Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng sắc thái và tình cảm của bài hát.. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớpD[r]
(1)Ngày giảng:8A: 26/11/2019 8B: /12/2019
Tiết 14
Ôn tập hát: Hị ba lí Ơn tập TĐN số 4
Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
1/ Ổn định lớp (1’)
2/Kiểm tra cũ ( 4’) ( Có thể KT xen vào thời gian giảng bài) 3/Giảng ( 35’)
HĐ thầy Nội dung HĐ trò
Ghi bảng
Hướng dẫn Yêu cầu
I.Nội dung 1: (10’)
Ôn tập hát: Hị ba lí
-Mục tiêu: Hs ơn tập để hát thục Hị ba lí -Thời gian: 10 phút
-Kĩ thuật: chia nhóm
-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành
A.Hoạt động khởi động. Hoạt động lớp
- Trò chơi âm nhạc: Hát chuyển đồ vật
HS hát Hị ba lí vừa hát vừa ln chuyển bơng hoa (hoặc vật đó) cho bạn bên cạnh Đến tiếng hát cuối bài, hoa dừng vị trí bạn bạn phải lên hát nhảy lò cò lớp
Ghi
(2)Đàn
yêu cầu
yêu cầu
Ghi bảng
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)
C.Hoạt động thực hành Hoạt động lớp
- GV đệm đàn để HS hát bài, GV hướng dẫn HS sửa lại chỗ hát chưa giai điệu lời ca Hướng dẫn em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể sắc thái tình cảm hát
D Hoạt động ứng dụng Hoạt động lớp
- Hát Hị ba lí kết hợp vận động theo nhạc E Hoạt động bổ sung
Tự sáng tác vài trò chơi đơn giản để truyền tải nội dung hát
II.Nội dung 2: (10’)
Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4
Trích Chim hót đầu xn Nhạc lời: Nguyễn Đình Tấn
-Mục tiêu: Hs ơn tập để đọc thục TĐN số
-Thời gian: 10 phút -Kĩ thuật: chia nhóm
-Phương pháp: Luyện tập, thực hành
A.Hoạt động khởi động.
Nghe thực
Thực
Thực
Ghi
(3)Yêu cầu
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv yêu cầu
Gv ghi bảng
Hoạt động lớp
- Khởi động giọng theo mẫu
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới)
C.Hoạt động thực hành Hoạt động lớp
- GV đệm đàn để HS đọc TĐN: + Nhóm 1: Đọc cao độ
+ Nhóm 2: Hát lời ca + Nhóm 3: Gõ đệm
GV hướng dẫn HS sửa lại chỗ đọc chưa cao độ lời ca
Hướng dẫn em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể cao độ, trường độ TĐN
D Hoạt động ứng dụng Hoạt động lớp
- Đọc lại TĐN kết hợp gõ đêm E Hoạt động bổ sung
Đặt lời cho TĐN III.Nội dung 3: (15’)
Âm nhạc thường thức :Một số nhạc cụ dân tộc
-Mục tiêu: Hs nắm kiến thức sơ lược số nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Hs nghe thực
Hs sửa sai
Hs đặt lời
(4)Ghi
Gv hỏi
Gv hướng dẫn
-Thời gian: 15 phút
-Kĩ thuật: Hỏi trả lời, kĩ thuật động não -Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu
D.Hoạt động khởi động
Cho học sinh nghe số trích đoạn học cụ dân tộc
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Nhạc cụ phương tiện để diễn tả âm nhạc xuất từ thời xa xưa, có nguồn gốc từ cơng cụ lao động Mỗi dân tộc có loại nhạc cụ riêng
? Người ta thường dùng chất liệu để tạo lên nhạc cụ?
+ Đá: đàn đá + Đất: trống đất
+ Sắt: nhạc cụ có dây sắt + Gỗ: mõ, song loan
+ Trúc: sáo, tiêu + Dây tơ: nhị
C.Hoạt động thực hành Hoạt động lớp
- Treo tranh ảnh vẽ cồng, chiêng, đần T’rưng, đàn đá
- Gọi Hs lên bảng nhận biết, giới thiệu chất liệu, tác dụng nhạc cụ
D.Hoạt động ứng dụng
Thực
Hs trả lời
Hs thực
(5)Gv yêu cầu
Gv yêu cầu
Hoạt động lớp
Học sinh trình bày cảm nhận liên tưởng nghe học cụ dân tộc
E.Hoạt động bổ sung Hoạt động lớp
-Hãy kể tên học cụ dân tộc khác mà em biết? - Cho Hs nghe băng hoà tấu nhạc cụ
Hs nghe cảm nhận
4/ Củng cố ( 4’)
- Gv cho lớp hát hát Hò ba lí theo nhạc đệm đàn. - Đọc TĐN số + gõ phách
5/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau ( 1’) - Ôn tập hát TĐN
- Làm tập sbt