Thi hành các quy định về mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Chính phủ, Quốc hội trong Hiến pháp 2013

6 35 1
Thi hành các quy định về mối quan hệ giữa chủ tịch nước với Chính phủ, Quốc hội trong Hiến pháp 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mặc dù trong báo cáo tóm tắt công tác nhiệm kỳ 2011 – 2016 của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có tự đánh giá công tác về lĩnh vực hành pháp như sau: “ Chủ tịch nước luô[r]

(1)

THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ, QUỐC HỘI TRONG HIẾN PHÁP 2013

TS Nguyễn Thị Minh Hà Khoa Luật, Đại học QG Hà Nội

1 Vị trí, vai trị Chủ tịch nước

Chủ tịch nước chế định đặc biệt tổ chức máy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiều quốc gia giới giành vị trí trang trọng cá nhân (hoặc tập thể) làm biểu tượng đại diện nhà nước cấu máy nhà nước Thông thường quốc gia giới lựa chọn mơ hình cá nhân người đại diện Tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà quốc gia lựa chọn biểu tượng vị trí đại diện cho (chẳng hạn Nhật tơn vinh Hồng Đế biểu tượng quốc gia thống dân tộc, Liên bang Nga Tổng thống nguyên thủ quốc gia, Cộng hòa Ý Tổng thống người đứng đầu nhà nước đại diện cho thống quốc gia, Cộng hòa nhân dân Trung hoa Chủ tịch nước đại diện cho nhà nước …) Lịch sử lập hiến Việt Nam, từ ban hành hiến pháp trang trọng công bố người thay mặt nhà nước Việt Nam Cụ thể:

- Hiến pháp năm 1946: Mặc dù cấu Chủ tịch nước nằm hệ thống quan hành nhà nước, quyền hạn Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “thay mặt cho nước” (Điều 48)

- Hiến pháp năm 1959: Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mặt đối nội đối ngoại (Điều 61)

- Hiến pháp năm 1980: Cơ chế Chủ tịch nước tập trung vào Hội đồng Nhà nước (là quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội), xác định Chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng Nhà nước, thông qua Chủ tịch Hội đồng, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (điều 98)

- Hiến pháp năm 1992: Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (điều 101)

Hiến pháp năm 2013 xác định nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong cấu thực quyền lực đó, Chủ tịch nước thực nhánh quyền lực nào? Điều hồn tồn phụ thuộc vào xác định vị trí Chủ tịch nước máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch nước cá nhân (một người), xét từ tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước, đặc biệt từ vị trí Chủ tịch nước xác định chế nhà nước độc lập với hệ thống quan nhà nước khác Điều 86 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước

người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Như vậy, vị trí Chủ tịch nước Việt Nam mang tính biểu tượng quốc gia

(2)

pháp, tư pháp theo quy định Hiến pháp để thực chức thay mặt cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Trong khuôn khổ viết đề cập đến mối quan hệ Chủ tịch nước (qua hai nhiệm kỳ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Chủ tịch nước Trần Đại Quang) với Chính phủ (thực quyền hành pháp) Quốc hội (thực quyền lập pháp)

2 Thi hành quy định mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ 2.1 Thực tế việc thi hành quy định mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ

Theo mơ hình tổ chức máy nhà nước số quốc gia giới người đại diện cho nhà nước người đứng đầu quan hành pháp (chẳng hạn Mỹ, Hàn Quốc, Việt Nam theo Hiến pháp 1946) tham gia vào hoạt động hành pháp số lĩnh vực quan trọng quốc phòng, đối ngoại, vinh danh, khen thưởng Ở Việt Nam, theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội – người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nhà nước Việt Nam đối nội đối ngoại174, cịn Chính phủ

cơ quan hành nhà nước cao Việt Nam, thực quyền hành pháp175 Từ vị trí

này, Chủ tịch nước có quyền tham gia vào số cơng việc Chính phủ kiểm sốt việc thực chức năng, nhiệm vụ Chính phủ Mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ mối quan hệ người đại diện nhà nước với quan thực thi quyền hành pháp Nội dung cụ thể mối quan hệ chủ yếu xác định lĩnh vực sau:

Thứ nhất, lĩnh vực nhân cấp cao Chính phủ

Về nguyên tắc, nhân cấp cao Chính phủ xuất phát từ chủ động Chủ tịch nước qua cách thức đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ Căn vào nghị Quốc hội việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chủ tịch nước định bổ nhiệm, miễn nhiệm nhân cấp cao Chính phủ Sau Hiến pháp 2013 có hiệu lực, việc thi hành quy định thực nhiệm kỳ Quốc hội XIV Cụ thể:

- Ngày 6/4/2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang trình Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào Điều 88 Hiến pháp Điều 11 Luật Tổ chức Quốc hội Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét chấp thuận miễn nhiệm chức vụ Thủ tướng ông Nguyễn Tấn Dũng

- Cùng ngày 6/4/2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang có tờ trình Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu ông Nguyễn Xuân Phúc làm Thủ tướng Chính phủ vào Điều 88 Hiến pháp, Điều Luật Tổ chức Quốc hội

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang bổ nhiệm Phó Thủ tướng 21 trưởng, thành viên Chính phủ nhiệm kỳ

Trong nhiệm kỳ cơng tác, chủ tịch nước có định liên quan đến nhân cấp cao Chính phủ việc định:

- Quyết định số 2182/QĐ-CTN miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ông Trương Quang Nghĩa

- Quyết định số 2183/QĐ-CTN miễn nhiệm chức vụ Tổng Thanh tra Chính phủ ơng Phan Văn Sáu

- Quyết định số 2185/QĐ-CTN bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thể giữ chức vụ Bộ trưởng

(3)

Bộ Giao thông Vận tải

- Quyết định số 2186/QĐ-CTN bổ nhiệm ông Lê Minh Khái giữ chức vụ Tổng Thanh tra Chính phủ

Mới đây, để thi hành chức nhiệm vụ Hiến pháp Luật Tổ chức Chính phủ, Chủ tịch nước Trần Đại Quang Quyết định 1261/QĐ-CTN ngày 23/7/2018 việc tạm đình cơng tác Bộ trưởng Thông tin Truyền thông đỗi với ông Trương Minh Tuấn dựa hình thức kỷ luật Đảng kỷ luật hanhf Thủ tướng Chính phủ Quyết định ban hành vào khoản 3, Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Thủ tướng trình Chủ tịch nước định tạm đình cơng tác Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ thời gian Quốc hội không họp

Nhận xét: Như vậy, với quy định quyền hạn Chủ tịch nước lĩnh vực nhân cấp cao Chính phủ thi hành theo Hiến pháp 2013 luật tổ chức có liên quan

Thứ hai, quyền tham gia vào hoạt động hành pháp

Với vị trí người đại diện nhà nước Việt Nam, Chủ tịch nước có quyền tham gia vào hoạt động theo nhiệm vụ quy định Hiến pháp, thể hai cấp độ sau (theo điều 90 Hiến pháp 2013):

- Quyền tham dự phiên họp Chính phủ

Quy thể việc quan tâm, theo dõi đến hoạt động hành pháp, đồng thời thể kiểm soát quyền lực Chủ tịch nước với vai trò người đứng đầu nhà nước Việt Nam Cổng thơng tin điện tử Chính phủ sáng ngày 28/12/2017 đưa tin với nội dung Chính phủ khai mạc khai mạc hội nghị trực tuyến với địa phương họp Chính phủ tập trung thảo luận giải pháp triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội đự toán ngân sách nhà nước năm 2018 Lần Chủ tịch nước với Tổng Bí thư Chủ tịch Quốc hội tham dự phiên họp Chính phủ Việc tham dự đánh giá kiện đặc biệt cho thấy quán quan điểm Đảng, Nhà nước trực tiếp Chính phủ cách thức tổ chức điều hành, phát triển kinh tế, tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đồng thời cho thấy việc thực quy định Hiến pháp 2013 quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước Nếu Chủ tịch nước thực quyền thường xuyên việc quan tâm, theo dõi hoạt động Chính phủ sát hơn, kịp thời đưa kiến vấn đề, lĩnh vực phiên họp Chính phủ

- Quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước

(4)

trong mối quan hệ mang tính kiểm sốt quyền hành pháp Chính phủ Chủ tịch nước chưa tận dụng thi hành hết quy định Hiến pháp

2.2 Kiến nghị

Từ quy định Hiến pháp, từ thực tế thi hành cho thấy việc thực quy định Chủ tịch nước mối quan hệ với Chính phủ quy định tổ chức việc hình thành nên nhân cấp cao Chính phủ Chủ tịch nước thi hành tốt Mặc dù báo cáo tóm tắt cơng tác nhiệm kỳ 2011 – 2016 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có tự đánh giá công tác lĩnh vực hành pháp sau: “ Chủ tịch nước quan tâm, theo dõi, nắm bắt tình hình mặt đất nước, thường xuyên cơng tác địa phương, sở để tìm hiểu tình hình thực tiễn, làm việc, trao đổi với ban, bộ, ngành, địa phương, chuyên gia, cộng tác viên vấn đề lớn, hệ trọng đất nước, vấn đề quốc kế dân sinh, vấn đề xúc dư luận xã hội quan tâm …, từ có nhiều ý kiến đóng góp cụ thể, kịp thời với Chính phủ, bộ, ngành, địa phương việc tổ chức triển khai chủ trương, nghị Đảng Quốc hội, góp phần tích tịch vào kết hoạt động máy hành pháp, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước”, dường việc can dự vào hoạt động điều hành Chính phủ theo Hiến pháp gần bỏ trống Điều dẫn đến việc can thiệp vào quyền hành pháp tầm vĩ mô việc kiểm sốt quyền lực nhà nước khơng sát sao, kịp thời, liên tục Hoạt động quản lý hành nhà nước Chính phủ quan trọng, định trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội; liên quan ảnh hưởng tới mối quan hệ nhà nước công dân, tổ chức công dân Chủ tịch nước người đại diện cho Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm phát triển đất nước mối quan hệ Vì vậy, việc thực quy định thể mối quan hệ Chủ tịch nước với cơng tác điều hành Chính phủ cần phải thực thường xuyên theo cách thức phù hợp Từ đó, kiến nghị cần phải luật hóa để có sở thi hành Hiến pháp Các hệ thống quan nhà nước khác có “Luật tổ chức…” (Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân) Chủ tịch nước với vai trò quan trọng bậc - đại diện Nhà nước Việt Nam hoạt động thiết chế độc lập, cần phải ban hành Luật để cụ thể hóa rõ quy trình thi hành quy định Hiến pháp, có quy trình thể mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ, đại biểu Quốc hội Ksor Phước khẳng định nhận xét báo cáo công tác Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2011 – 2016: “Có nhiều việc Chủ tịch nước thấy cần phải làm việc với Chính phủ ta chưa có sở pháp lý cụ thể Cần đưa nội dung vào dự án xây dựng luật hay pháp lệnh Quốc hội khóa XIV”

3 Thi hành quy định mối quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội 3.1 Thi hành quy định mối quan hệ Chủ tịch nước Quốc hội

(5)

đến nay, Quốc hội thơng qua nhiều luật theo đó, Chủ tịch nước cơng bố luật Theo thống kê176:

- Năm 2014 Quốc hội thông qua 29 luật 02 Pháp lệnh (Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án Pháp lệnh cảnh sát môi trường)

- Năm 2015 Quốc hội thông qua 27 luật

- Năm 2016 Quốc hội thông qua 10 luật 01 Pháp lệnh (Pháp lệnh Quản lý thị trường)

- Năm 2017 Quốc hội thông qua 18 luật - Năm 2018, kỳ họp lần thông qua luật

Báo cáo công tác Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2011 – 2016 đánh giá: “Chủ tịch nước ký lệnh công bố Hiến pháp Nghị Quốc hội quy định số điểm thi hành Hiến pháp”, “chỉ đạo Văn phịng Chủ tịch nước tổ chức họp báo cơng bố lệnh Chủ tịch nước kịp thời, quy định, góp phần tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đơng đảo tầng lớp nhân dân.” Ngồi ra, Chủ tịch nước “chỉ đạo rà soát, xây dựng số quy chế phối hợp Văn phòng Chủ tịch nước với quan tham mưu chiến lược Đảng, Quốc hội để đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tham mưu, phục vụ Chủ tịch nước thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Hiến pháp

Hiến pháp 2013 khoản Điều 88 quy định: Chủ tịch nước có quyền “đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất” Như vậy, quyền đưa kiến dừng cơng bố pháp lệnh Chủ tịch nước xem trình hoạt động kiểm soát quyền lập pháp, đặc biệt hình thức ban hành pháp lệnh để điều chỉnh quan hệ xã hội chưa thực ổn định Duy nhất, báo cáo công tác nhiệm kỳ Chủ tịch nước 2011 – 2016, Chủ tịch nước năm 2014 “kịp thời có ý kiến với UBTVQH ban hành Nghị 719/2014/UBTVQH13 ngày 06/01/2014 hướng dẫn thực số quy định Hiến pháp liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước, qua góp phần quan trọng đưa Hiến pháp vào sống, bảo đảm tính liên tục, thống đồng hệ thống pháp luật” Cũng theo Báo cáo, “Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch nước phối hợp chặt chẽ, đóng góp ý kiến xác đáng với Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, luật liên quan đến tổ chức hoạt động máy nhà nước, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, quốc phịng - an ninh, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN”

Để thể chủ động Chủ tịch nước việc thực chức năng, nhiệm vụ Quốc Hội, Điều 90 Hiến pháp 2013 quy định Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Nhưng giống việc thi hành quy định quyền tham dự phiên họp Chính phủ, Chủ tịch nước chưa thực sử dụng quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội

Nhận xét: Mặc dù Chủ tịch nước có nhiều hoạt động vào trình lập pháp, đánh giá đại biểu Quốc hội cho Chủ tịch nước chưa thể rõ quyền lực đối nội Chủ tịch nước làm tốt dừng lại chức công bố

176 Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIII Quốc hội ngày 22/3/2016; Báo cáo kết kỳ họp từ kỳ đến kỳ

(6)

luật pháp lệnh khâu cuối trình lập pháp “Chủ tịch nước chưa thực quyền xem xét lại luật, pháp lệnh có điểm chưa đúng”177 Cho đến nhiệm kỳ sau Chủ

tịch nước Trần Đại Quang, việc thi hành khoản 1, Điều 88 Hiến pháp bỏ ngỏ Tương tự vậy, việc thi hành quy định Điều 90 Hiến pháp việc tham dự phiên họp Chủ tịch nước chưa thực thực tế

3.2 Kiến nghị

Hoạt động Chủ tịch nước mối quan hệ với Quốc hội cần phải tách bạch hai vị trí: Chủ tịch nước với vị trí Đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước với vị trí người đại diện cho Nhà nước Việt Nam Trong báo cáo công tác Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho thấy hoạt động Chủ tịch mối quan hệ với quan lập pháp chủ yếu hoạt động Đại biểu Quốc hội Cả hai nhiệm kỳ hai Chủ tịch nước từ Hiến pháp 2013 có hiệu lực đến chưa thể bật vai trò Chủ tịch nước hoạt động lập pháp thông qua mối quan hệ với quan Quốc hội Từ thực tiễn thi hành quy định Chủ tịch nước mối quan hệ với Quốc hội, kiến nghị sau:

Thứ nhất: Rất cần thiết bổ sung thêm quyền hạn cho Chủ tịch nước việc xem xét trách

nhiệm nhân cấp cao máy nhà nước Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, tham gia vào quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, xem xét trách nhiệm nhân cao cấp Nhà nước, Chủ tịch nước nên trao thêm quyền đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Phó Chủ tịch nước, thành viên UBTVQH, thành viên Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước mà Chủ tịch nước thấy người có hành vi vi phạm hiến pháp, luật khơng phù hợp với cương vị cơng tác mình178

Thứ hai: Cần thiết ban hành đạo luật riêng cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn Chủ

tịch nước Tiếp nối phần 2.2 viết, kiến nghị cần có luật hoạt động Chủ tịch nước để thi hành nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước, đặc biệt cần làm rõ kết nối với đạo luật tổ chức khác, qua Chủ tịch nước thể vị đại diện cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt hai nhánh quyền lực lập pháp hành pháp Tuy nhiên, việc cụ thể hóa sở điều khoản Hiến pháp để Chủ tịch nước dễ dàng thi hành hiệu quả, khắc phục tình trạng sau năm ban hành Hiến pháp mà nhiều nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước khơng sử dụng phân tích

177 “Trân trọng kết cơng tác Chính phủ Thủ tướng Chính phủ”, Bài đăng website Tạp chí Cộng

sản trích dẫn nguồn từ TTXVN, ngày 29/3/2016

178 Tham khảo viết: Vị trí, vai trị nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013 TS

Ngày đăng: 05/02/2021, 04:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan