức & thực tiễncải tạo đất nước Cụ thể: - Coi thống nhiệt tình CM & tri thức KH động lực tinh thần thúc đẩy côngcuộc Đổi mới; Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ trì trệ; Bồi dưỡng nhiệttình, phẩm chất cách mạng; Khơi dậy lịng u nước, ý chí quật cường, tài trí ngườiViệt Nam,… - Coi trọng công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mác–Lênin, tưtưởng HCM); Nâng cao đổi tư lý luận (về CNXH & đường lênCNXH); - Phổ biến tri thức KH cho cán bộ, đảng viên, nhân dân - Kiên khắc phục & ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ,hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng; bất chấpquy luật khách quan Câu 4: Lý luận? phương pháp? Mối quan hệ chúng? Anh/chị nêu yêu cầup h n g p h p l u ậ n v p hâ n t í c h c s l ý l u ậ n c ủ a n g u yê n t ắ c t oà n d i ệ n ? Vi ệ c t uâ n t hủ nguyên tắc khắc phục hạn chế hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Trả lời:1 Lý luận gì? Định nghĩa: Trong tự điển Triết học, Lý luận kinh nghiệm khái quát ýthức người, toàn tri thức giới khách quan, hệ thống tương đối độc lập củacác tri thức có tác dụng tái lại logic khái niệm logic khách quan vật.Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người,là tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” Như vậy, lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật, tượng Nguồn gốc lý luận: - Lý luận trình độ cao chất so với kinh nghiệm Tri thức lý luận tri thức kháiquát từ tri thức kinh nghiệm, sở tổng kết kinh nghiệm, lý luận khơng hình thànhm ộ t c ch t ự p h t t ki n h n g h i ệ m v k h ô n g ph ả i m ọ i l ý l u ậ n đ ều t r ự c t i ế p x u ấ t ph t t k i n h nghiệm Do tính độc lập tương đối nó, lý luận trước kiện kinh nghiệm.Tuy nhiên, điều vân khơng làm mối liên hệ giữ lý luận với kinh nghiệm.- Muốn hình thành lý luận, người phải thơng qua q trình nhận thức kinh nghiệm Nhận thức kinh nghiệm trình quan sát lặp đi, lặp lại diễn biến vạt tượng,Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm thông thường (tiền khao học) tri thức thu thông qua trình sinh hoạt hoạt động ngày conngười; giúp có người giải nhanh số vấn đề cụ thể, đơn giản trình tác độngtrực tiếp đến đối tượng Tri thức kinh nghiệm khoa học kết trình thực nghiệm khoa học, địi hỏi chủ thể phải tích lũy lượng tri thức định hoạt động sản xuất nh h o t đ ộn g k h o a h ọ c m i c ó t h ể h ì n h t h nh t r i t h ứ c k i nh n g h i ệ m k h o a h ọc Tr i t h ứ c k i n h nghiệm khoa học chất liệu ban đầu để nhà khoa học xây dựng lý luận khoa học Chức lý luận: chức phản ánh thực khách quan chức phương pháp luận Các cấp độ lý luận: tùy theo phạm vi phản ánh mà lý luận có cấp độ khác Có thể phân chia lý luận thành lý luận ngành lý luận triết học.- Lý luận ngành: lý luận khái quát quy luật hình thành phát triển ngành;làm sở để sáng tạo tri thức phương pháp luận cho hoạt động ngành đó, chẳnghạn lý luận văn học, lý luận nghệ thuật,…- Lý luận triết học: hệ thống quan điểm chung giới người, thếgiới quan phương pháp luận nhận thức hoạt động người Phương pháp gì? Định nghĩa: Phương pháp hệ thống yêu cầu mà chủ thể phải tn thủ trình tựđể đạt mục đích đặt cách tối ưu.Phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quanđể điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Nguồn gốc, chức năng: từ hiểu biết thuộc tính, quy luật vật, tượng thuộccác lĩnh vực khác mà phương pháp khác xây dựng; sau đó, chúng đượcvận dụng cơng cụ tinh thần vào trình hoạt động nhận thức hoạt động thực tiên cải tạohiệu giới nhân loại Phân loại: đa dạng đối tượng phải nghiên cứu hay cải tạo dẫn đến đa dạngcủa phương pháp.- Dựa theo phạm vi áp dụng, phương pháp chia thành phương pháp riêng (phương pháp áp dụng cho ngành khoa học), phương pháp chung (phương pháp áp dụng cho nhiềungành khoa học) phương pháp phổ biến (phương pháp áp dụng cho ngành khoa học, chotoàn hoạt động thực tiễn người, tức phương pháp triết học).D ự a t h e o l ĩ n h v ự c p d ụ n g , p h n g ph p đ ợ c ch i a t h n h ph n g p h p c h ỉ đ ạo h oạ t động thực tiễn (trước hết thực tiễn cách mạng cải tạo giới) phương pháp hướng dẫn hoạtđộng nhận thức (trước hết nhận thức khoa học đại).- Phép biện chứng phương pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng Phép biện chứng vật không đưa hướng nghiên cứu chung, đưa nguyên tắc tiếp cận vật, tượng nghiên cứu, màđồng thời điểm xuất phát đề đánh giá kết đạt Mọi nhạn thức giớicủa Mác, khơng phải học thuyết mà phương pháp Nhận thức giới Mác không mang lại giáo điều có sẵn, mà mang lại điểm xuất phát để tiếp tục nghiên cứu vàlà phương pháp cho việc nghiên cứu Mối quan hệ lý luận phương pháp: thông qua phương pháp luận Định nghĩa: phương pháp luận học thuyết (lý luận) phương pháp; vạch cáchthức xây dựng nghệ thuật vận dụng phương pháp Phương pháp luận coi “mộthệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn” người Phân loại: dựa theo phạm vi áp dụng, phương pháp luận chia thành phương phápluận môn (phương pháp luận khoa học chuyên ngành giúp giải vấn đề cụ thể ngành khoa học), phương pháp luận chung (phương pháp luận khoa học liên ngành giúpg i ả i q uy ế t c c vấ n đ ề c h u n g c ủ a m ộ t n h ó m n g nh kh o a h ọ c) v phương pháp luận phổ biến (phương pháp luận triết học- sở để xây dựng phương pháp luận môn phương pháp luậnchung) - Phương pháp luận biện chứng vật hệ thống quan điểm, nguyên tắc tảngchỉ đạo chủ thể việc xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp cách hợp lý vàcó hiệu Do vậy, phép biện chứng vật vừa lý luận vừa phương pháp luận phổ biến.Mọi nội dung lý luận phép biện chứng vật có ý nghĩa mặt phương phápluận Chúng cho phép rút yêu cầu (nguyên tắc, quan điểm, phương pháp) để đạo hoạtđộng nhận thức hoạt động thực tiễn người Các nhà phương pháp luận mácxít đưa ras ố l ợ n g v t ê n g ọ i c ụ t h ể c ủ a t n g n g uy ê n t ắ c ( q u a n đ i ể m , p h n g ph p) c ó t h ể kh c nh a u yêu cầu cụ thể giống (vì chúng tốt từ nội dung lý luận phép biện chứngduy vật) Trong trình hoạt động nhận thức (nhất nhận thức khoa học đại) hay hoạtđộng thực tiễn (nhất thực tiễn cách mạng cải tạo giới) nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật vận dụng không tách rời nhau; tức chúng phối hợp với tạonên phong cách tư biện chứng – tư vận dụng tổng hợp nguyên tắc biện chứng để chỉđạo hoạt động chủ thể nhận thức đạo giới Những yêu cầu phương pháp luận phân tích sở lý luận nguyên tắc toàn diện Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến.Mối liên hệ phổ biến mối liên hệ mặt (thuộc tính) đối lập tồn sựvật, lĩnh vực thực.Mối liên hệ mang tính khách quan phổ biến Nó chi phối tổng quát vận động, pháttriển vật, trình xãy giới; đối tượng nghiên cứu phép biện chứng.Mối liên hệ phổ biến nhận thức phạm trù biện chứng mối liên hệ giữa:mặt đối lập- mặt đối lập; chất – lượng, cũ – mới; riêng- chung; nguyên nhân- kếtquả; nội dung – hình thức; chất- tượng; tất nhiên- ngẫu nhiên; khả – thực Nội dung nguyên lý: - Mọi vật, tượng giới tồn muôn vàn mối liên hệ ràng buộclẫn - Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối tồn chúng có mối liên hệ phổ biến - Mối liên hệ phổ biến tồn khách quan, phổ biến; chúng chi phối cách tổng quátquá trình vận động, phát triển vật tượng xảy giới Những yêu cầu nguyên tắc toàn diện: - Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:- Tìm hiểu, phát nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếutố, mặt,…) chi phối tồn thân vật tốt- Phân loại để xác định mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố,mặt,…) bên trong, bản, tất nhiên, ổn định ; mối liên hệ, quan hệ (hay nhữngđ ặ c đ i ểm , t í n h c h ấ t , y ếu t ố , m ặ t , … ) n o l b ên n g o i , k h ô n g c b ả n , n g ẫ u nh i ê n , k h ô n g ổ n định…;- Dựa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bêntrong bản, tất nhiên, ổn định… Để lý giải mối liên hệ, quan hệ (hay đặcđiểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) cịn lại Qua xây dựng hình ảnh vật thốngnhất mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…); phát quy luật (bản chất) - Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:- Đánh giá vai trò mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếutố, mặt,…) chi phối vật.- Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng nhiều công cụ, phương tiện, biện phápthích hợp (mà trước hết cơng cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi nhữngmối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) thân vật, đặc biệt nhữngmối liên hệ, quan hệ (…) bên trong, bản, tất nhiên, quan trọng… nó.- Nắm vững chuyển hóa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) thân vật; kịp thời sử dụng công cụ, phương tiện, biện pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế hay hạn chế tác động chúng, nhằm lèo lái vật vận động, phát triểntheo quy luật hợp lợi ích Việc tuân thủ nguyên tắc toàn diện khắc phục hạn chế hoạt độngnhận thức hoạt động thực tiễn Vi ệ c q u n t r i ệ t v v ậ n d ụ n g s n g t o n g u y ê n t ắ c t o n d i ệ n s ẽ g i ú p c h ú n g t a k h ắ c p h ụ c chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện… hoạt động thựctiễn nhận thức mình.Chủ nghĩa phiến diện cách xem xét thấy mặt, mối quan hệ, tính chất đómà không thấy nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính chất vật thường xem xétdàn trải, liệt kê tính quy định khác vật hay tượng mà không làm bậtcái bản, quan trọng vật hay tượng đó.Chủ nghĩa chiết trung cách xem xét ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ sựvật không rút mặt chất, không thấy mối liên hệ vật mà coichúng nhau, kết hợp chúng cách vô nguyên tắc, tùy tiện Do hồn tồn bất lực cần phải có sách đắn.Chủ nghĩa ngụy biện cách xem xét qua đánh tráo với không bản, cáichủ yếu với thứ yếu… hay ngược lại nhằm đạt mục đích hay lợi ích cáchtinh vi.Tr o n g đ ời s ố n g x ã h ội , n g uy ê n t ắ c t o n d i ệ n c ó v a i t r ò c ự c k ỳ q u a n t r ọ n g N ó đ ị i h ỏi không liên hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức với thực tiễncuộc sống, phải ý đến lợi ích chủ thể (các cá nhân hay giai tầng) khác trongxã hội biết phân biệt đâu lợi ích (sống cịn) lợi ích khơng bản, phải biết pháthuy hay hạn chế ti ềm hay nguồn lực từ khắp lĩnh vực hoạt động xã hội (kinh tế,chính trị, văn hóa…) từ thành phần kinh tế, từ tổ chức trị - xã hội… để có thái độ, biện pháp, đối sách hành động thích hợp mà khơng sa vào chủ nghĩa bình quân, quan điểm dànđều, tức không thấy trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi sống vô phức tạp Câu 5: Nguyên lý? Nguyên tắc? Mối quan hệ chúng Anh/Chị nêu yêu cầup h n g p h p l u ậ n v p hâ n t í c h c s l ý l u ậ n c ủ a n g u yê n t ắ c p h t t r i ể n Vi ệ c t u â n t h ủ nguyên tắc khắc phục hạn chế hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn.1 Nguyên lý gì? - Nguyên lý luận điểm xuất phát (tư tưởng chủ đạo) học thuyết (lý luận)mà tính chân lý hiển nhiên, tức khơng thể hay khơng cần phải chứng minh khôngmâu thuẫn với thực tiễn nhận thức lĩnh vực mà học thuyết phản ánh.- Nguyên lý khái quát từ kết hoạt động thực tiễn – nhận thức lâu dài conngười Nó vừa sở lý luận học thuyết, vừa công cụ tinh thần để nhận thức (lý giải – tiên đốn) cải tạo giới.- Có hai loại nguyên lý: nguyên lý khoa học (công lý, tiên đề, quy luật tảng) vànguyên lý triết học Phép biện chứng vật có hai nguyên lý Đó nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất.Trên sở nghiên cứu hoạt động sản xuất, Mác tới việc nghiên cứu mặt đờisống xã hội trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo…có liên hệ ràng buộc với Ở đây, Mác phát quy luật: sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng; tồn xã hộiquyết định ý thức xã hội; phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Từ kếtquả này, tư Mác hình thành quan niệm cho xã hội hệ thống, cácmặt liên hệ, tác động lẫn làm cho xã hội vận động phát triển theo quy luật kháchq u a n ; t u y n h i ê n c c q uy l u ậ t đ ó kh ô n g t c đ ộn g b ê n n g o ài h oạ t đ ộn g s ố n g c ó ý t h ứ c c ủ a c o n người cụ thể Xã hội thống mặt khách quan mặt chủ quan.Tóm lại, xuất phát từ vai trò định sản xuất vật chất, Mác phân tích cáchkhoa học mối quan hệ tất lĩnh vực, mặt đời sống xã hội; phát racác quy luật chi phối vận động phát triển xã hội Trên sở đó, Ơng tới sựkhái quát khoa học lý luận hình thái kinh tế xã hội Câu 12: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ pháttriển lực lượng sản xuất Trả lời: Biện chứng lực lượng sản xuất (PTSX) quan hệ sản xuất (QHSX)1.1 khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất - PTSX : cách thức người tiến hành sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người.- Mỗi xã hội đặc tưng PTSX định.- PTSX đóng vai trị định tất mặt đời sống xã hội : Kinh tế, chínhtrị, văn hóa xã hội.- Sự thay PTSX lịch sử định phát triển xã hội lồi ngưịi từ thấp đến cao.- Trong sản xuất, người có quan hệ : Một mặt quan hệ người với tự nhiên, tứclà LLSX, mặt khác quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất PTSX sựthống LLSX trình độ định với QHSX tương ứng - LLSX : toàn lực lượng đựoc người sử dụng trình sản xuất vật chất LLSX biểu quan hệ người với người với giới tự nhiên Nghĩa trìnhsản xuất, người phải chinh phục giới tự nhiên sức mạnh thực mình.LLSX bao gồm : Con người (CN) tư liệu sản xuất (TLSX) * TLSX : bao gồm :+Đối tượng lao động : phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất.+ Tư liệu lao động : Công cụ lao động kho tàng bến bãi, giao thông vận tải.Tr o n g T L L Đ , c ô n g c ụ l a o đ ộ n g kh ô n g n g n g đ ự o c c ả i t i ế n , c h o n ê n n ó l y ế u t ố đ ộ n g nhất, cách mạng Chính cải tiến hịan thiện không ngừng công cụ lao động làm biếnđổi tồn tư liệu sản xuất Xét đến cùng, nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội *Con người : yếu tố có vai trị quan trọng nhất, định Tư liệu lao động trở thành lực lươngj tích cực cải biến đối tượng lao động, chúng kết hợp với lao động sống,đó người, với kỹ năng, kỷ xảo, với trí tuệ kinh nghiệm Hàmlượng trí tuệ điều kiện khoa học cơng nghệ làm cho người trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất, nguồn lực bản, nguồn lực vô tận - QHSX: mối quan hệ người với người trình sản xuất vật chất Thể qua mặt : Quan hệ ngưòi với người việc sở hữu TLSX, quan hệ người vớingười việc tổ chức quản lý, quan hệ người với người việc phân phối sản phẩm.Ba mặt nói có quan hệ hữu với nhau, quan hệ thứ có ý nghĩa quyếtđịnh tất quan hệ khác Bản chất quan hệ sản xuất phụthuộc vào vấn đề TLSX chủ yếu xã hội giải nào.Có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: Sở hữu tư nhân sở hữu xã hội II Quy luật phù hợp QHSX với trình độ LLSX LLSX QHSX hai m?t c?a PTSX, có mối liên hệ biện chứng lẫn hình thành nênquy luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX Quy luật nàu vạch rõ tínhchất phụ thuộc khách quan QHSX vào phát triển LLSX Đến lượt mình, QHSX tácđộng trở lại LLSX Khuynh hướng chung SX không nhừng phát triển Sự phát triểnđó xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển LLSX, trước hết CCLĐ.Trình độ LLSX trình độ phát triển CCLĐ, ký thuật, trình độ kinh nghiệm, kỹ người lao động, quy mô sản xuất, trình độ phân cơng lao động… Trình độ LLSXgắn với tính chất LLSX Tính chất LLSX : Khi SX cịn trình độ thấp LLSX cótính chất cá nhân, SX đạt tới trình độ khí đại, phân cơng lao động xã hội phát triển thìLLSX có tính xã hội hóa Trong q trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc đạt hiệu cao hơn, người ln ln tìm cách cải thiện, hồn thiện cơng cụ lao động chế tạo nhữngcông cụ lao động mới, tinh xảo hơn, đồng thời kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ năngsản xuất, kiến thức khoa học người tiến theo Như vậy, thay đổi xã hội bắt đầu thay đổi LLSX Cùng với phát triển LLSX, QHSX hình thành biến đổi cho phù hợp với tính chất trình độcủa LLSX Sự phù hợp đólà động lực làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ.QHSX phải tạo điều kiện sử dụng kết hợp tối ưu TLSX người lao động.Mở điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất, tinh thần người lao động NhưngLLSX luôn phát triển cịn QHSX có xu hướng tương đối ổn định Khi LLSX phát triển lênmột trình độ mới, QHSX khơng cịn phù hợp nữa, trở thành chướng ngại phát triển củanó nảy sinh mâu thuẫn gay gắt hai mặt PTSX Sự phát triển khách tất yếu dẫn đếnviệc xóa bỏ QHSX cũ, thay QHSX phù hợp với tính chất trình độ củaLLSX, mở đường cho LLSX phát triển Việc xóa bỏ QHSX cũ, thay QHSX cónghĩa diệt vong PTSX lỗi thời đời PTSX Trong xã hội có giai cấpđối kháng, mâu thuẫn LLSX QHSX lỗi thời sở khách quan đấu tranhgiai cấp, đồng thời tiền đề tất yếu cách mạng xã hội Đây quy luật phổ biến tácđ ộ n g t r o n g t o n b ộ t i ế n t r ì n h l ị c h s nh â n l o ại “ Q u y l u ậ t Q H SX ph ù h ợ p v ới t r ì n h đ ộ P T c ủ a LLSX” QHSX phù hợp với trình độ LLSX lại trở thành động lực thúc đẩy mở đườngcho LLSX phát triển QHSX khơng phù hợp với trình độ LLSX kìm hãm phát triển củaLLSX Song tác động kìm hãm có tính chất tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, c u ố i c ù n g Q H c ũ n g s e p h ả i t h ay đ ổ i ch o ph ù h ợ p v i t í nh c h ấ t v t r ì n h đ ộ c ủ a L L S X S d ĩ QHSX có tác động trở lại mạnh mẽ với LLSX qui định: Mục đích SX, hệ thống quảnlý SX quản lý xã hội, Phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người laođộng hưởng Từ đó, tạo điều kiện để kích thích việc cải tiến lao động kỹthuật sản xuất, thúc đẩy LLSX phát triển Thực tiễn cho thấy LLSX phát triển cómột QHSX hợp lý, đồng bộ, phù hợp với QHSX lạc hậu tiên tiến cách giả tạocũnhg kìm hãm phát triển LLSX Quy luật phù hợp QHSX với tính chất vàtrình độ LLSX quy luật chung phát triển XH Sự tác động cảu quy luật đãđưa xã hội loài ngưịi trải qua PTSX khác Tuy nhiên khơng phải nước cũngnhất thiết phải trải qua PTSX, số nước bỏ qua hợc số PTSX đểtiến lên PTSX cao Câu 13: Anh (chị) phân tích tư tưởng Mac: “Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hộilà trình lịch sử - tự nhiên”Trả lời * Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội: HTKT-XH phạm trù CNDVLS dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu qhsx đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp vớimột trình độ định llsx, với kttt tương ứng xây dựng qhsx HTKT-XH hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc phức tạp, có mặt bảnlà llsx, qhsx, kttt Mỗi mặt htkt-xh có vai trị, vị trí riêng, tác động qua lại lẫn nhau, thốngnhất với nhau.+ LLSX: tảng vật chất – kỹ thuật htkt-xh Sự hình thành phát triển củamỗi htkt-xh xét đến llsx định Llsx phát triển qua htkt-xh nối tiếp từ thấpđến cao + QHSX: quan hệ người với người trình sản xuất, quan hệ ban đầu định tất quan hệ xã hội khác Mỗi htkt-xh lại có kiểu qhsx củanó tương ứng với trình độ định llsx Qhsx tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn phát triển định củalịch sử+ KTTT: hình thành phát triển phù hợp với CSHT, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển CSHT sinh Ngồi mặt nêu trên, htkt-xh cịn có quan hệ gia đình, dân tộc, cácquan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với qhsx, biến đổi với biến đổicủa qhsx * Sự phát triển htkt-xh trình lịch sử tự nhiên: Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp đếncao, tương ứng với giai đoạn htkt-xh Sự vận động thay htkt-xh tronglịch sử tác động quy luật khách quan, q trình lịch sử tự nhiên xã hội.Trên sở phát quy luật phát triển khách quan xã hội, Mac đến kết luận: “sự phát triển hình thái kinh tế- xã hội trình lịch sử- tự nhiên”.C c m ặ t c b ả n h ợ p t h n h m ộ t h t k t - xh kh ô n g t c h r ời n h a u m l i ê n h ệ b i ệ n c h ứ n g v i hình thành nên qui luật phổ biến xã hội Đó quy luật phù hợp qhsxvới tính chất trình độ phát triển llsx; quy luật csht định kttt quy luật xã hộikhác Chính tác động quy luật khách quan mà htkt-xh vận động phát triển thay thếnhau từ thấp đến cao lịch sử trình lịch sử tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý chí,nguyện vọng chủ quan người.Q trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa từ phát triển củallsx Chính tính chất trình độ phát triển llsx quy định cách khách quan tính chất vàtrình độ qhsx Do xét đến llsx định q trình vận động phát triển htkt-xhnhư trình lịch sử tự nhiênTrong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển htkt-xh quyluật phù hợp qhsx với tính chất trình độ phát triển llsx có vai trị định nhất.Llsx bảo đảm tính kế thừa phát triển tiến lên xã hội, quy định khuynh hướng pháttriển từ thấp đến cao Qhsx mặt thứ hai ptsx biểu tính gián đoạn phát triểncủa lịch sử Những qhsx lỗi thời xóa bỏ thay kiểu qhsx caohơn Đến lượt nó, thay đổi qhsx kéo theo thay đổi kttt, mà htkt-xh cũ đượcthay htkt-xh cao hơn, tiến Q trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan người.Sự thay htkt-xh htkt-xh cao thường thực thôngqua cách mạng xã hội Nguyên nhân sâu sa cách mạng xã hội mâu thuẫn llsx qhsx,khi qhsx trở thành xiềng xích llsx Trong thời kỳ cách mạng xã hội sở kinh tế thay đổithì sớm hay muộn toàn kttt đồ sộ thay đổi theoQ trình kế thừa lịch sử lồi người ln ln cho phép cộng đồng đó, điềukiện định tác động nhân tố, mâu thuẫn bên bên ngồi, bỏ quacác giai đoạn phát triển định để vươn tới trình độ tiên tiến nhân loại Trong thời đại ngàynay chủ chương rút ngắn để lên CNXH số quốc gia tiền tư chủ nghĩa chẳng nhữngkhông mâu thuẫn với tinh thần phát triển mang tính lịch sử- tự nhiên mà cịn biểu sinh động trình lịch sử- tự nhiên Chỉ ta “rút ngắn ”một cách ý chí, bấp chấpquy luật lúc phát triển rút ngắn trở nên đối lập với trình lịch sử- tự nhiên Như vậy, trình lịch sử- tự nhiên phát triển xã hội diễn conđường mà bao hàm bỏ qua điều kiện lịch sử định, hoặcmột vài htkt-xh định Sự khác trật tự phát triển trình lịch sử- tự nhiên Câu 14: Phân tích Con đường lên CNXH Việt Nam a Q u đ ộ l ê n C NX H b ỏ q u a ch ế đ ộ T B C N Vi ệ t N a m Trong trình độ lên CNXH cần phải biết tiếp thu vận dụng sáng tạo tưtưởng nhà kinh điển Mác-Lenin, tư tưởng Lê nin khâu trung gian,những bước độ tất yếu để đưa xã hội tiểu nông, lạc hậu lên CNXH; lại vừa biết tổng kếtlịch sử đất nước giới với biến đổi to lớn Điều quan trọng qtrình lên CNXH, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu khách quan phát triển, tuân theo qui luật khách quan phát triển từ xã hội nông nghiệp lạc hậulên CNXH Tuyệt đối khơng có hành động chủ quan, ý chí, trái với qui luật kháchquan Phải hiểu độ gián tiếp lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN đường phù hợp vớiđiều kiện đất nước thời đại ngày nay.Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo biến đổi chất XH tất lĩnhvực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải phải trải qua thời kỳ độ lâu dài vớinhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính q độ Trong lĩnh vựccủa đời sống XH diễn đan xen đấu tranh củ b.Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên CNXH Việt Nam:- L ý l u ậ n h ì nh t h i k i n h t ế - X H ch ỉ r a , m ỗ i h ì n h t h i KT- X H c ó m ộ t l ự c l ợ n g s ả n x uấ t c ủ a nó, hay nói cách khác, có sở vật chất-kỹ thuật Để có CNXH phải có sở vật chất kỹ thuật đại CM khoa học công nghệ mang lại Song, nước tatiến lên CNXH từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ yếu,cái thiếu thốn chưa có đại cơng nghiệp Vì vậy, phải tiếnhành cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực chất cơng nghiệp hóa đại hóa làx ây d ự n g c s v ậ t c h ấ t kỹ t h u ậ t c ủ a C N X H C ô n g n g h i ệ p h ó a h i ệ n đ i h óa n c t a nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH nước ta sở phát huy lựcnội sinh đất nước xu quốc tế hóa kinh tế giới nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên CNXH.- Tr o n g c ô n g n gh i ệ p h ó a h i ệ n đ i h óa đ ấ t n c , ch ú n g t a c ầ n ph t t r i ể n m n h m ẽ m ộ t n ề n khoa học công nghệ tiên tiến, đại Phải coi phát triển khoa học cơng nghệ làquốc sách hàng đầu điều hồn toàn phù hợp với xu thế giới ngày xuthế hợp tác, cạnh tranh ngày khốc liệt Chính vậy, đại hội đại biểu tồn quốc lầnthứ IX cuả Đảng ta đề ra: “con đường cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta cần cóthể rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi thếcủa đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn,ở mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam: coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực củasự nghiệp cơng nghiệp hó đại hóa.Thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH nhân tố có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp xây dựng CNXH nước ta.c.Kết hợp LLSX với xây dựng QHSX thời kỳ độ tiến lên CNXH Việt Nam Trong khẳng định vai trị LLSX, lý luận hình thái kt-xh ra, phát triểncủa LLSX phải gắn liền với việc thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp Trong nghiệp xâydựng CNXH nước ta, Đảng ta khẳng định “Phát triển LLSX gắn liền với QHSX phùhợp mặt sở hữu, quản lý phân phối.-Phù hợp với phát triển LLSX nước ta, đảng ta chủ trương sử dụng “nhiều hìnhthức sở hữa TLSX, nhiều thành phần kinh tế” đồng thời thực quán lâu dàichính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thịtrường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế thịtrường định hướng XHCN.-Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại Nó kết pháttriển LLSX đến trình độ định, kết q trình phân cơng lao động xã hội vàđa dạng hóa hình thức sở hữu Đến lượt nó, kinh tế thị trường động lực mạnhmẽ thúc đẩy LLSX phát triển Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, vừa phù hợp với yêu cầu pháttriển LLSX nước ta, với yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp vớichủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta khẳng định: “Mục đích kinh tế thịtrường định hướng XHCN phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng sở vậtchất-kỹ thuật CNXH nâng cao đời sống nhân dân.d.Kết hợp kinh tế với trị mặt khác đời sống XH thời kỳ độtiến lên CNXH Việt Nam.Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế với trị mặt khác đời sống XH màlý luận hình thái kt-xh ra, trình xây dựng CNXH nước ta, gắn liền với pháttriển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phải không ngừng đổi hệthống trị, nâng cao vài trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; nâng cao vai trị tổ chức quần chúngtrong nghiệp xây dựng bảo vệ TQ.Đồng thời, phải gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiêntiến đậm đà sắc dân tộc, nhằm không ngừng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡngnhân tài, theo quan điểm đảng ta, quốc sách hàng đầu, giải vấn đề XH, thựchiện công dân chủ đời sống XH.Trong trình phát triển văn hóa, cần phải đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục vàđào tạo Phải coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Điều vừa phù hợp với xuthế phát triển đại, lại vừa đòi hỏi cấp bách phát triển đất nước Tóm lại : lý luận hình thái kt-xh lý luận khoa học cho quan niệmđúng đắn mối quan hệ lẫn mặt đời sống kt-xh, vận động pháttriển XH Với phát triển khoa học thực tiễn nay, lý luận giữ nguyên giátrị Nó đem lại phương pháp luận thực khoa học để phân tích tượng đờisống XH, để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Câu 15: Anh/Chị phân tích cống hiến to lớn C.Mac, Ph.Angghen vàV.I.Lenin vào phát triển lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp?Trả lời: SGK trang139-146 Nguồn gốc giai cấp: C.Mác Ph.Angghen khẳng định giai cấp hiệntượng bẩm sinh xã hội, không xất với xuất xã hội Trong xã hội nguyênthủy lực lượng sản xuất thấp kém, người làm sản phẩm để tồn tại, chưa có sản phẩm dư thừa, chưa có điều kiện khách quan để người chiếm đoạt sản phẩm người khác,xã hội chưa xuất chế độ người bóc lột người chưa thể có giai cấp Cuối xã hộinguyên thủy, công cụ sản xuất kim loại xuất hiện, có phân cơng lao động làm cho lựclượng sản xuất phát triển mang lại suất lao động cao hơn, từ dẫn đến cải dư làm riêng, chế độ tư hữu đời Chế độ tư hữu làm sở cho phân hoá xã hội thành giai cấp cólợi ích đối kháng Giai cấp : tập đoàn người to lớn, khác địa vị hệ thống sản xuấtxã hội định lịch sử, khác quan hệ họ tư liệu sản xuất, vaitrò họ tổ chức lao động xã hội khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Nói đến giai cấp nói đến hệ thống tập đoàn người chế độ kinh tế xã hội định, chế độ sản sinh ra; giaicấp lịch sử có đặc điểm riêng, nhiên theo LêNin cho phép ta nắm dấu hiệu đặctrưng chung nhất, nhất, dấu hiệu phổ biến ổn định giai cấp.Giai cấp phạm trù kinh tế xã hội có tính lịch sử; giai cấp khơng phải sản phẩm sảnxuất nói chung mà sản phẩm hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử; hệ thốnggiai cấp tương ứng với môt hệ thống sản xuất xã hội, khơng thể hiểu đặc trưng giai cấp cụ thể khơng đặt mối quan hệ với giai cấp đối lập khác Nói đến giai cấp nói đến khác tập đoàn người địa vị hệ thống kinh tế xã hội định, tập đồn người thống trị, cịn tập đồn người bị trị; khác thể chỗ:- Các giai cấp có quan hệ khác tư liệu sản xuất; khác nhất,quy định khác địa vị giai cấp xã hội (ví dụ).- Các giai cấp có vai trị khác tổ chức lao động xã hội, tổ chức quản lýsản xuất; tập đoàn chiếm hữu tư liệu sản xuất đương nhiên giữ vai trò lãnh đạo, huy hoạtđộng sản xuất lưu thơng hàng hóa đơn vị kinh tế quy mơ tồn xã hội.- Các giai cấp có phương thức qui mơ thu nhận cải xã hội khác giai cấp thống trị chiếm đoạt giá trị thăng dư giai cấp bị trị; chế độ phân phối xã hội có giaicấp đối kháng chế độ phân phối bất cơng phần lớn cải nằm tay giai cấp thống trị, phần ỏi cịn lại thuộc lực lượng đơng đảo xã hội người lao động Tóm lại,giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất giai cấp nắm quyền quảnlý, tổ chức sản xuất quyền chi phối sản phẩm, giai cấp có địa vị xã hội Đấu tranh giai cấp : Gia cấp thống trị giai cấp bị trị có lợi ích đối lập nhaukhơng thể hồ hồ Đó đối kháng quyền lợi giai tầng áp bóclột giai tầng bị bóc lột, có áp có đấu tranh chống áp V.I.Lênin cho đấutranh giai cấp lịch sử thời đại ngày bạo loạn, khủng bố, lậtđổ có ý ngĩa phá hoại tiêu cực , mà thực chất đấu tranh quần chúng bị tước heatquyền, bị áp lao động, chống bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấutranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sảnhay giai cấp tư sản.Thông qua đấu tranh giai cấp, xung đột lực lượng sản xuất quan hệsản xuất lạc hậu giải quyết, thực bước độ từ chế độ xã hội lỗ lời sang chế độmới cao hơn.Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp khơng thể trongthời kỳ cách mạng xã hội, mà thời hịa bìnhĐấu tranh giai cấp quy luật chung xã hội có giai cấp, song quy luật có biểu đặc thù xã hội cụ thể Về kết cấu giai cấp xã hội có giai cấp, hình thái kinh tế xã hội có kết cấu giai cấp định; hình thái kinh tế xã hội thay hình thái kinh tế xã hội khác kết cấu giai cấp thay đổi.Mỗi kết cấu giai cấp xã hội có giai cấp có giai cấp bản, giai cấp không tầng lớp trung gian; giai cấp giai cấp gắn liền với xuất vàtồn phương thức sản xuất thống trị xã hội; đối kháng đấu tranh cá c giai cấp biểu mâu thuẫn phương thức sản xuất sinh chúng; giai cấp không người nơng dân tự có ruộng đất chế độ chiếm hữu nơ lệ giai cấp nơ lệ, chủ nơ với tư cách tàn dư chế độ cũ, giai cấp tư sản với tư cách mầmm ó n g c ủ a x ã h ộ i m i t r o n g x ã h ội p h o n g k i ế n… ; t ầ n g l p t r u n g g i a n l s ả n ph ẩ m c ủ a c h í n h p h n g t h ứ c s ả n x uấ t đ a n g t h ố n g t r ị , l k ế t q u ả c ủ a q u t r ì n h p h â n h óa x ã h ội d i ễ n r a k h ô n g ngừng xã hội, tầng lớp bình dân xã hội nơ lệ, tầng lớp trí thức, tiểu tư sản xã hội tư bảnCùng với phát triển sản xuất, giai cấp kết cấu giai cấp có biến đổi định, biến đổi dẫn đến thay đổi địa vị giai cấp hệthống sản xuất xã hội.Lý luận giai cấp chủ nghĩa Mác –Lênin sở đắn để nhận định giai cấp, phân tích quan hệ giai cấp đấu tranh giai cấp lien minh giai cấp, bác bỏ quan điểm sai lầm việc phân chia giai cấp xã hội.Lý luận giai cấp đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác - Ph.Angghen , Lênin vạchra tính tấc yếu đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản Sau giai cấp vô sảngiành quyền, sở vất chất để nảy sinh giai cấp bóc lột phân chia giai cấp nóichung tồn tại, giai cấp cơng nhân phải tiến hành tổ chức xây dựng hệ thống quanhệ xã hôi theo yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất đại Ngoài , giai cấp vơ sảncịn phải bước khắc phục tư tưởng tâm lý tập quán, văn hóa lạc hậu xã hội củ cònin sâu vào đời sống tinh thần xã hội CÂU 16: Anh/chị trình bày quan điểm mácxít đấu tranh giai cấp vai trị nóđối với phát triển xã hội có giai cấp đối kháng Sự vận dụng Đảng Cộng sản ViệtNam đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta naynhư nào?Trả lời: Quan điểm Mácxít đấu tranh giai cấp: - Đấu tranh giai cấp trình tất yếu khách quan xã hội có áp bóc lột Đó làcuộc đấu tranh giai cấp thống trị giai cấp bị trị đối kháng quyền lợi khơng thể dung hồ được.-V.I.Lênin cho đấu tranh giai cấp lịch sử ngày bạo loạn, khủng bố, phá hoại mà thực chất đấu tranh quần chúng bị tước hếtquyền, bị áp lao động, chống bọn áp bức, ăn bám, đấu tranh người công nhânlàm thuê hay người vô sản chống giai cấp tư sản *Nguyên nhân đấu tranh giai cấp: -Do mâu thuẫn gay gắt lực lượng sản xuất tiến quan hệ sản xuất lỗi thời,lạc hậu.- Về mặt xã hội mâu thuẫn biểu giai cấp cách mạng tiến đại diện cholực lượng sản xuất giai cấp thống trị bóc lột đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.* Hình thức đấu tranh: Tuỳ thuộc hoàn cảnh lịch sử, giai cấp tham gia đấu tranh, giai đoạn phát triển đấu tranh màđấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức Ngày cách mạng xã hội chủ nghĩa thờikỳ thoái trào giai cấp công nhân nước tư đấu tranh hình thức chống lạinhững thủ đoạn giai cấp thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp trước mắt lâu dài công nhânvà nhân dân lao động Vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có giai cấp đối kháng -Đấu tranh giai cấp động lực phát triển quan trọng xã hội có giaicấp Vì đấu tranh giai cấp giúp thay đổi phương thức sản xuất cũ, lỗi thời, lạc hậu phương thức cao hơn, đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất phù hợp quan hệ sản xuất tạo sở phát triển mặt đời sống xã hội -Đấu tranh giai cấp giúp cải tạo giai cấp cách mạng quần chúng lao động thơng quaviệc xố bỏ tập quán xấu giai cấp thống trị sản sinh ra.-Đấu tranh giai cấp đòn bẩy phát triển lịch sử cách mạng, động lực phát triển mặtđời sống xã hội thời kỳ phát triển bình thừơng Đấu tranh động lực để giai cấp tư sản đổimới phương thức quản lý, sử dụng kỹ thuật để tạo nên thành tựu mới.-Vai trò đấu tranh giai cấp thể đấu tranh mang tính quần chúng rộnglớn, lực lượng tiến xã hội lãnh đạo, tổ chức khoa học nhằm đánh đổ giai cấp thống trịcản trở phát triển xã hội Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lênchủ nghĩa xã hội nước ta nay: -Thời kỳ độ lên CNXH nước ta tồn nhiều giai cấp mâu thuẫn giai cấp Tuynhiên điều kiện phát triển kinh tế thị trường độ lên CNXH, mâu thuẫn bộc lộ làmâu thuẫn nội nhân dân Nhìn chung lợi ích giai cấp tư sản thống lợi ích cộngđồng, đấu tranh để hợp tác, đoàn kết xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, vănminh.-Thực chất đấu tranh giai cấp nước ta thời kỳ độ đấu tranh khuynhhướng tự giác theo định hướng XHCN khuynh hướng phát triển tự phát lên TBCN Trong qtrình đó, thiết phải phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần có thành phần kinh tế tư tư nhân.-Đấu tranh giai cấp nước ta diễn hàng ngày lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội.Vì Đảng ta xác định rõ cần phải:+Đấu tranh chống khuynh hướng biểu tiêu cực tầng lớp tư sản+Đấu tranh chống khuynh hướng tự phát TBCN sản xuất nhỏ.+Đấu tranh chống lực thù địch, âm mưu diễn biến hồ bình, phá hoại độc lập dântộc chủ nghĩa xã hội nước ta+Xây dựng chủ nghĩa xã hội đôi với bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân +Xây dựng kinh tế thị trường, thực CNH, HĐH định hướng XHCN, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại làm cho đời sống vật chất tinh thần nhândân không ngừng nâng cao.-Để đạt mục tiêu đòi hỏi sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau, vừamềm dẻo, vừa cương *Tóm lại, giai đoạn địi hỏi Đảng ta phải nắm vững biện pháp vật, nắm vững quan điểm giai cấp CN Mác-Lênin để phân tích tính chất tình hình gay go, phức tạpcủa đấu tranh giai cấp thời kỳ độ tránh rơi vào thái cực sai lầm: cường điệu đấutranh giai cấp đến rụt rè, không dám đổi mới, mơ hồ, cảnh giác đến phủ nhận đấutranh giai cấp Câu 17: Anh chị điểm giống khác nhà nước pháp quyềnXHCN mà xây dựng với nhà nước pháp quyền tư sản? Trả lời: Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà có ngự trịcao pháp luật, với nội dung thực quyền lực nhân dân Nhà nước pháp quyền XHCN mà xây dựng với nhà nước pháp quyền tư sảncó điểm giống khác sau: Giống nhau: Những đặc điểm NNPQ Pháp luật đề cao công cụ chủ yếu để quản lý hoạt động xã hội côngdân Ngay hoạt động quan thuộc hệ thống tổ chức nhà nước phải tuân theo pháp luật, quan cơng bố, ban hành, thực thi kiểm tra việc thựchiện pháp luật Khác nhau: Điểm khác biệt nhà nước pháp quyền XHCN mà xây dựng vớinhà nước pháp quyền tư sản chỗ, nhà nước pháp quyền tư sản quyền lựcc ủ a n h n c đ ợ c p h â n c h o b a c q u a n kh c n h a u h o n t o n đ ộ c l ậ p v i n h a u đ ả m nhiệm, nguyên tắc quan trọng nhà nước pháp quyền XHCN làquyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nướctrong việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dânnên hệ thống pháp luật thể tập trung ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân Tấtc ả q u y ề n l ự c n h n c t h u ộ c v ề nh â n d â n m n ề n t ả n g l l i ê n m i nh g i ữ a gi a i c ấ p c ô n g nh â n v đ ộ i n g ũ t r í t h ứ c Tr o n g k h i nh n c ph p q u y ề n t s ả n l c ủ a gi a i cấ p t s ả n nhằm thực chuyên tư sản giai cấp vô sản nhân dân lao động - Nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt lãnh đạo ĐCS VN, thực quảnlý xã hội pháp luật, theo pháp luật Nhà nước pháp quyền tư sản tổ chức dướinhiều hình thức khác nhìn chung có hình thức qn chủ lập hiếnvà hình thức cộng hịa, lại chuyên tư sản Câu 18: Phân tích vai trị Nhà Nước trình phát triển kinh tế nước ta giai đoạn nay.Trả lời:Phải hiểu vai trò kinh tế Nhà nước - Xây dựng hoàn thiện NNPQXHCN ( Vai trò tác động Nhà Nước kinh tế thuộc phạm vi mối quan hệ biện chứnggiữa kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng: Nếu sách, pháp luật Nhà Nước phù hợpv i nh u c ầ u kh ch q u a n c ủ a n ề n k i n h t ế , t h ì n ó s ẽ c ó t c đ ộ n g t h ú c đ ẩ y k i nh t ế ph t t r i ể n ; v ngược lại, kìm hãm phá hoại phát triển kinh tế Nền kinh tế VN kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đó, Nhà Nước giữ vai trò quan trọng – Vai trò Nhà Nước việc ổn định kinh tế vĩ mô: Nền kinh tế thị trường diễn biến động khôn lường tiềm ẩn nguy khủng hoảng kinh tế trầm trọng Do đó, xuất nhu cầu cần can thiệp Nhà Nước nhằmđiều chỉnh quan hệ kinh tế cho có khả xảy khủng hoảng thơng qua sách tài tiền tệ.Chính sách tài bao gồm sách thuế chi tiêu ngân sách Nhà nướcnhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn định giá tăng trưởng liên tụccủa kinh tế Trong thời kỳ kinh tế suy giảm, sách tài có tác dụng kích cầuvà sản xuất cách Chính phủ tăng mua, giảm thuế, tạo thu nhập quốc dânkhả dụng lớn để đưa vào luồng tiêu đùng Cịn thời kỳ kinh tế "q nóng", phủ làm ngược lại Khi tăng chi tiêu vào thời điểm thất nghiệp cao lạm phát thấp, Nhà nước đãtăng cung ứng tiền, dẫn tới giảm lãi suất (tức giám giá đồng tiền), nhờ ngân hàng có nhiềuđiều kiện cho vay chi tiêu cho tiêu dùng tăng lên Điều có nghĩa kích cầu tiêudùng phận cấu thành lớn ổn định tổng cầu Lãi suất thấp, đồng thời khuyếnkhích đầu tư, chủ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thuê thêm công nhân Trong thời kỳlạm phát cao thất nghiệp thấp ngược lại, Nhà nước “làm nguội" kinh tế cách tănglãi suất, giảm cung ứng tiền Cùng với việc giảm tiền tăng lãi suất, tiêu lẫn giá cóxu hướng giảm nhất, có tăng chậm, kết thu hẹp lại sản lượng vàviệc làm – Vai trò Nhà Nước việc cung cấp hàng hóa cơng cộng Trong kinh tế thị trường, có thành phần kinh tế tư nhân Thành phần kinh tế chủyếu hoạt động mục đích lợi nhuận nên tập trung đầu tư, phát triển lĩnh vực có thểthu nhiều lợi nhuận Còn lĩnh vực cung cấp hàng hóa cơng cộng, xây dựng sở hạ tầng (giao thơng, điện, nước,…) tư nhân khơng muốn khơng thể đầu tư vốn lớn chậm thu hồi vốn Mà kinh tế muốn phát triển khơng thể khơng có sở hạ tầng Dovậy, để ổn định phát triển kinh tế, Nhà Nước phải đảm nhận lĩnh vực hàng hóa cơng cộng – Vai trị Nhà Nước việc chống nhiễm môi trường Các thành phần kinh tế tư nhân trình hoạt động kinh doanh gây ô nhiễmmôi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Do đó, cần can thiệp, điều tiết Nhà Nước đểhạn chế khắc phục vấn đề – Vai trò Nhà Nước việc tạo lập hành lang pháp lý vững Sự phát triển kinh tế thường địi hỏi phải có mơi trường trị - xã hội ổnđịnh cần thiết Mặt khác, xu phát triển kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tếquốc tế, cần tới vai trò Nhà Nước sách đối ngoại, tạo mơi trường pháp lý vững cho trình Câu 19 Anh/Chị phân tích quan điểm triết học Mac-Lênin chất ngườivà vấn đề giải phóng người.Trả lời: 1/ Quan điểm triết học Mac-Lênin chất người a Con người thực thể sinh vật – xã hội Khoa học thực tiễn chứng tỏ rằng, tiền đề tồn người sống thể xác Thể xác sống người sản phẩm tiến hóa lâu dài tự nhiên, tiếp tục phát triển tự nhiên Ph.Aêngghen viết : “Bản thân với xương thịt, máu mủ đầuóc thuộc giới tự nhiên” Do vậy, trước hết bị chi phối quy luật tự nhiênsinh học : quy luật trao đổi chất thể với môi trường, quy luật biến dị di truyền, quyluật tiến hóa … Sự tồn người gắn liền trực tiếp với tồn xã hội Để thỏa mãn nhu cầu mình, người phải tiến hành lao động sản xuất, qua tạothành mối quan hệ xã hội xã hội; “ xã hội sản sinh người với tính cách làcon người người sản sinh xã hội thế” Sự tồn xã hội conngười gắn liền với tồn ý thức Con người thực thể sinh vật – xã hội , có tác động đan xen ba hệthống nhu cầu (nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội, nhu cầu tinh thần) ba hệ thống quy luật (quyluật sinh học, quy luật xã hội, quy luật tinh thần)Mỗi hệ thống nhu cầu quy luật có vị trí, vai trị tác dụng sựtồn phát triển người đồng thời chúng tham gia vào việc quy định chất nó;trong hệ thống nhu cầu quy luật xã hội ln giữ vị trí trung tâm có vai trị định.Các nhu cầu người, dù nhu cầu vật chất hay tinh thần, mang tính tự nhiên xãhội, quy định lịch sử, người hồn tồn tự điều chỉnh, tự kiểm tra nhu cầu hoạt động mình.Con người tồn giới khơng phải sinh vật khác, mà tồn với tư cáchlà chủ thể trình nhận thức hành động cải tạo giới, cải tạo xã hội cải tạo thân người b Con người chủ thể lịch sử- Triết học Mac-Lênin cho rằng, người sản phẩm lịch sử (sản phẩm điềukiện tự nhiên điều kiện xã hội) đồng thời chủ thể sáng tạo q trình lịch sử ấy-lịchsử người Đó q trình hoạt động có ý thức người nhằm mục đích cải tạo tựnhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân người.- Trên sở vận dụng phép biện chứng vật, C.Mác khảo sát chất người bắtđầu từ hoạt động thực tiễn, từ hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể.- “Bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội”, luận điểm cho thấy, người thực thể có tính lồi Đặc tính “lồi” người thực tức tính người Tính người bao gồm tồn thuộc tính vốn có người, có ba thuộc tính bảnnhất : thuộc tính tự nhiên, thuộc tính xã hội thuộc tính tư duy.- “Bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội”, quan hệ xã hội hiểulà tổng thể quan hệ mà người có, có chừng mực cịn bao hàm cảnhững quan hệ tương lai.- Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội, người conngười riêng biệt, người cụ thể, ứng với thời đại, giai đoạn lịch sử định, vớitừng tập đồn người, đồng thời mang chất chung nhân loại, phát triển toàn lịch sử loài người 2/ Quan điểm triết học Mac-Lênin giải phóng người - Triết học Mac-Lênin triết học người Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”,C.Mac Ph.Aêngghen viết : “vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức” song “xã hội khơng thể giải phóng cho được, khơng giải phóng cho cánhân riêng biệt” Như vậy, tư tưởng giải phóng người, giải phóng nhân loại tư tưởng xuyênsuốt, cốt lõi Triết học Mac- Lênin.- Triết học Mac-Lênin triết học đề cập đến vấn đề giải phóng conngười Vấn đề giải phóng người nhiều học thuyết triết học đề cập đến, hạnchế lịch sử , chưa hiểu người, chất người, xác địnhgiải phóng người giải phóng đối tượng nào, nào, giải phóng … cáchọc thuyết triết học lịch sử đưa nhiều quan điểm khác chưa có câutrả lời thích đáng.- Triết học Mac-Lênin, sở giải thích đắn khoa học người, chất người, xác định “bất kỳ giải phóng bao hàm chỗ trả giới conngười, quan hệ người với thân người”, “là giải phóng người lao độngthốt khoải lao động bị tha hóa” Có thể nói , vấn đề “tha hóa người” giải phóng conngười chiếm vị trí trung tâm quan niệm C.Mác đời sống xã hội “Tha hóa” biếnthành chất khác với chất ban đầu “Tha hóa người”, theo C.Mác ngườikhơng cịn mà trở thành tồn khác, đối lập với Và ngun nhân sự“tha hóa người” chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nô dịch nhiều mặt conngười gây ra.- Theo triết học MacLênin, “tha hóa người” hoạt động ngườitạo ra, thế, người hoạt động tích cực mình, xố bỏ “tha hóa” chomình.+ Cần phải xóa bỏ “chế độ sở hữu tư sản” thứ “ sở hữu vận động đối lập haicực tư lao động” nguồn gốc sinh nô dịch người xã hội tư bản.+ Sự nghiệp xóa bỏ “tha hóa”, giải phóng cho người nghiệp quần chúng nhândân lao động, đó, giai cấp vơ sản lực lượng nịng cốt định Bởi có giai cấpvơ sản có khả đem lại tự bình đẳng thực cho người.+ Sự nghiệp giải phóng người, giải phóng nhân loại q trình lâu dài Nó phụthuộc chủ yếu vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, vào điều kiện vật chất tất yếu cho nghiệp giải phóng Câu 20: Anh chị trình bày mục tiêu, nhiệm vụ nội dung việc xây dựngcon người Việt Nam đáp ứng giai đoạn cách mạng nay? Theo chủ nghĩa Mác- Lênin: người sản phẩm lịch sử chủ thể sáng tạolịch sử.Con người Việt Nam điều kiện tự nhiên, địa lý, văn hố hình thành nên ngườiViệt Nam mộc mạc, chất phác có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất để giữ nước phấn đấu khơng ngừng nghiệp dựng nước Con người Việt Nam đứng trước thử thách cần phải vượt qua đólà:- Đ ấ u t r a n h ch ố n g l i nh ữ n g m ặ t t i ê u c ự c v h n ch ế c ủ a c c h ế t h ị t r n g m a n g l i c ó t c động xấu đến tư tưởng, tâm lý người VNC ù n g v i c u ộ c C M K H K T n h v ũ b ảo c o n n g i V N c ầ n ph t h u y v k ế t h a n h ữ n g t i nh hoa văn hoá nhân loại giữ gìn sắc văn hố • Xây dựng người VN đáp ứng giai đoạn CM nay:- X ây d ự n g c o n n g i V N c ó n h ữ n g đ ứ c t í nh c b ả n n h : t i nh t h ần y ê u n c , c ó ý c h í đ a đất nước khỏi đói nghèo, đồn kết nghiệp tiến xã hội- C ó ý t h ứ c t ậ p t h ể , p h ấ n đ ấ u v ì l ợ i í c h c h u n g -Lối sống lành mạnh, cần k i ệ m , b ảo v ệ m ô i t r n g s i n h t h i - L a o đ ộ n g ch ă m c h ỉ v i l n g t â m nghề nghiệp, có kỹ luật, kỹ thuật sáng tạo-Thường xuyên học t ậ p , h i ể u b i ế t v n â n g c a o n g h i ệ p v ụ … Tóm lại, để người VN đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng nay, mặt cần tích cực phát huy rèn luyện ưu điểm đồng thời khắc phục hạnchế nhược điểm để sớm đưa VN khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu “sánh vai cùngvới cường quốc năm châu” ... tư tưởng xuyênsuốt, cốt lõi Triết học Mac- Lênin.- Triết học Mac-Lênin triết học đề cập đến vấn đề giải phóng conngười Vấn đề giải phóng người nhiều học thuyết triết học đề cập đến, hạnchế lịch... (LS-CT) “linh hồn” phương pháp luậncủa triết học Mác – Lênin - Triết học Mác-Lênin kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học lịch sử nhân lọai.- Triết học Mác-Lênin xem xét lịch sử xuất... tượng nào, nào, giải phóng … cáchọc thuyết triết học lịch sử đưa nhiều quan điểm khác chưa có câutrả lời thích đáng.- Triết học Mac-Lênin, sở giải thích đắn khoa học người, chất người, xác định

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan