bài 5: sự cân bằng lực- quán tính

8 24 0
bài 5: sự cân bằng lực- quán tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi củng cố, giải thích được một số hiện tượng trong đời sốn dựa vào quán tính (làm được câu hỏi vận dụng và các bài tập trong SBT)V. * Liệt kê[r]

(1)

Ngày soạn:15/9/2017 Ngày giảng:18/9/2017

Tiết 5: BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)

1 Kiến thức: Sau học người học: + Nêu hai lực cân

+ Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

+ Nêu qn tính vật + Nêu số ví dụ quán tính

2 Kĩ năng: Sau học, người học giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính

3 Thái độ: Sau học, người học ý thức vai trò vật lí học, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm, từ u thích mơn học, ham thích tìm hiểu qn tính thực tế, có ý thức bảo đảm an toàn tham gia giao thông 4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có:

+ Năng lực nhận thức

+ Năng lực nắm vững khái niệm + Năng lực dự đốn, suy đốn +Năng lực tính tốn

+ Năng lực tự học + Năng lực ngôn ngữ

+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?

(2)

Câu 3: Tại nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại? Câu 4: Tại bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại viết tiếp được? III ĐÁNH GIÁ

* Bằng chứng đánh giá:

- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, giải thích số tượng đời sốn dựa vào quán tính (làm câu hỏi vận dụng tập SBT)

* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát thực tế, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập)

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; qua quan sát tranh thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK - Sau giảng: Đánh giá qua trả lời câu hỏi củng cố, quan sát thực tế, tập viết SBT

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Máy tính

-Tranh vẽ hình 5.1; 5.2; dụng cụ TN: máy A Tút Học sinh: phiếu học tập

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Kiểm tra sĩ số 8A, 8B, 8C ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Tại người ta nói lực đại lượng véc tơ? Nêu đặc điểm lực Nói lực kéo vật 50N nói đến yếu tố lực?

(3)

- Người ta biểu diễn lực nào? -Thế hai lực cân bằng?

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- YC HS quan sát hình 5.1, giới thiệu hình ảnh thi kéo co

? Ban đầu vật đánh dấu sợi dây nằm đâu ? Nếu lực kéo hai bên cân vật đánh dấu có thay đổi vị trí khơng

 Theo VL ta biết vật đứng yên

chịu tác dụng lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?

Bài mới.

- Quan sát hình ảnh thi kéo co

- Trả lời:

+ Nằm vạch phân cách + Vật đánh dấu đứng yên - Lắng nghe GV ĐVĐ

- Dự đoán, suy nghĩ vấn đề đặt

- Ghi đầu

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu lực cân bằng.

- Mục đích: HS thấy kết tác dụng lực cân vào vật chuyển động

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành - Phương tiện: Tranh vẽ hình 5.2; 5.3; máy A Tút( có)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- YC HS QS hình 5.2, kể tên lực tác dụng lên sách, cầu, bóng

I Hai lực cân

(4)

P

N

PPT

- Gọi HS biểu diễn lực H.5.2

- YC HS TL câu hỏi: + lực tác dụng có cân không?

+ Lucs vật chuyển động hay dứng yên

- Yêu cầu học sinh rút kết luận hai lực cân

+ Hai lực cân gì? + Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên có làm vận tốc vật thay đổi khơng? - Vậy vật

chuyển động mà chịu Tác dụng lực cõn hai lực có làm vận tốc vật thay đổi không?

- HS QS tranh vẽ 5.2 suy nghĩ trả lời

+ Quyển sách chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy N + Quả cầu chịu tác dụng trọng lực P lực căng T + Quả búng chịu tác dụng trọng lực P và lực đẩy N sàn

- 3HS lên bảng biểu diễn cặp lực hình 5.2 :

- Trả lời : + Cân + Đứng yên

- Rút nhận xét câu C1 đặc điểm hai lực cân tác dụng hai lực cân lên vật đứng yên - Ghi nhận xét :

+ Hai lực cân lực đặt lên vật có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược

+ Dưới tác dụng lực cân vật đứng yên tiếp tục đứng yên

2 Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

a Dự đốn

- Dự đốn : Vận tốc cịng không thay đổi vật chuyển động thẳng

b Thí nghiệm kiểm tra. - Nắm TN A – tút

(5)

- Giới thiệu thí nghiệm A-tút

- Hướng dẫn HS HĐ nhóm trả lời C2,C3,C4 - Thông báo KQTN bảng 5.1 : Vật quóng đường khoảng thời gian liên tiếp - YC HS TL C5

- Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân nào?

C2: Quả cầu A chịu tác dụng lực: trọng lực PA

sức căng T dây, hai lực cân (do T = PB mà PB= PA nên T = PA)

C3: Đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc PA + PA’ > T nên

vật A chuyển động nhanh dần xuống, B chuyển động lên

C4: Khi cân A chuyển động qua lỗ K A’ bị giữ lại.

Khi cân A cịn chịu tác dụng lực PA T - Dựa vào thông báo KQTN bảng 5.1 để rút NX C5 : Vật A chuyển động thẳng

- Rút KL tác dụng hai lực cân lên vật chuyển dộng

- Ghi KL: Vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

……… ……… Hoạt động 3.3: Tìm hiểu qn tính.

- Mục đích: HS hiểu qn tính gì? Vận dụng ứng dụng quán tính sống

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm - Phương tiện: Tranh vẽ hình 5.4; bảng ;SGK;

Hoạt dộng thầy Hoạt động trò

- Đưa số tượng quán tính mà HS thường gặp

? Nêu VD quán tính thực tế

? Qua ví dụ cho biết quán tính

? Vì có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột

- Lưu ý cho HS tham gia

II Quán tính Nhận xét:

- Suy nghĩ ghi nhớ dấu hiệu quán tính - Nêu số ví dụ qn tính

- TL: có qn tính

(6)

các phương tiện giao thông, cần ý đến qn tính để đề phịng tai nạn

- Ghi nhớ để đảm bảo an toàn tham gia giao thông

……… ……… Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm câu C6, C7

- Lần lượt cho HS trả lời mục C8

- Nếu thời gian GV làm thực hành mục e câu C8 - Gợi ý cho HS nêu thêm ứng dụng quán tính thực tế

- GV nêu câu hỏi củng cố: ? Đặc điểm hai lực cân

2 Vận dụng - Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời câu C6, C7 - Từng HS trả lời mục câu C8

HS quan sát –nhận xét

- HS cho ví dụ khác giải thích thí dụ - Từng HS trả lời

- Hoàn thành C6, C7, C8 vào VBT:

C6: Búp bờ ngã phía sau Khi đẩy xe,chân búp bờ chuyển động xe, quán tính nên đầu thân búp bê chưa kịp chuyển động

C7: Búp bê ngã phía trước.Xe dừng lai, chân búp bê dừng lai xe ,do quán tính nên thân búp bê phần đầu búp bê chưa chuyển động, nên búp bê bị ngã trước

C8: Do quán tính

a-nên hành khách đổi hướng theo xe kịp b-thân người tiếp tục chuyển động xuống

(7)

bằng

? Vật đứng yên CĐ chịu tác dụng hai lực cân có thay đổi vận tốc không ? Tại vật chịu tác dụng lực lại không thay đổi vận tốc

- GV YC vài HS đọc ghi nhớ cuối  GV củng cố

bằng SĐTD

búa

e-cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật mạnh giấy khỏi cốc

- TL theo nội dung học

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

(8)

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

Hoạt động thầy HĐ trò

- GV YC HS:

+ Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung học + Đọc phần “Có thể em chưa biết”.

+ Làm tập 5.1 – 5.8 (SBT) ( HD số tập khó) + Đọc chuẩn bị nội dung 6: “ Lực ma sát”

- Lắng nghe

- Học nhà theo HD GV

V TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo viên, sách giáo khoa, SBT vật lí 8, chuẩn KT – KN vật lí 8, tranh ảnh violet

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan