Vậy, làm thế nào để có những bộ trang phục đẹp và phù hợp với con người thì cô cùng các em sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay “ Bài 2: Lựa chọn trang phục”.. Hoạt động 1: Tìm hiểu về t[r]
(1)Ngày soạn: 31/8/2019 Tiết: 5 Ngày giảng: 6A: 04/9/2019 6B: 03/9/2019
6C: 03/9/2019 BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 1)
I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục cách lựa chọn trang phục
2 Về kĩ năng:
- Hình thành kỹ lựa chọn trang phục cho phù hợp 3 Về thái độ:
- Vận dụng kiến thức học để lựa chọn trang phục phù hợp với thân, hồn cảnh gia đình đảm bảo u cầu thẩm mĩ
4 Các lực phát triển:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- PHTM: Máy tính, máy tính bảng
- Tranh ảnh loại trang phục, mẫu số trang phục, phiếu học tập 2 Học sinh:
- Vở ghi, đồ dùng học tập, mẫu số trang phục III PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực hành - làm mẫu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ:
(2)Giới thiệu bài: Giờ trước, phân biệt loại vải thường dùng may mặc Vậy, làm để có trang phục đẹp phù hợp với người em tìm hiểu nội dung học hôm “ Bài 2: Lựa chọn trang phục”
Hoạt động 1: Tìm hiểu trang phục chức trang phục - Mục tiêu:
+ HS hiểu trang phục chức trang phục + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 37 phút.
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS đọc phần I/ SGK:
- Trang phục gì?
HS: Bao gồm loại áo quần số vật dụng kèm
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát hình vẽ, nêu tên công dụng loại trang phục này?
HS: Ha: TPTE: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ;
Hb: TPTT: May bó sát (TD nghệ thuật, bơi lội), may rộng, thoải mái (Bóng đá, võ thuật);
Hc: TPLĐ (Dành cho công nhân: May rộng, thoải mái, thấm mồ hơi, có màu sẫm)
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em kể tên trang phục áo quần mùa nóng mùa lạnh mà em biết
HS: Mùa lạnh: áo len, áo bơng, áo khốc, mũ len, giầy, tất len
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
I Trang phục chức năng trang phục 1 Trang phục gì? - Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng khác kèm mũ, giầy, dép, tất, khăn quàng…
2 Các loại trang phục: * Tuỳ theo đặc điểm hoạt động ngành nghề mà trang phục chọn khác nhau:
- Trang phục theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, trang phục mùa lạnh
- Trang phục theo công dụng: Đồng phục, thể thao, bảo hộ lao động - Trang phục theo lứa tuổi - Trang phục theo giới tính
(3)GV: Theo em, trang phục có chức gì? HS: Bảo vệ, làm đẹp cho người.
GV: Em lấy ví dụ chức bảo vệ thể trang phục?
HS: Quần áo công nhân dày Những người sống Bắc cực quần áo dày để giữ nhiệt cho thể cịn vùng xích đạo quần áo thống mát, dễ thấm mồ GV: YCHS đọc SGK chia nhóm thảo luận trong thời gian phút:
- Em hiểu mặc đẹp?
HS: Mặc đẹp phù hợp với hồn cảnh gia đình và xã hội
GV: Mời nhóm trình bày, nhận xét => Chốt lại, ghi bảng
- Trang phục có chức bảo vệ thể làm tôn vẻ đẹp người
- Muốn lựa chọn trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm thể
- Trang phục có chức bảo vệ thể làm đẹp cho người
- Trang phục thể phần cá tính, nghề nghiệp trình độ văn hố người mặc
4 Củng cố: (3 phút)
- Đọc phần em chưa biết SGK/17
- Mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt giá tiền trang phục không? Tại ?
- Nhắc nhở học sinh nhà học trả lời câu hỏi cuối 5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc xem trước “ Bài 2: Phần II: Lựa chọn trang phục”
V
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.
(4)Ngày soạn: 31/8/2019 Tiết: 6 Ngày giảng: 6A: 11/9/2019 6B: 6/9/2019
6C: 10/9/2019
BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 2)
I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục cách lựa chọn trang phục
2 Về kĩ năng:
- Hình thành kỹ lựa chọn trang phục cho phù hợp 3 Về thái độ:
- Vận dụng kiến thức học để lựa chọn trang phục phù hợp với thân, hồn cảnh gia đình đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ
4 Các lực phát triển:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh loại trang phục, mẫu số trang phục, phiếu học tập
2 Học sinh:
- Vở ghi, đồ dùng học tập, mẫu số trang phục III PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại, thực hành - làm mẫu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Em cho biết trang phục chức trang phục?
- Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng khác kèm mũ, giầy, dép, tất, khăn quàng…
(5)- Trang phục thể phần cá tính, nghề nghiệp trình độ văn hố người mặc
3 Giảng mới: (2 phút)
Giới thiệu bài: Giờ học trước, em hiểu khái niệm trang phục chức trang phục Vậy, làm để ta lựa chọn trang phục đẹp mắt phù hợp nội dung tiết học hơm “ Bài 2: Lựa chọn trang phục ( Tiết 2)”
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục - Mục tiêu:
+ HS biết lựa chọn phù hợp kiểu vải kiểu may trang phục + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 33 phút.
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Để có trang phục đẹp
cần phải làm gì?
HS: Cần có hiểu biết cách lựa chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi
GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát H 1.5 bảng 2/ SGK/ 13:
- Muốn tạo cảm giác gầy béo phải chọn vải nào?
HS: + Tạo cảm giác gầy đi: Vải màu tối, mặt vải trơn phẳng, kẻ sọc dọc, hoa văn nhỏ
+ Tạo cảm giác béo ra: Vải màu sáng, mặt vải bóng láng, kẻ sọc ngang, hoa văn to
GV: Nhận xét, chốt lại. HS: Ghi bài.
GV: YCHS đọc phần b, quan sát H1.6 bảng 3/SGK/ 14:
II Lựa chọn trang phục:
1 Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể:
- Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể nhằm che khuyết điểm, tôn thêm vẻ đẹp cho người mặc a Lựa chọn vải:
- Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc tạo cảm giác gầy béo làm cho họ xinh đẹp, duyên dáng già, xấu
b Lựa chọn kiểu may:
- Đường nét thân áo, kiểu tay, cổ áo… làm cho người mặc cảm giác gầy béo
BÀI TẬP:
* Người cân đối: Thích hợp với nhiều loại trang phục
(6)- Em nêu ảnh hưởng kiểu may đến vóc dáng người mặc?
HS: + Với người béo: Khi may áo nên có đường dọc theo thân áo, may vừa sát thể, tay chéo
+ Với người gầy: Khi may áo nên có đường ngang theo thân áo, may tay bồng, kiểu thụng
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát H1.7 hoàn thành tập SGK/14
HS: Hoàn thành tập.
GV: Tại phải chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi?
HS: Để phù hợp với điều kiện sinh hoạt, vui chơi, đặc điểm, tính cách khác người
GV: Đối với lứa tuổi nên cọn vải kiểu may cho phù hợp? HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát H1.8/SGK/16:
- Em có nhận xét đồng trang phục?
HS: Trang phục đồng tạo cảm giác hài hoà, đẹp mắt
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
* Người thấp, bé: Mặc màu sáng tạo cảm giác cân đối
* Người béo, lùn: Vải trơn, màu tối, hoa nhỏ, đường may dọc
2 Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi:
- Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi đặc điểm, tính cách khác nên có lựa chọn vải kiểu may khác
3 Sự đồng trang phục:
- Sự đồng trang phục làm cho người mặc duyên dáng, lịch tiết kiệm
4 Củng cố: (3 phút)
(7)- Nhắc nhở học sinh nhà học trả lời câu hỏi cuối 5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc xem trước “ Bài 3: Thực hành: Lựa chọn trang phục” chuẩn bị số trang phục mẫu
V
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.