1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bộ nguồn liên tục UPSS

101 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Nghiên cứu bộ nguồn liên tục UPSS Nghiên cứu bộ nguồn liên tục UPSS Nghiên cứu bộ nguồn liên tục UPSS luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ PHAN ANH NGHIÊN CỨU BỘ NGUỒN LIÊN TỤC (UPS) Chuyên ngành : Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Thế Công Hà Nội – Năm 2010 Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Phan Anh Sinh ngày: 11 tháng 11 năm 1985 Hiện công tác tại: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Đề tài thực luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu nguồn liên tục (UPS) Được thực trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong thời gian thực luận văn giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Thế Cơng nên đề tài hồn thành tiến độ giao Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Nội dung luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thế Công, thầy cô môn Thiết bị điện-điện tử, Khoa Điện trường Đại học Bách khoa Hà Nội, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tác giả Vũ Phan Anh Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU Chương I – TỔNG QUAN VỀ BỘ NGUỒN LIÊN TỤC UPS 10 I.1 Khái quát UPS 10 I.2 Giải pháp dùng nguồn liên tục UPS 12 I.2.1 Tính liên tục……………………………………………………… 12 I.2.2 Chất lượng cung cấp điện………………………………………… 13 I.2.3 Giải pháp dùng UPS……………………………………………… 14 I.2.4 Những chức UPS……………………………………… 14 I.3 Phân loại UPS 15 I.3.1 UPS tĩnh, UPS quay……………………………………………… 15 I.3.2 UPS gián tiếp (off-line) UPS trực tiếp (on-line)……………… 16 I.4 Cấu tạo UPS 17 I.4.1 Sơ đồ khối…………………………………………………… … 17 I.4.2 Chức khối UPS……………………………… 19 Chương II- GIỚI THIỆU VỀ MẠCH BĂM ÁP MỘT CHIỀU 28 II.1 Giới thiệu số mạch băm áp thông dụng 29 II.1.1 Giới thiệu mạch Push-pull (đẩy kéo)……………….………….29 II.1.2 Giới thiệu biến đổi Flyback…………………… ………… 31 II.1.3 Giới thiệu biến đổi Forward…………………… ………….39 II.2 Lựa chọn mạch tăng áp cho UPS 44 Chương III- TÍNH TỐN MẠCH LỰC CHO MẠCH TĂNG ÁP 45 III.1 Tính tốn máy biến áp động lực 45 Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học III.2 Tính chọn van động lực 58 III.2.1 Tính dịng đỉnh cuộn sơ cấp hay dịng qua van………………… 59 III.2.2 Điện áp chịu đựng lớn van………………………………60 III.3 Tính chọn điơt chỉnh lưu 61 III.4 Tính tốn mạh lọc 62 III.4.1 Tính tốn cuộn cảm lọc………………………………………… 62 III.4.2 Tính tụ lọc……………………………………………………… 64 III.4.3 Những nhận xét chung……………………………………………65 III.5 Xây dựng mạch tăng áp acquy, mạch lái 65 Chương IV- TÍNH TỐN MẠCH ĐIỀU KHIỂN 68 IV.1 Khái quát nguyên lý điều khiển 68 IV.1.1 Nguyên lý điều khiển…………………………………………… 68 IV.1.2 Các khâu bản………………………………………………… 70 IV.2 Giới thiệu IC chuyên dụng 76 IV.3 Tính tốn linh kiện sơ đồ 79 IV.4 Mạch điều khiển tăng áp 82 Chương V- Nghiên cứu dải điện áp acquy đến chất lượng UPS mạch tăng áp…………………………………………………………………………………85 V.1 Giới thiệu phần mềm mô PSIM 85 V.1.1 Giới thiệu chung……………………………………………………85 V.1.2 Giới thiệu phần mềm PSIM…………………………… 86 V.2 Mô mạch tăng áp sử dụng biến đổi Push-pull 88 V.2.1 Các thông số mạch tăng áp…………………………………….88 V.2.2 Kết mô phỏng………………………………………………….89 Kết luận chung 95 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 98 Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Phương pháp sử dụng nguồn dự trữ 13 Hình 1.2 Phương pháp sử dụng UPS 14 Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo UPS tĩnh 15 Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo UPS quay 15 Hình 1.5 Sơ đồ UPS gián tiếp (off-line) 16 Hình 1.6: Sơ đồ UPS trực tiếp (on-line) 17 Hình 1.7 Cấu trúc UPS 18 Hình 1.8 Mạch FRC Hình 1.9 Mạch cầu nghịch lưu H 21 Hình 1.10 Mạch điều khiển cầu H 22 Hình 1.11 Bảng giá trị logic 23 Hình 1.12 Dạng sóng điều khiển cầu H 25 Hình 1.13 Sơ đồ khối điển hình UPS điều khiển tương tự 25 Hình 1.14 Chương trình điều khiển UPS 27 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý đồ thị dạng xung 29 Hình 2.2 Dạng sóng sau chỉnh lưu 30 Hình 2.3 Sơ đồ mạch biến đổi Flyback 31 Hình 2.4 Giản đồ đường cong biến đổi Flyback 32 Hình 2.5 Giản đồ dòng, áp chế độ dòng điện gián đoạn (a) 33 21 liên tục (b) Hình 2.6 Sơ đồ biến đổi Forward 40 Hình 2.7 Sơ đồ đường cong biến đổi Forward 40 Hình 3.1 Sơ đồ biến áp có k cuộn dây 45 Hình 3.2 Mạch từ biến áp Vũ Phan Anh 46 Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học Hình 3.3 Kết cấu dây quấn biến áp 46 Hình 3.4 Đặc tính tổn hao dây quấn theo α 47 Hình 3.5 Dạng sóng dịng điện cuộn sơ cấp thứ cấp 49 Hình 3.6 Từ thơng cuộn sơ cấp sinh 50 Hình 3.7 Đặc tính tổn hao theo ΔB 51 Hình 3.8 Dạng xung áp dòng biến áp mạch push-pull 55 Hình 3.9 Dạng sóng dịng điện qua Q 59 Hình 3.10 Các điện cảm rị 61 Hình 3.11 Dạng xung dịng điện chảy qua cuộn cảm 62 Hình 3.12 Dạng sóng sau chỉnh lưu bên thứ cấp biến áp 63 Hình 3.13 Các thành phần tương đương tụ 64 Hình 3.14: Mạch tăng áp 66 Hình 3.15 Mạch lái van động lực mạch tăng áp 67 Hình 4.1 Nguyên lý điều khiển dạng xung mạch nâng điện áp 68 Hình 4.2 Sơ đồ khối điều khiển mạch push-pull 69 Hình 4.3 Các dạng điện áp tựa mạch điều khiển 71 Hình 4.4 Dao động đa hài KĐTT 72 Hình 4.5 Bộ tạo sóng điện áp vng tam giác KĐTT 73 Hình 4.6 Sơ đồ khâu so sánh thường gặp 74 Hình 4.7 Tín hiệu vào khâu so sánh 75 Hình 4.8 Mạch lái 75 Hình 4.9 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động IC chuyên dụng 77 Hình 4.10 Cấu tạo IC chuyên dụng SG1524 78 Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo IC chuyên dụng TL494 79 Hình 4.12 Giản đồ xung đầu TL494 80 Hình 4.13 Sơ đồ mạch điều khiển Vũ Phan Anh 80 Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học Hình 4.14: Sơ đồ cấu trúc UC3825 83 Hình 4.15: Mạch điều khiển mạch tăng áp acquy 84 Hình 5.1 Q trình mơ PSIM 86 Hình 5.2 Biểu diễn mạch điện PSIM 87 Hình 5.3 Sơ đồ mơ mạch tăng áp PSIM 89 Hình 5.4 Bảng thơng số máy biến áp xung 90 Hình 5.5 Dạng sóng điện áp đầu sóng điện áp đầu vào V in = 14V 90 Hình 5.6 Dạng sóng điện áp đầu V in = 13V 91 Hình 5.7 Dạng sóng điện áp đầu V in =12V 91 Hình 5.8 Dạng sóng điện áp đầu V in = 11V 92 Hình 5.9 Dạng sóng điện áp đầu V in = 10V 92 Hình 5.10 Dạng sóng điện áp đầu V in =9V 93 Hình 5.11 Dạng sóng điện áp đầu V in = 8V 93 Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta lượng điện ngày khan Việc cắt điện luân phiên xảy thường xuyên Đối với loại tải thơng thường việc khơng gây tác hại nghiêm trọng Tuy nhiên với tải nhạy cảm như: thiết bị cấp cứu ngành y tế, trung tâm điện tốn hay máy tính…thì địi hỏi khơng cung cấp điện liên tục mà cịn u cầu chất lượng điện áp cung cấp phải đảm bảo Để đáp ứng cho nhu cầu đó, thiết bị cấp nguồn liên tục UPS đời Tuy nhiên thiết bị cấp nguồn liên tục có thời gian cung cấp nguồn ngắn Chính yêu cầu tăng thời gian lưu điện nguồn liên tục cải thiện chất lượng điện áp đầu trở nên cấp thiết Nắm bắt tình hình đó, tác giả tiến hành nghiên cứu nguồn liên tục UPS trọng vào tính tốn thiết kế mạch băm áp chiều để ổn định điện áp đầu cung cấp cho mạch nghịch lưu nhằm mục đích tăng dải điện áp đầu vào acquy mà điện áp đầu đạt yêu cầu hướng dẫn TS Nguyễn Thế Cơng Trong q trình làm việc khơng khó khăn gặp phải, nhờ có giúp đỡ tận tình Thầy Nguyễn Thế Cơng, tác giả hoàn thành luận văn cao học với đề tài “Nghiên cứu nguồn liên tục UPS” Nội dung luận văn gồm chương : Chương I : Tổng quan UPS Chương II : Giới thiệu mạch băm áp chiều Chương III: Tính tốn mạch lực cho mạch tăng áp Chương IV: Tính tốn mạch điều khiển Chương V : Nghiên cứu dải điện áp acquy đến chất lượng UPS mạch tăng áp Với luận văn này, tác giả nghiên cứu vấn đế tăng thời gian lưu UPS với khía cạnh tăng chất lượng mạch tăng áp Do nhiều hạn chế mặt thời gian, tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực tế nên luận văn tránh Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học thiếu sót Tác giả hy vọng thời gian tới có nghiên cứu cách đồng mong luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho người muốn tìm hiểu nguồn liên tục UPS Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thế Cơng tồn thể thầy cô môn thiết bị điện-điện tử, trường đại học bách khoa hà nội giúp đỡ tác giả thời gian qua Người thực Vũ Phan Anh Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 Luận văn cao học CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BỘ NGUỒN LIÊN TỤC UPS I.1 KHÁI QUÁT VỀ UPS Thiết bị cấp nguồn liên tục UPS (Uninterruptible Power Supply) thiết bị cấp điện liên tục cho phụ tải lưới điện có chất lượng khơng đạt u cầu Các phụ tải cấp nguồn liên tục hộ tiêu thụ đặc biệt, thiết bị cấp cứu ngành y tế, máy tính cá nhân, trung tâm điện toán, hệ thống SCADA UPS chế tạo với dãy cơng suất từ vài trăm ốt đến hàng trăm ngàn oát, đáp ứng cho loại phụ tải khác Công suất UPS dung lượng nguồn cấp dự phịng (thường acquy) cơng suất biến đổi định Dung lượng nguồn acquy thường không lớn nên thời gian cấp nguồn UPS thường không dài Nếu điện lưới bị cố lâu dài sau thời gian làm việc (tùy thuộc vào công suất phụ tải), UPS phải dừng làm việc Trong trình vận hành sử dụng lưới điện tránh khỏi cố, mức độ thiệt hại cố gây lớn, chí cịn nguy hiểm đến tính mạng người, đặc biệt mà cố xảy phụ tải quan trọng Do cần phải hạn chế mức thấp thiệt hại cố gây Khái niệm cố hiểu bao gồm: Sự cố nguồn lượng điện - Sự cố nguồn lượng điện xảy trình lắp đặt trang bị đầu vào hệ thống (quá tải, nhiễu, cân pha, sấm sét,…) Những cố gây hậu khác - Về mặt lý thuyết: Hệ thống phân phối lượng điện tạo điện áp hình sin với biên độ tần số tiêu chuẩn để cung cấp cho thiết bị điện (ví dụ với lưới hạ áp nước ta 380/220V-50Hz) Trong thực tế, sóng sin điện áp cung cấp cho tải vượt giá trị tiêu chuẩn cho phép cố xuất hệ thống Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 10 Luận văn cao học Power Circuit Switch Controllers Sensor Control Circuit Hình 5.2 Biểu diễn mạch điện PSIM - Các phần tử cảm biến đo giá trị điện áp, dòng điện mạch lực để đo tín hiệu đo mạch điều khiển - Bộ điều khiển chuyển mạch nhận tín hiệu từ mạch điều khiển đưa tín hiệu để điều khiển q trình đóng van bán dẫn mạch lực Thư viện phần tử PSIM lớn chia làm loại phần tử sau: - Phần tử mạch lực bao gồm: Các phần tử RLC; phần tử đóng cắt bán dẫn: Điôt, Tranzito lưỡng cực, tranzito trường, Tiristo, IGBT, điôt Zener, Diac, Triac; máy biến áp pha cuộn dây, cuộn dây, cuộn dây, máy biến áp pha mắc Y, D; động chiều, xoay chiều, động lồng sóc, động đồng bộ, - Phần tử điều khiển gồm có: Các lọc tần số cao, tần số thấp ; phần tử số học: hàm tuyệt đối, hàm dấu, hàm nhân, chia, hàm loga, hàm số mũ ; phần tử logic AND, OR, NOT,…; hàm vi phân tích phân, hàm so sánh, hàm khuếch đại - Các phần tử khác bao gồm loại nguồn áp, nguồn dòng; cảm biến điện áp, dòng điện; đồng hồ đo dòng, áp Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 87 Luận văn cao học Với phần tử có sẵn thư viện khiến việc thiết kế hay khảo sát mạch điện thuận lợi Tuy nhiên tất phần tử có sẵn, phần tử bán dẫn công suất lớn hay linh kiện điều khiển kiểu Vì cần phải xây dựng mơ hình riêng thiết lập thư viện riêng cho mục đích Để mơ mạch điện PSIM ta phải xác định sơ đồ cấu trúc mạch điện Sau ta mở chương trình vẽ mạch điện Schematic PSIM, vào thư viện linh kiện để chọn phần tử cần thiết, xếp nối dây liên kết chúng Tiếp ta nhập thơng số phần tử cách nhấn đúp chuột vào phần tử lựa chọn Sau xác định hết thông số phần tử ta thiết lập thông số cho việc phân tích thời gian phân tích, bước chạy, hay thơng số cho chế độ phân tích tần số V.2 Mô mạch tăng áp sử dụng biến đổi Push-pull V.2.1 Các thông số mạch tăng áp Điện áp đầu vào: V in =9-14VDC Điện áp đầu mạch tăng áp: V out = 280V Biến áp xung: lõi ferit, ký hiệu EE30 với thông số: K gfe = 0,0067 A c = 1,09 (cm2) W A = 0,476 (cm2) MTL = 6,6 (cm) l m = 5,77(cm) Số vòng dây cuộn sơ cấp vòng, số vòng cuộn thứ cấp 50 vòng Điện cảm máy biến áp 0,35 (T) Điốt đầu loại diod MUR490 có thơng số sau : + Thời gian phục hồi max : 75ns (Tương ứng tần số cỡ 13MHz) + Điện áp ngược lớn chịu : 900V Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 88 Luận văn cao học + Dòng điện danh định : 4A Tranzitor lực lựa chọn loại mosfet IRLR2905Z có thơng số sau : + I D = 60 (A) + V DS = 55 (V) + R DS(on) = 13,5 (mΩ) + f max chuyển mạch cỡ khoảng 7,7MHz Bộ hỗ trợ chuyển mạch snubber có tụ điện 680pF, điện trở 2,7kΩ Mạch điều khiển: Dùng vi mạch UC3825 V.2.2 Kết mơ Sơ đồ mơ Hình 5.3 Sơ đồ mô mạch tăng áp PSIM Ta lựa chọn máy biến áp hình 5.3 với thông số sau: Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 89 Luận văn cao học Hình 5.4 Bảng thông số máy biến áp xung Kết mơ Hình 5.5 Dạng sóng điện áp đầu sóng điện áp đầu vào V in = 14V Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 90 Luận văn cao học Hình 5.6 Dạng sóng điện áp đầu V in = 13V Hình 5.7 Dạng sóng điện áp đầu V in =12V Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 91 Luận văn cao học Hình 5.8 Dạng sóng điện áp đầu V in = 11V Hình 5.9 Dạng sóng điện áp đầu V in = 10V Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 92 Luận văn cao học Hình 5.10 Dạng sóng điện áp đầu V in =9V Hình 5.11 Dạng sóng điện áp đầu V in = 8V Nhận xét - Dải điện áp đầu vào acquy để điện áp đảm bảo chất lượng là: V in = 9÷14V với điện áp mạch tăng áp cung cấp cho nghịch lưu 280V kết mô hình 5,5; 5,6; 5,7; 5,8; 5,9; 5,10 Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 93 Luận văn cao học - Khi điện áp acquy giảm xuống 9V điện áp đầu mạch thứ cấp biến áp xung khơng đạt u cầu (hình 5.11), mạch điều khiển mạch vòng phản hồi lấy điện áp đầu vào từ điện áp acquy, nên điện áp acquy giảm thấp, điện áp đầu ổn định giảm dần theo thời gian Điện áp đầu cung cấp cho nghịch lưu lúc không đáp ứng nhu cầu, UPS lúc ngừng làm việc Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 94 Luận văn cao học Kết luận chung - Trong nghiên cứu thiết kế UPS online, đặc điểm quan trọng nguồn lưới điện khả cấp nguồn cho tải từ acquy có thời gian dài với chất lượng điện áp phạm vi cho phép Điều phụ thuộc vào nhiều khối đường truyền lượng từ acquy đến tải Luận văn nghiên cứu, đánh giá riêng cho tăng áp nguồn acquy có điện áp thấp, dung lượng lớn Đầu tăng áp đưa vào nghịch lưu sơ đồ tác giả đưa làm việc ổn định dải điện áp đầu vào acquy từ 14V đến 9V - Để kéo dài thời gian lưu điện UPS ngồi nghiên cứu vật liệu, dung mơi để tăng chất lượng acquy, tác giả sử dụng phương pháp tăng dải điện áp đầu vào acquy tăng hiệu suất mạch tăng áp, cải thiện chất lượng máy biến áp xung van bán dẫn công suất mạch tăng áp Đánh giá kết Về mặt lý thuyết, tác giả giới thiệu cho người đọc có nhìn tổng quan cấu tạo, nguyên lý làm việc UPS mạch băm áp có sử dụng biến áp cao tần Rồi từ tính tốn thiết kế xây dựng mạch tăng áp cụ thể cung cấp điện áp đầu vào cho nghịch lưu, đồng thời tiến hành khảo sát trình lưu điện điện áp acquy giảm xuống trình làm việc với biến đổi Push-pull Để đưa giải pháp cải tiến chất lượng điện áp Uac đầu tăng thời gian lưu điện UPS Tác giả hy vọng kiến thức luận văn góp phần đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo cho người đọc cần tìm hiểu UPS nói chung mạch băm áp có sử dụng biến áp cao tần nói riêng Về mặt thực tiễn, luận văn sâu nghiên cứu tính tốn thiết kế chế tạo mạch băm áp chiều sử dụng biến áp cao tần, cụ thể biến đổi Push-pull với dải điện áp đầu vào làm việc từ 9-14V để cung cấp điện áp đầu vào ổn định cho nghịch lưu 280V Đưa phương pháp giúp tăng thời gian lưu điện tăng chất lượng điện áp xoay chiều UPS, giúp góp phần tăng tính ổn định cung cấp Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 95 Luận văn cao học điện giảm thiểu rủi ro gặp phải xảy cố điện đường dây cho tải tiêu thụ nhạy cảm Hướng nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tính tốn thiết kế mạch băm áp chiều để ổn định điện áp cung cấp cho nghịch lưu, tác giả nhận thấy cần có thêm nhiều nghiên cứu liên quan đến UPS cần tập trung nghiên cứu hoàn thiện tương lai là: - Đánh giá, nghiên cứu tiếp tăng áp để tăng dải làm việc điện áp acquy giảm tối thiểu Điều liên quan đến chất lượng phần tử sơ đồ khóa điện tử, biến áp cao tần…, ngồi liên quan đến mạch điều khiển ổn định điện áp Trong nghiên cứu tác giả, nguồn điện áp điều khiển lấy từ nguồn vào acquy qua mạch phân áp Điều hạn chế rõ rệt đến điện áp điện áp vào giảm nhỏ - Nghiên cứu nghịch lưu có phương pháp điều khiển đại cho phép làm việc đến giới hạn điện áp đầu vào mạch nghịch lưu thấp đảm bảo điện áp chất lượng điện áp Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 96 Luận văn cao học Tài liệu tham khảo Trần Văn Thịnh (2005), Tính tốn, thiết kế thiết bị điện tử cơng suất , nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Fang Lin Lua, Hong Ye (200), Advanced DC/DC converters, CR press, New York Abraham I.Pressmen (1992), Switching Power Supply Design Robert W.Erickson, Fundamental of Power Electronics Ned Mohan , Power Electronics and Drivers Keith H.Billings, Switchmode Power Supply Handbook Datasheet linh kiện Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 97 Luận văn cao học Phụ lục thông số số loại lõi dây quấn I Lõi AH Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 98 Luận văn cao học II Lõi EE III Lõi EC Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 99 Luận văn cao học IV Lõi ETD V Lõi PQ Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 100 Luận văn cao học VI Các loại dây Vũ Phan Anh Lớp: Cao Học TBĐ 08-10 101 ... Chương I – TỔNG QUAN VỀ BỘ NGUỒN LIÊN TỤC UPS 10 I.1 Khái quát UPS 10 I.2 Giải pháp dùng nguồn liên tục UPS 12 I.2.1 Tính liên tục? ??…………………………………………………… 12 I.2.2... văn cao học CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BỘ NGUỒN LIÊN TỤC UPS I.1 KHÁI QUÁT VỀ UPS Thiết bị cấp nguồn liên tục UPS (Uninterruptible Power Supply) thiết bị cấp điện liên tục cho phụ tải lưới điện có chất... cầu đó, thiết bị cấp nguồn liên tục UPS đời Tuy nhiên thiết bị cấp nguồn liên tục có thời gian cung cấp nguồn ngắn Chính u cầu tăng thời gian lưu điện nguồn liên tục cải thiện chất lượng điện áp

Ngày đăng: 09/02/2021, 17:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr ần Văn Thị nh (2005), Tính toán, thi ết kế thiết bị điện tử công suất , nhà xu ấ t b ả n Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán, thiết kế thiết bị điện tử công suất
Tác giả: Tr ần Văn Thị nh
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
2. Fang Lin Lua, Hong Ye (200), Advanced DC/DC converters, CR press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced DC/DC converters
5. Keith H.Billings, Switchmode Power Supply Handbook. 6 . Datasheet của các linh kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Switchmode Power Supply Handbook
2. Abraham I.Pressmen (1992), Switching Power Supply Design Khác
3. Robert W.Erickson, Fundamental of Power Electronics Khác
4. Ned Mohan , Power Electronics and Drivers Khác
w