Nghiên cứu bộ nguồn ngắt mở trong các tivi LCD đời mới

71 29 0
Nghiên cứu bộ nguồn ngắt mở trong các tivi LCD đời mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Màn hình LCD Monitor có rất nhiều hãng sản xuất khác nhau và không ngừng cải tiến các nhược điểm của nó để LCD ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người sử dụng. Đồ án đi sâu nghiên cứu về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của màn hình, các mạch trên màn hình và các khắc phục một số hư hỏng thường gặp trong màn hình LCD.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH LCD 1.1 CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD 1.2 MÀN HÌNH TFT LÀ GÌ? 1.3 CẤU TẠO CỦA CÁC ĐIỂM ẢNH TRÊN MÀN HÌNH 1.4 SỰ KHÁC NHAU VỀ NGUYÊN LÝ PHÁT SÁNG GIỮ HAI LOẠI MÀN HÌNH 1.5 CẤU TRÚC CỦA MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG 1.6 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN TẠO ÁNH SÁNG NỀN 1.7 TẤM LỌC MẦU TRÊN TẤM LCD 10 1.8 TẤM PHÂN CỰC TRÊN MỖI ĐIỂM MÀU 11 1.9 ÁNH SÁNG NỀN 11 1.10 IC ĐIỀU KHIỂN DRIVE 12 1.11 MẠCH LVDS ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH 15 CHƢƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG TIVI LCD 24 2.1 SƠ ĐỒ KHỐI MÀN HÌNH LCD 24 2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA CÁC KHỐI TRÊN TIVI LCD 25 CHƢƠNG III : PHÂN TÍCH KHỐI NGUỒN TIVI LCD 36 3.1 SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN TỔNG QUÁT 36 3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI NGUỒN 37 3.3 SƠ ĐỒ KHỐI MỘT SỐMẠCH NGUỒN TRONG THỰC TẾ 52 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ 21 chứng kiến phát triển vượt bậc nghành công nghệ Một số cơng nghệ phải kể đến cơng nghệ LCD Nhà vật lý người Áo Frinitzen Reinitzer phát tinh thể lỏng vào năm 1888 Màn hình tinh thể lỏng sản xuất vào năm 70 ký 20 với ứng dụng ban đầu máy tính, đồng hồ quan sát phần tử… Công nghệ hình tinh thể lỏng phát triển mạnh mẽ với giá thành ngày thấp, tiêu hao lượng kiểu dáng gọn nhẹ với nhiều ứng dụng thực tế : tivi, hình máy tính, hình điện thoại… Màn hình LCD Monitor có nhiều hãng sản xuất khác không ngừng cải tiến nhược điểm để LCD ngày đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng Trong đồ án tốt nghiệp “ Nghiên cứu nguồn ngắt mở tivi LCD đời ” hướng dẫn thạc sĩ : Đỗ Anh Dũng giúp em sâu nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động hình, mạch hình khắc phục số hư hỏng thường gặp hình LCD Do hình LCD ngày phát triển không ngừng đổi mới.Do khả tìm hiểu cịn hạn chế chưa đầy đủ xác thực, đồ án em nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy bạn để đồ án hồn thiện CHƢƠNG I : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÀN HÌNH LCD 1.1 CẤU TẠO MÀN HÌNH LCD Hình 1.1 : Hình dạng hình LCD Màn hình tinh thể lỏng mang đặc tính kết hợp chất rắn chất lỏng Trong tinh thể lỏng, trật tự xắp xếp phân tử giữ vai trò định mức độ ánh sáng xuyên qua Dựa trật tự xắp xếp phân tử tính đối xứng cấu trúc, tinh thể lỏng phân làm ba loại : smectic, nematic (chiral nematic) cholesteric, tinh thể nematic sử dụng hình tinh thể lỏng hay LCD Sự kết hợp hai lọc phân cực xoay tinh thể lỏng tạo lên hình tinh thể lỏng : Hình 1.2 : Kết hợp lọc xoay tinh thể lỏng Dựa kiến trúc cấu tạo , hình loại : - LCD ma trận thụ động (DSTN LCD - Dual Scan Twisted Nematic) - LCD ma trận chủ động (TFT LCD - Thin Film Transistor) a LCD ma trận thụ động Hình 1.3 : Ma trận thụ động LCD ma trận thụ động (dual scan twisted nematic, DSTN LCD) : Có đặc điểm đáp ứng tín hiệu chậm (300ms) dễ xuất điểm sáng xung quanh điểm bị kích hoạt khiến cho hình bị nhịe Các cơng nghệ Toshiba Sharp đưa HPD ( hybrid passive display ), cuối năm 1990, cách thay đổi công thức vật liệu tinh thể lỏng để rút ngắn thời gian chuyển đổi trạng thái phân tử, cho phép hình đạt thời gian đáp ứng 150ms độ tương phản 50:1 Sharp Hitachi theo hướng khác, cải tiến giải thuật phân tích tín hiệu đầu vào nhằm khắc phục hạn chế DSTN LCD, nhiên hướng chưa đạt kết đáng ý b LCD ma trận chủ động Hình 1.4 : Ma trận chủ động LCD ma trận chủ động thay lưới điện cực điều khiển loại ma trận transistor phiến mỏng (thin film transistor, TFT LCD) có thời gian đáp ứng nhanh chất lượng hình ảnh vượt xa DSTN LCD Các điểm ảnh điều khiển độc lập transistor đánh dấu địa phân biệt, khiến trạng thái điểm ảnh điều khiển độc lập, đồng thời tránh tượng bóng ma thường gặp DSTN LCD 1.2 MÀN HÌNH TFT LÀ GÌ ? TFT (Thin Film Transistor) hình tinh thể lỏng sử dụng cơng nghệ Transistor màng mỏng - Trên hình cấu tạo nên từ điểm mầu R, G B - Cứ ba điểm mầu RGB đứng cạnh tạo nên điểm ảnh (1 pixel) - Trên điểm mầu người ta sử dụng Transistor để điều khiển tinh thể lỏng cho cường độ ánh sáng xuyên qua thay đổi - Với Transistor thơng thường chiếm diện tích điểm mầu, phần suốt cho phép ánh sáng xuyên qua bị thu hẹp lại, cường độ ánh sáng bị giảm - Hiện người ta sử dụng Transistor màng mỏng, cực Transistor trở nên suốt cho phép ánh sáng xuyên qua, Transistor điều khiển điểm mầu chúng khơng che khuất ánh sáng, diện tích ánh sáng hiệu dụng tăng lên, chi tiết ảnh thu nhỏ trước, với công nghệ người ta sản xuất hình có độ sáng tốt nét Hình 1.5 – Màn hình TFT sử dụng Transistor có điện cực suốt 1.3 CẤU TẠO CỦA CÁC ĐIỂM ẢNH TRÊN MÀN HÌNH - Nếu độ phân giải hình tối đa 1024 x 768 có nghĩa hình có 1024 điểm ảnh xếp theo chiều ngang 768 điểm ảnh xếp theo chiều dọc - Các chi tiết nhỏ hình sử dụng điểm ảnh: Ví dụ dấu chấm ( ) sử dụng điểm ảnh - Mỗi điểm ảnh có độ rộng khoảng 250 đến 300 micro mét (khoảng 0,25 đến 0,3mm), kích thước nhỏ chúng lại cấu tạo nên từ điểm mầu R, G, B (đỏ, xanh xanh lơ) - Trong điểm mầu có Transistor điều khiển, liệu đưa vào cực S lệnh bật tắt transistor đưa vào cực G - Các điểm mầu có cấu tạo giống khác lọc mầu đặt để tạo mầu đỏ hay mầu xanh mầu xanh lơ Hình 1.6 - Cấu trúc điểm ảnh hình LCD - Các điểm mầu có cấu tạo giống khác lọc mầu đặt để tạo mầu đỏ hay mầu xanh mầu xanh lơ 1.4 Sự khác nguyên lý phát sáng giữ hai loại hình Trong đèn hình CRT người ta dùng tia điện tử quét qua lớp chất phát quang để tạo ánh sáng cịn đèn hình LCD người ta sử dụng tinh thể lỏng có điều khiển điện áp để điều khiển lượng ánh sáng xuyên qua điểm mầu nhiều hay ít, bên ngồi điểm mầu người ta sử dụng lọc mầu để lọc mầu đỏ, xanh lácây xanh lơ Hình 1.7 - Sự khác nguyên lý hai loại hình CRT LCD 1.5 Cấu trúc hình tinh thể lỏng Hình 1.8 - Cấu trúc hình tinh thể lỏng Màn hình tinh thể lỏng có nhiều lớp chia làm hai phần chính: - Phần tạo ánh sáng nền: có chức tạo nguồn ánh sáng trắng chiếu từ phía sau (Backlight) chiếu qua LCD để soi sáng hình ảnh mầu - Tấm LCD nơi mà điểm mầu điều khiển ánh sáng xun qua nhiều hay ít, từ tái tạo lại ánh sáng hình ảnh lúc ban đầu Tấm LCD nơi tạo lên hình ảnh mầu chúng cấu tạo từ lớp sau: - Màng phân cực phía - Tấm CF (Đây điện cực chung) - Lớp LC (Lyquied Crystal) - Lớp tinh thể lỏng - Tấm TFT (Thin Film Transistor) - Các Transistor màng mỏng - Màng phân cực phía Phần tạo ánh sáng nền, bao gồm lớp: - Lăng kính - lớp tăng cường độ ánh sáng lên 1,5 đến 1,8 lần - Lớp khuếch tán ánh sáng - lớp tập trung ánh sáng thu từ sau lớp dẫn sáng - Tấm dẫn sáng - truyền ánh sáng từ phía khắp hình - Lớp phản xạ - phản xạ tồn ánh sáng phía trước - Đèn cao áp - tạo ánh sáng cho hình Hình 1.9 – Màn hình tinh thể lỏng gồm hai phần Phần tạo ánh sáng phần LCD Panel 1.6 Cấu trúc chức phận tạo ánh sáng Hình 1.10 - Cấu trúc phận tạo ánh sáng Hình 1.11 - Chức lớp phận tạo ánh sáng - IC cơng suất tích hợp dao động IC800 - IC so quang PC800 chuyển tải điện áp hồi tiếp chân FB - IC so quang PC801 chuyển tải lệnh tắt mở khối nguồn hai chế độ Power ON Stanby - IC830 khuếch đại điện áp lấy mẫu - D831 D832 chỉnh lưu điện áp thứ cấp Nguyên lý hoạt động: - Nguồn AC đầu vào qua cầu chì F800, qua cơng tắc SW800 qua mạch lọc nhiễu LF800 LF802 sau đổi sang điện áp DC qua cầu ốt D801 để lấy điện áp DC300V - Điện áp DC300V cấp cho chân sau giảm áp qua mạch Rmồi tích hợp IC cấp nguồn cho cho mạch dao động - Một nhánh nguồn 300V qua cuộn sơ cấp biến áp xung vào chân IC, từ chân nối đến chân D đèn công suất IC - Điện áp hồi tiếp từ mạch so quang PC800 đưa chân số IC để điều khiển giữ cho điện áp ổn định Lệnh điều khiển nguồn qua IC so quang PC801 vào chân số IC công suất để điều khiển tắt mở nguồn hai chế độ Power ON Stanby 56 Sơ đồ khối nguồn sử dụng IC dao động kết hợp với đèn cơng suất Mosfet Hình 3.23 – Sơ đồ nguyên lý khối nguồn sử dụng IC dao động đèn cơng suất 57 Phân tích chức linh kiện mạch: 1) Mạch lọc nhiễu chỉnh lưu: Hình 3.24 - Mạch lọc nhiễu chỉnh lưu Điện áp AC220V từ đầu vào qua linh kiện sau: - Cầu chì F1 có chức bảo vệ q dịng nguồn có cố chạm chập - Mạch lọc nhiễu gồm linh kiện C1, L1 C2 có nhiệm vụ cản trở nhiễu cao tần bám theo đường dây không để chúng xâm nhập vào bên máy - Điện trở hạn dòng RT có tác dụng hạn chế dịng điện nạp vào tụ bật nguồn, đấu tắt RT nguồn hay bị nổ cầu chì bật nguồn - Cầu ốt D1-D4 có nhiệm vụ chỉnh lưu đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn xung - Tụ lọc nguồn C3 lọc cho điện áp DC phẳng trước cấp cho nguồn xung hoạt động 2) Mạch tạo điện áp thứ cấp: Để tạo điện áp thứ cấp nguồn xung cần phải biến đổi điện áp DC thành điện áp biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp biến áp, để thực điều mạch nguồn LCD người ta thường sử dụng cặp IC dao động kết hợp với đèn công suất - IC dao động có chức tạo xung điện PWM để điều khiển đèn công suất hoạt động ngắt mở, đồng thời thực chức ổn định điện áp thông qua mạch hồi tiếp thực chức bảo vệ thông qua mạch cảm 58 biến điện áp dịng điện - Đèn cơng suất thực đóng mở theo điều khiển IC dao động tạo thành dòng điện biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp biến áp, để thay đổi điện áp người ta thay đổi thời gian đóng ngắt đèn thay đổi nội trở đèn Nếu mạch nguồn sử dụng xung PWM thay đổi thời gian ngắt mở đèn, mạch nguồn sử dụng xung PAM thay đổi nội trở đèn Hình 3.25- Mạch dao động cơng suất khối nguồn có chức tạo điện áp thứ cấp Nguyên lý hoạt động để tạo điện áp thứ cấp: - Khi có điện áp 300V DC vào mạch, dòng điện nhỏ qua điện trở mồi Rmồi (68K) vào cấp nguồn cho chân Vcc (7), có tụ điện C4 mắc chân Vcc nên điện áp không tăng đột ngột mà tăng dần đến điện áp đạt ngưỡng 8V (với IC dán) 12V với IC thường mạch Reset (trong IC) 59 khởi động cho IC hoạt động - Điện trở Rt tụ Ct mắc chân (4) xác lập tần số dao động IC - Điện áp chân hồi tiếp F/B (Feed Back) chân Comp (Composistion) xác lập biên độ dao động - IC cho xung điện chân Out (6), xung điện đưa đến chân G đèn Mosfet Q1 - Đèn Mosfet hoạt động ngắt mở theo nhịp xung điện tần số khoảng 50KHz tạo thành dòng điện biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp 1-2 biến áp xung - Dòng điện biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp 1-2 tạo từ trường biến thiên cảm ứng lên cuộn 5-6-7 bên thứ cấp cho ta điện áp ra, sau điện áp chỉnh lưu thành DC trước cấp cho phụ tải - Đồng thời cuộn hồi tiếp 3-4 xuất điện áp cảm ứng, điện áp chỉnh lưu thành DC cho hồi tiếp chân Vcc để ổn định nguồn cấp cho IC, nhánh điện áp hồi tiếp sử dụng để cấp nguồn cho mạch hồi tiếp so quang Ý nghĩa chân IC dao động KA3842 - Chân (Comp) Composistion chân hồi tiếp dương, điện áp chân tỷ lệ thuận với biên độ dao động - Chân (F/B) Feed Back chân nhận áp hồi tiếp âm, điện áp chân tỷ lệ nghịch với biên độ dao động ra, chân sử dụng để điều khiển điện áp - Chân (ISSEN) chân cảm biến dòng, chân có điện áp cao 0,6V IC cho ngắt dao động ra, chân sử dụng để thiết kế mạch bảo vệ dòng áp - Chân (Rt/Ct) chân tạo dao động, điện trở Rt tụ Ct bám vào chân định tần số dao động mạch, nguồn hoạt động tuyệt đối 60 khơng đo trực tiếp vào chân điều gây hỏng đèn cơng suất dao động bị sai - Chân (GND) chân tiếp Mass - Chân (Out) chân dao động - Chân (Vcc) chân cấp nguồn cho IC, chân có điện áp ni đến 12V với IC chân dán từ 12 đến 14V với IC chân thường - Chân (Vref) chân điện áp chuẩn, điện áp IC tạo khoảng 5V để cấp nguồn cho mạch dao động 3) Mạch giữ cho điện áp ổn định - Ở mạch có chức tạo điện áp thứ cấp khơng có chức ổn định điện áp, điện áp tăng hay giảm điện áp vào thay đổi dòng tiêu thụ thay đổi - Để giữ cho điện áp không đổi điện áp vào thay đổi dòng tiêu thụ thay đổi người ta thiết kế mạch hồi tiếp so quang, mạch gồm linh kiện sau đây: -Từ điện áp thứ cấp người ta trích lấy điện áp (gọi áp lấy mẫu) thông qua cầu phân áp điện trở ( R4, R5 mạch) -Dùng IC khuếch đại vi sai KA431 để khuếch đại điện áp lấy mẫu làm tăng độ nhạy -Dùng IC so quang để truyền biến đổi điện áp từ bên thứ cấp IC dao động bên sơ cấp cách ly điện áp 61 Hình 3.26 - Mạch hồi tiếp so quang làm nhiệm vụ giữ cho điện áp cố định điện áp vào thay đổi dòng tiêu thụ thay đổi 4) Các mạch bảo vệ a) Mạch bảo vệ áp Khi có hư hỏng mạch hồi tiếp khiến cho điện áp hồi tiếp chân F/B bị (ví dụ: đứt R4 hỏng KA431 hỏng PC817), IC dao động KA3842 cho xung điện có biên độ cực đại => đèn công suất hoạt động mạnh kết điện áp tăng lên cao (có thể tăng gấp đến lần giá trị ban đầu) gây nguy hiểm cho mạch phụ tải 62 Vì mạch nguồn người ta phải thiết kế mạch bảo vệ áp để bảo vệ phụ tải trường hợp trên, mạch thiết kế theo nhiều dạng nguyên tắc chung điện áp tăng lên khoảng 30% nguồn ngắt dao động Cách - Bảo vệ áp cách đưa điện áp chân ISSEN để ngắt dao động nguồn có cố hồi tiếp Hình 3.27 - Mạch bảo vệ áp sử dụng ốt Zener mắc ngược từ điện áp hồi tiếp chân ISSEN Thơng thường ốt Zener có điện áp cao điện áp hồi tiếp khoảng 30% Khi nguồn hoạt động bình thường khơng có dịng điện qua điốt, nguồn có cố khiến cho điện áp tăng cao, biến áp nên điện áp hồi tiếp tăng theo tỷ lệ tương ứng, điện áp hồi tiếp tăng q điện áp Dz có dịng ngược qua Dz chân ISSEN để ngắt dao động Cách – Làm điện áp chân hồi tiếp dương (Composistion) nguồn có cố hồi tiếp 63 Ở cách người ta dùng ốt có điều khiển Thiristor để thiết kế mạch bảo vệ áp - Thiristor đấu từ chân Composistion (1) xuống mass, từ điện áp hồi tiếp đấu qua ốt Zener sang điều khiển chân G Thiristor - Khi nguồn bị hồi tiếp, điện áp tăng cao điện áp hồi tiếp tăng theo, áp hồi tiếp tăng điện áp Dz có dịng qua Dz vào chân G Thiristor điều khiển cho Thiristor dẫn => chân Composistion bị điện áp => biên độ dao động giảm xuống thấp (vì chân có điện áp tỷ lệ thuận với biên độ xung dao động ra) Hiện tượng nguồn bị điện áp hồi tiếp so quang mạch bảo vệ áp hoạt động : - Khi nguồn bị điện áp hồi tiếp so quang => điện áp tăng cao => mạch bảo vệ áp hoạt động ngắt dao động => điện áp lại => mạch hoạt động trở lại lại cho điện áp cao, trình lặp lặp lại khiến cho điện áp bị dao động, đo đồng hồ vạn thấy điện áp cao điện áp quy định kim đồng hồ dao động lên xuống, có đèn báo nguồn đèn báo chớp sáng khoảng giây nhịp b) Mạch bảo vệ q dịng Khi tải tiêu thụ có cố chạm chập bị chập ốt chỉnh lưu đầu ra, dịng tiêu thụ tăng mạnh, đèn cơng suất bị tải chết sau vài giây Để bảo vệ đèn công suất linh kiện mạch nguồn bên sơ cấp nguồn cần phải thiết kế mạch bảo vệ dòng, mạch thiết kế sau: 64 Hình 3.28 - Mạch bảo vệ q dịng Từ chân S đèn cơng suất ta đấu thêm điện trở Rs xuống mass, tuỳ theo công suất nguồn mà điện trở dao động từ 0,22Ω đến khoảng 1Ω, điện trở tạo sụt áp Us, sụt áp đưa sang chân ISSEN Khi nguồn hoạt động bình thường sụt áp Rs khoảng 0,2V Khi nguồn chập tải, sụt áp Rs (tức điện áp Us) tăng lên, điện áp tăng 0,6V IC ngắt dao động Hiện tượng nguồn bị chập phụ tải: - Khi chập phụ tải, dòng tiêu thụ tăng cao, dịng làm việc đèn cơng suất tăng mạnh, sụt áp điện trở Rs tăng lên sụt áp đưa chân ISSEN để ngắt dao động, ngắt dao động đèn cơng suất khơng dẫn, điện áp đưa chân ISSEN mạch hoạt động trở lại, trình lặp lặp lại trở thành tự kích, đo điện áp thấy điện áp thấp kim dao động 65 Sơ đồ khối nguồn sử dụng IC công suất (tích hợp dao động đèn cơng suất linh kiện) 1) Sơ đồ nguyên lý: Hình 3.29 - Mạch nguồn sử dụng IC công suất IC công suất (STR-Y6400) mạch tích hợp phần tử dao động đèn cơng suất linh kiện, IC có chân: - Chân (D/Startup) nối với chân D đèn công suất nối đến chân khởi động mạch dao động Hình 3.30– Sơ đồ chân IC cơng suất STR- Y6400 66 - Chân (S/GND) nối với chân S đèn công suất nối xuống mass bênn sơ cấp, từ mass bên sơ cấp qua điện trở R3 cực âm tụ lọc nguồn - Chân (Vcc) chân cấp nguồn cho mạch dao động, điện áp nuôi mạch dao động lấy từ điện áp hồi tiếp - Chân (FB) Feed Back – Là chân hồi tiếp, chân thiết kế tăng giảm tỷ lệ thuận với điện áp - Chân (OCP) Over Current Protection – Chân bảo vệ dòng, chân lấy sụt áp R3 để thực ngắt dao động dòng qua đèn công suất tăng cao - Chân (ADJ) – Chân điều khiển, chân sử dụng để tắt mở khối nguồn chuyển hai chế độ Power on Stanby 2) Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch, mạch chỉnh lưu đổi điện AC thành điện áp DC300V cung cấp cho nguồn xung, điện áp DC300 qua cuộn sơ cấp biến áp cấp vào chân IC STR-Y6400, điện áp qua mạch khởi động tích hợp IC cấp nguồn cho mạch dao động hoạt động Mạch dao động hoạt động điều khiển cho phần tử cơng suất IC hoạt động tạo dịng điện biến thiên qua cuộn sơ cấp biến áp Dòng điện biến thiên qua cuộn sơ cấp cảm ứng sang cuộn thứ cấp cho ta điện áp đầu ra, đồng thời cảm ứng sang cuộn hồi tiếp cho ta điện áp hồi tiếp Điện áp hồi tiếp chỉnh lưu thành áp DC quay lại cấp nguồn cho chân để ổn định Vcc cho mạch dao động Mạch hồi tiếp so quang: - Điện áp đầu lấy mẫu thông qua cầu phân áp R4, R5 để tạo điện áp lấy mẫu - Điện áp lấy mẫu khuếch đại IC-KA431 điều khiển chân 1-2 IC so quang PC817, chân 3-4 IC so quang đưa để điều 67 khiển chân hồi tiếp FB IC dao động - Nếu điện áp thứ cấp tăng (khi áp đầu vào tăng dòng tiêu thụ giảm) => điện áp lấy mẫu tăng theo, IC- KA431 khuếch đại tạo dòng điện qua IC tăng => dòng điện qua ốt so quang tăng => dòng điện qua đèn so quang tăng => điện áp chân FB giảm xuống => mạch dao động cho dao động có biên độ giảm xuống => đèn công suất hoạt động yếu cho điện áp thứ cấp giảm xuống - Nếu điện áp thứ cấp giảm xuống trình điều chỉnh diễn ngược lại Mạch bảo vệ dòng: - Điện trở R3 đấu từ mass sơ cấp nguồn cực âm tụ lọc (đấu từ chân sang chân 6) IC công suất, nguồn bị tải điện áp thứ cấp bị chập, đèn cơng suất hoạt động mạnh, dịng qua đèn công suất tăng cao, sụt áp điện trở R3 tăng lên, sụt áp tạo chênh lệch điện áp chân với mass, sụt áp tăng ngưỡng cho phép mạch ngắt dao động để bảo vệ đèn công suất Mạch bảo vệ áp: - Mạch bảo vệ áp theo dõi điện áp chân Vcc, nguồn bị hồi tiếp khiến điện áp tăng cao, điện áp chân Vcc tăng theo => mạch bảo vệ áp hoạt động ngắt dao động để bảo vệ phụ tải 68 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tiến hành thực đồ án, hướng dẫn bảo nhiệt tình Thạc sĩ : Đỗ Anh Dũng thầy giáo môn Điện – Điện tử viễn thơng, giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu nguồn ngắt mở tivi LCD đời ” hoàn thành đạt số kết sau : - Tìm hiểu cấu tạo chung hình tinh thể lỏng - Nghiên cứu cấu tạo nguồn nguyên lý hoạt động - Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động thành phần hình LCD - Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động hình SAMSUNG 40N Kết đồ án giúp cho em có nhìn tổng quan cấu tạo nguyên lý hoạt động, mạch hình LCD… Tuy nhiên trình thực đồ án này, thân em khơng tránh khỏi thiếu sót điều kiện khách quan chủ quan mà thân chưa khai thác hết Em mong thầy, cô giáo người quan tâm tới vấn đề đóng góp bổ xung để đồ án hồn thiện hơn, nâng cao khả ứng dụng Cuối em xin chân thành cám ơn tới tập thể thầy giáo, giáo khoa nhiệt tình tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ thuận lợi để em hồn thành đồ án Hải phịng, ngày… tháng… năm 2013 Sinh viên thực Trần Tuấn Hùng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO LCD Monitor Repair – By Jestine Young Nguyên lý phương pháp sửa chữa LCD Monitor - KS : Phạm Đình Thảo – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tuyển tập sơ đồ LCD Monitor – KS Phạm Đình Thảo – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hướng dẫn kỹ thuật sửa chữa tivi LCD đời – Nguyễn Ngọc Khoa Văn – Nhà xuất Hồng Đức Nguyên lý phương pháp tìm PAN tivi LCD – Nhà xuất phương đông Website : http://www.ebook.edu.vn Website : http://tailieu.vn Website : http:/dientuvietnam.net 70 ... Nghiên cứu nguồn ngắt mở tivi LCD đời ” hướng dẫn thạc sĩ : Đỗ Anh Dũng giúp em sâu nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động hình, mạch hình khắc phục số hư hỏng thường gặp hình LCD Do hình LCD ngày... 23 CHƢƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG TIVI LCD 2.1 SƠ ĐỒ KHỐI MÀN HÌNH LCD Hình 2.1 – Sơ đồ khối Tivi LCD Tivi LCD bao gồm khối sau: -Khối nguồn (Power) -Khối điều khiển (CPU) -Khối... -Màn hình LCD (LCD Panel) -Khối đường tiếng (Audio Processor Audio Amply) 24 2 Phân tích chức khối Tivi LCD Khối nguồn (Power) - Tivi LCD sử dụng nguồn xung để hoạt động, chức khối nguồn tạo

Ngày đăng: 05/02/2021, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan