Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
828,62 KB
Nội dung
ma c y, KHOA Y DƯỢC VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ne an dP r PHẠM NGUYỄN NGỌC OANH ici ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ LUPUS BAN ĐỎ TẠI ed KHOA NHI - BỆNH VIỆN BẠCH MAI ho ol o fM NĂM 2016 -2017 Co p yri gh t@ Sc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2018 VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ma c y, KHOA Y DƯỢC ne an dP r Người thực hiện: PHẠM NGUYỄN NGỌC OANH ed ici ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ LUPUS BAN ĐỎ TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN BẠCH MAI ho ol o fM NĂM 2016 -2017 Sc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2012.Y Co p yri gh t@ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THÀNH NAM THS PHẠM VĂN ĐẾM HÀ NỘI - 2018 VN U LỜI CẢM ƠN ma c y, Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Y Dược – ĐH Quốc Gia Hà Nội tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Khoa Y Dược ho ol o fM ed ici ne an dP r Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến THS Nguyễn Thành Nam – Trưởng Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai – người nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, đồng thời đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Nhóm nghiên cứu đề tài Khoa học Cơng nghệ Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện q báu cho tơi q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy mà tơi vơ kính mến ngưỡng mộ đến THS Phạm Văn Đếm – Giảng viên Bộ môn Nhi, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tạo cho nguồn động lực lớn suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, ĐHQGHN, Ban chủ nhiệm khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, toàn thể thầy cô môn Nhi, nhân viên Khoa Nhi, Bệnh Viện Bạch Mai hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến bệnh nhân, gia đình bệnh nhân tham gia đóng góp phần khơng nhỏ cho thành cơng khóa luận Co p yri gh t@ Sc Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người bên cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Nguyễn Ngọc Oanh ACR ma c Hội thấp khớp học Hoa Kỳ y, American College of Rheumatology VN U BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Antinuclear Antibody ANA r Kháng thể kháng nhân ne an dP Anti-double stranded DNA Anti-ds DNA Kháng thể kháng chuỗi kép Antiphospholipid antibody syndrome APS Hội chứng kháng thể kháng phospholipid Cyclosporin A ed ici CsA End Stage Renal Disease Sc HLA ho ol o HCTH fM ESRD gh t@ INF() IL Co p yri KDIGO MMF Bệnh thận giai đoạn cuối Hội chứng thận hư Human Leukocytes Antigen Kháng nguyên bạch cầu người Interferon-anpha Interleukin Kidney Disease Improving Global Outcomes Nâng cao kết điều trị bênh thận toàn cầu Mycophenolate mofetil Systemic SLE Erythematosus SLE SLICC/ACR ma c SLE ban đỏ hệ thống VN U Methylprednisolone y, MTP Systemic SLE International Collaborating Clinics / American College of Rheumatology r Những trung tâm cộng tác quốc tế SLE hệ thống Cộng ne an dP Cs Tac Tacrolimus UVB Ultraviolet light B World Health Organization ici WHO Co p yri gh t@ Sc ho ol o fM ed Tổ chức Y tế giới VN U DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố môi trường có liên quan đến bệnh sinh SLE y, Bảng 1.2 Phác đồ điều trị SLE trẻ theo KDIGO 32 ma c Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo ACR - 1997 32 Bảng 3.1 Triệu chứng bệnh nhân khởi phát bệnh 32 r Bảng 3.2 Biểu lâm sàng, cận lâm sàng thời điểm nhập viện 33 Bảng 3.3 Tổn thương quan đánh giá dựa vào số SLICC 35 ne an dP Bảng 3.4 Thay đổi số thành phần nước tiểu 35 Bảng 3.5 Thay đổi số thành phần sinh hóa máu 36 Bảng 3.6 Kết sinh thiết thận 36 ici Bảng 3.7 Số bệnh nhân tham gia điều trị sau tháng, tháng số bệnh nhân tử vong 36 ed Bảng 3.8 Thay đổi protein niệu 37 fM Bảng 3.9 Thay đổi ure máu 37 Bảng 3.10 Thay đổi creatinin máu 37 ho ol o Bảng 3.11 Thay đổi albumin máu 38 Bảng 3.12 Thay đổi số mức lọc càu thận MỨC LỌC CẦU THẬN 38 Co p yri gh t@ Sc Bảng 3.13 Mức độ đáp ứng điều trị nhóm đối tượng dựa theo tiêu lâm sàng cận lâm sàng 40 VN U DANH MỤC HÌNH ẢNH y, Hình 1.1 Các đường hoạt hóa bổ thể 32 ma c Hình 1.2 Tổn thương mô bệnh học 22 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 34 r Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhi phân bố theo giới 34 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương gan, thận 39 Co p yri gh t@ Sc ho ol o fM ed ici ne an dP Hình 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng không đáp ứng điều trị 39 VN U MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ y, CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ma c 1.1 TỔNG QUAN VỀ SLE BAN ĐỎ HỆ THỐNG r 1.1.1 Độ lưu hành đặc điểm chung bệnh nhân SLE ban đỏ hệ thống 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh SLE ban đỏ hệ thống ne an dP 1.1.3 Rối loạn miễn dịch học SLE 1.2 TỔN THƯƠNG THẬN SLE 12 1.2.1 Dịch tễ tổn thương thận SLE tiên lượng điều trị 12 ici 1.2.2 Tổn thương mô bệnh học viêm thận SLE liên quan lâm sàng 13 ed 1.2.3 Viêm cầu thận SLE có hội chứng thận hư 19 fM 1.2.4 Điều trị tổn thương thận SLE 21 1.2.5 Cyclophosphamide 22 ho ol o 1.2.6 Nhóm ức chế chuyển hóa 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 Sc 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 gh t@ 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 Co p yri 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 27 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu 27 VN U 27 2.3.4 Cách tiến hành nghiên cứu 27 y, 2.3.5 Các biến số nghiên cứu 28 ma c 2.3.6 Sai số cách khống chế sai số 30 2.3.7 Xử lý phân tích số liệu 31 r 2.4 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 ne an dP 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 32 3.2.2 Đánh giá đáp ứng điều trị 38 ici 3.2.3 Thay đổi số sinh hóa trước sau điều trị 40 ed CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 fM 4.1 Đặc điểm chung nhóm trẻ nghiên cứu 44 ho ol o 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đối tượng 45 4.3 Đánh giá đáp ứng điều trị 47 KẾT LUẬN 49 Sc Về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng 49 Về đáp ứng điều trị 49 gh t@ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Co p yri TÀI LIỆU THAM KHẢO VN U ĐẶT VẤN ĐỀ fM ed ici ne an dP r ma c y, SLE ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic SLE Erythematosus) bệnh hệ thống tạo keo gây tổn thương nhiều quan khác Bệnh diễn tiến nhiều năm gây tử vong cao không điều trị kịp thời theo dõi chặt chẽ Tỷ lệ mắc bệnh SLE ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic SLE Erythematosus) ước tính vào khoảng 51/100.000 người [1] Tại châu Mỹ châu Âu khoảng 2-8/100.000 dân, tỷ lệ tăng gấp ba lần 40 năm qua, tác động môi trường tiến chẩn đoán bệnh [1] Tỉ lệ mắc bệnh nữ giới cao gấp lần so với nam giới [1, 2] Các nghiên cứu thấy 60% bệnh nhân mắc SLE ban đỏ hệ thống khởi phát độ tuổi từ 16 55 tuổi, có 20% khởi phát trẻ em [1, 2] Theo Linda cstại Mỹ năm từ 2000-2004 thống kê 2.959 trẻ từ đến 18 tuổi mắc SLE/30.420.597 trẻ em, tỷ lệ mắc vào khoảng 9,73 trẻ/100.000 trẻ sống [1, 2] Trước năm 50 tỷ lệ sống năm bệnh nhân SLE gần 0% [1, 2] Từ năm 1955, steroid bắt đầu sử dụng ngày rộng rãi, thuốc ức chế miễn dịch cyclosporin, Mycophenolat Mofetil, cyclophosphamide, chlorambucin…diễn biến tiên lượng bệnh thay đổi nhiều, tỷ lệ sống sót năm 85% tỷ lệ tử vong 10% [1, 2] Sc ho ol o Khác với người lớn, SLE ban đỏ trẻ em biểu lâm sàng nặng nề hơn, tỉ lệ tổn thương thận thiếu máu cao (chiếm 2/3 bệnh nhân SLE) [1-3] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu SLE nhiên chưa có nghiên cứu đặc điểm SLE trẻ em cách hệ thống vấn đề liên quan chẩn đoán điều trị điều trị SLE ban đỏ trẻ em đáp ứng điều trị trẻ mắc SLE có khác biệt Co p yri gh t@ Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị trẻ SLE ban đỏ Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2017 ” nhằm mục tiêu sau: Sau điều trị Sau điều trị (n=45) tháng (n1=44) tháng (n3=) N0 % N1 % 1,7-8,3 11,1 21 47,7 >8,3 40 88,9 23 52,3 9,43 ± 7,2 8,12 ± 3,76 N3 40,6 15 59,4 P1/0 < 0,01 6,34±3,13 P3/0 < 0,01 ne an dP P % 26 r X ± SD y, (mmol/l) Trước điều trị ma c Ure máu VN U Bảng 3.9 Thay đổi ure máu Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có ure máu tăng giảm từ 40 bệnh nhân (88,9%) xuống 23 bệnh nhân (52,3%) sau tháng điều trị 15 bệnh nhân (59,4%) sau tháng điều trị Giá trị trung bình ure máu giảm sau điều trị tháng sau tháng có ý nghĩa thống kê với p120 X ± SD tháng (n1=44) tháng (n3=) (n=45) N0 % N1 % N3 % 32 71,1 36 81,8 36 87,8 28,9 18,2 12,2 13 82,21 ± 64,73 78,41 ± 66,31 81,34 ± 65,32 P1/0 > 0,05 P3/0 > 0,05 Sc P Sau điều trị ho ol o 0,05 41 Albumin máu (g/l) VN U Bảng 3.11 Thay đổi albumin máu Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị (n=45) tháng (n1=44) tháng (n3=) % N1 % N3 % 30 20 24 54,5 26 63,4 30,13 ± 7,5 ma c 22,87 ± 4,55 r X ± SD y, N0 P1/0 > 0,05 P3/0 < 0,01 ne an dP P 36,06 ± 5,5 Nhận xét: Trước điều trị, 80% bệnh nhân giảm albumin máu < 30 g/l, sau tháng 45,5% bệnh nhân bị giảm albumin máu Giá trị trung bình albumin máu tăng từ 22,87 ± 4,55 lên tới 36,06 ± 5,5 sau tháng điều trị, khác biệt có có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Nhận xét: Trước điều trị có 18 bệnh nhân suy thận, đó, có bệnh nhân (6,7%) suy thận giai đoạn cuối Sau điều trị tháng, số bệnh nhân suy thận giảm xuống 16 bệnh nhân Sau tháng điều trị, 11 bệnh nhân bị suy giảm chức thận, có bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối yri Co p Sau điều trị tháng (n3=41) N3 % 42 VN U Bảng 3.13 Mức độ đáp ứng điều trị nhóm đối tượng dựa theo tiêu lâm sàng cận lâm sàng Creatinin máu>120 µmol/L Mức lọc cầu thận ≤ 30ml/phút (23,8%) (13,1%) Bổ thể C3, C4 giảm Kháng thể kháng nhân dương tính Kháng thể kháng chuỗi kép dương tính 11 (48,8%) 10 (43,5%) 11 (48,8%) 10 (43,5%) 11 (48,8%) ici Đái máu 20 (95,2%) 19 (90,4%) 19 (90,4%) 21 (100%) 20 (95,2%) ed Protein niệu >1g/24h (21,7%) y, Không đáp ứng (n,%) (20,6%) (5,8%) (6,9%) (4,2%) ne an dP (9,5%) Đáp ứng (n,%) ma c Chỉ số tháng n3=41 r tháng n1=44 Không Đáp ứng đáp ứng (n,%) (n,%) Thời gian 25 (86,2%) (75%) 23 (79,3%) (58,3%) 22 (75,9%) (58,3%) 25 (86,2%) (58,3%) 24 (82,8%) (58,3%) Co p yri gh t@ Sc ho ol o fM Nhận xét: Trong nghiên cứu này, so sánh nhóm có đáp ứng với điều trị nhóm khơng đáp ứng điều trị, thống kê hai nhóm số bệnh nhân chia theo tiêu lâm sàng cận lâm sàng Qua nhận thấy, bệnh nhân có Protein niệu>1g/24h, đái máu, bổ thể C3, C4 giảm, kháng thể kháng nhân kháng thể kháng chuỗi kép dương tính có đáp ứng tốt với điều trị (tỷ lệ thuyên giảm cao hơn) Ngược lại bệnh nhân có creatinin máu >120 µmol/l, mức lọc cầu thận ≤ 30ml/phút có tỷ lệ khơng đáp ứng với điều trị cao 43 VN U CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm trẻ nghiên cứu ed ici ne an dP r ma c y, Tuổi phát bệnh trung bình nghiên cứu chúng tơi gặp 10,2 ± 1,5 tuổi, đặc biệt gặp bệnh nhân nhỏ tuổi 22 tháng Theo nghiên cứu nước Ảrập-Xê út năm 2017 tác giả Sulaiman cstrên 152 trẻ mắc SLE thấy tuổi trung bình 8,8 ± 2,6 tuổi [4-18 tuổi], [5] Năm 2016, Chagas Medeiros cs nghiên cứu Brazil 60 trẻ mắc SLE ban đỏ hệ thống cho thấy tuổi mắc trung bình 10.2 ± 6.6 tuổi [5-18], [6] Tại Việt Nam, thống kê năm 2011 bệnh viện Nhi Trung ương tác giả Thái Thiên Nam 28 bệnh nhân thấy tuổi mắc trung bình 10,63 ± 2,2 tuổi [6,5-14,8], [7] Tại bệnh viện Nhi Đồng I, tác giả Trần Hữu Minh Quân thống kê trẻ mắc SLE ban đỏ có tổn thương thận từ năm 2012 đến 2014 cho thấy tuổi mắc trung bình 10,5 ± 3,4 tuổi [8] Như tuổi mắc trung bình nghiên cứu chúng tơi khơng có nhiều khác biệt với nghiên cứu giới Việt Nam, nhiên, nghiên cứu gặp trường hợp khởi phát bệnh từ 22 tháng bệnh nhân nhỏ tuổi so với y văn công bố (trừ bệnh nhân SLE bẩm sinh phát bệnh sau đẻ) Co p yri gh t@ Sc ho ol o fM Kết nghiên cứu giới biểu đồ cho thấy: trẻ gái chiếm tỷ lệ 88,9%, cao trẻ trai (chiếm 11,1%), tỷ lệ trẻ gái/trẻ trai: 8/1 Theo thống kê tất nghiên cứu công bố y văn, SLE gặp chủ yếu trẻ gái Tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái nghiên cứu tác giả Sulaiman cstrên 152 trẻ mắc SLE Mỹ thấy tỷ lệ trẻ gái/trẻ trai 5,6/1, kết tác giả Chagas Medeiros Brazil thấy 95,3% trẻ gái Tại Việt Nam Nam thống kê năm 2011 bệnh viện Nhi Trung ương tác giả Thái Thiên Nam tỷ lệ trẻ gái/trẻ trai 8,3/1, bệnh viện Nhi Đồng I, tác giả Trần Hữu Minh Quân thống kê trẻ mắc SLE ban đỏ có tổn thương thận từ năm 2012 đến 2014 cho thấy tất trẻ gái Như nghiên cứu thấy tỷ lệ trẻ gái/trai tương đồng với nghiên cứu khác Việt Nam cao so với nghiên cứu nước [5, 6, 7, 8] 44 VN U 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đối tượng ici ne an dP r ma c y, Kết thống kê bảng 3.1, biểu lâm sàng khởi phát thấy triệu chứng bật phù mặt chân tay chiếm 77,8%, theo sau ban cánh bướm (31,1%) Sốt kéo dài gặp 24,4% Kết thống kê tác giả Bahar Artim-Esen Thổ Nhĩ Kỳ so sánh 216 bệnh nhân mắc SLE trẻ vị thành niên 719 bệnh nhân SLE người lớn thấy ban nhạy cảm ánh sáng trẻ cao người lớn (71,6 % 56,5%, p120 µmol/L, mức lọc cầu thận ≤ 30ml/phút đáp ứng với điều trị 49 Linda T Hiraki, C.H.F., Jun Liu, et al, Prevalence, Incidence, and Demographics of Systemic SLE Erythematosus and SLE Nephritis From 2000 to 2004 Among Children in the US Medicaid Beneficiary Population ARTHRITIS & RHEUMATISM, 2012 64(8): p 26692676 Edworthy, S.M., Zatarain, E., McShane, D J, et al, Analysis of the 1982 ARA SLE criteria data set by recursive partitioning methodology: new insights into the relative merit of individual criteria J Rheumatol, 1988 15(10): p 1493-1498 Nam, T.T., Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị ban đầu bệnh SLE ban đỏ hệ thống trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương Tạp chí Nhi khoa, 2011 4(2): p 57-67 Chakravarty, E.F., Bush, T M., Manzi, S et al, Prevalence of adult systemic SLE erythematosus in California and Pennsylvania in 2000: estimates obtained using hospitalization data Arthritis Rheum, 2007 56(6): p 2092-2094 Lawrence, R.C., Helmick, C G., Arnett, F C., Deyo, R A., Felson, D T., Giannini, E H., et al, Estimates of the prevalence of arthritis and selected musculoskeletal disorders in the United States Arthritis Rheum, 1998 41(5): p 778-799 Uramoto, K.M., et al., Trends in the incidence and mortality of systemic SLE erythematosus, 1950-1992 Arthritis Rheum, 1999 42(1): p 4650 Danchenko, N., Satia, J A., Anthony, M S , Epidemiology of systemic SLE erythematosus: a comparison of worldwide disease burden SLE, 2006 15(5): p 308-318 Hahn., D.W.a.B.E., Dubois' SLE Erythematosus Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, 2002: p 1026 Chakravarty, E.F., et al., Prevalence of adult systemic SLE erythematosus in California and Pennsylvania in 2000: estimates obtained using hospitalization data Arthritis Rheum, 2007 56(6): p 2092-4 Lahita, R.G., The role of sex hormones in systemic SLE erythematosus Curr Opin Rheumatol, 1999 11(5): p 352-356 Costenbader, K.H., et al., Reproductive and menopausal factors and risk of systemic SLE erythematosus in women Arthritis Rheum, 2007 56(4): p 1251-62 Fritzler, M., P Ryan, and T.D Kinsella, Clinical features of systemic SLE erythematosus patients with antihistone antibodies J Rheumatol, 1982 9(1): p 46-51 gh t@ Sc fM ho ol o ed ici r ne an dP ma c y, VN U TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 yri 11 Co p 12 16 17 21 VN U fM gh t@ 22 ho ol o 20 Sc 19 ed ici 18 ne an dP 15 r ma c 14 Rus, V., E Maury, and M Hochberg, eds The epidemiology of systemic SLE erythematosus Dubois' SLE Erythematosus, ed D Wallace and B Hahn 2002, Lippincott Williams and Wilkins: Philadelphia Reveille JD, M.J., Ahn C, Friedman AW, Baethge B, Roseman J, Straaton KV, Alarcón GS., Systemic SLE erythematosus in three ethnic groups: I The effects of HLA class II, C4, and CR1 alleles, socioeconomic factors, and ethnicity at disease onset LUMINA Study Group SLE in minority populations, nature versus nurture Arthritis Rheum, 1998 Wakeland, E.K., et al., Delineating the genetic basis of systemic SLE erythematosus Immunity 2001 Sep;15(3):397-408 Block, S.R., et al., Studies of twins with systemic SLE erythematosus A review of the literature and presentation of 12 additional sets Am J Med 1975 Oct;59(4):533-52 Nimmerjahn, F., Activating and inhibitory FcgammaRs in autoimmune disorders Springer Semin Immunopathol 2006 Dec;28(4):305-19 Epub 2006 Oct Asherson, R.A., ed The Kidney in Systemic Autoimmune Diseases in Handbook of Systemic Autoimmune Diseases First ed Vol 2008, ELSEVIER: Radarweg 29, PO Box 211, 1000 AE Amsterdam, The Netherlands 311-332 Sanchez-Guerrero, J., et al., Past use of oral contraceptives and the risk of developing systemic SLE erythematosus Arthritis Rheum 1997 May;40(5):804-8 Jennette, J.C., S.S Iskandar, and F.G Dalldorf, Pathologic differentiation between SLE and nonSLE membranous glomerulopathy Kidney Int, 1983 24(3): p 377-85 Asherson, R.A.E., The Kidney in Systemic Autoimmune Diseases in Handbook of Systemic Autoimmune Diseases ELSEVIER, Radarweg 29, PO Box 211, 1000 AE Amsterdam, The Netherlands, 2008 First ed Vol Conrad, K and W Schöbler, eds Autoantibodies in Systemic Autoimmune Diseases: A Diagnostic Reference second ed Vol 2007, PABST SCIENCE PUBLISHER, 49525 Lengerich 281 Pollard, K.M., ed Autoantibodies and Autoimmunity: Molecular Mechanisms in Health and Disease 2006, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA,Weinheim, Germany y, 13 yri 23 Co p 24 Molino, C., F Fabbian, and C Longhini, Clinical approach to SLE nephritis: recent advances Eur J Intern Med, 2009 20(5): p 447-53 31 32 33 34 35 36 VN U y, ma c r gh t@ 37 ne an dP 30 ici 29 ed 28 fM 27 ho ol o 26 Tsokos, G.C., C Gordon, and J Smolen, Systemic SLE erythematosus 2007, Mosby Elsevier: Philadelphia, PA 19103-2899 p 596 Birmingham, D.J., et al., The complex nature of serum C3 and C4 as biomarkers of SLE renal flare SLE 2010 Oct;19(11):1272-80 Epub 2010 Jul Leehey, D.J., et al., Silent diffuse SLE nephritis: long-term follow-up Am J Kidney Dis, 1982 2(1 Suppl 1): p 188-96 Gonzalez-Crespo, M.R., et al., Outcome of silent SLE nephritis Semin Arthritis Rheum, 1996 26(1): p 468-76 Weening, J.J., et al., The classification of glomerulonephritis in systemic SLE erythematosus revisited J Am Soc Nephrol, 2004 15(2): p 241-50 Furness, P.N and N Taub, Interobserver reproducibility and application of the ISN/RPS classification of SLE nephritis-a UK-wide study Am J Surg Pathol, 2006 30(8): p 1030-5 Weening, J.J., et al., The classification of glomerulonephritis in systemic SLE erythematosus revisited Kidney Int, 2004 65(2): p 52130 Hela Jebali, et al., The prognosis of segmental glomerulonephritis in systemic SLE erythematosus Kidney Int, 1987 32(2): p 274-9 Appel, G.B., et al., Long-term follow-up of patients with SLE nephritis A study based on the classification of the World Health Organization Am J Med, 1987 83(5): p 877-85 Hari P., et al., Clinical outcome of three discrete histologic patterns of injury in severe SLE glomerulonephritis Am J Kidney Dis, 1989 13(4): p 273-83 Davis, J.C., I.O Tassiulas, and D.T Boumpas, SLE nephritis Curr Opin Rheumatol, 1996 8(5): p 415-23 Akashi, Y., et al., [Identification and analysis of immune cells infiltrating into the glomerulus and interstitium in SLE nephritis] Nihon Rinsho Meneki Gakkai Kaishi 1995 Oct;18(5):545-51 Lloyd, W and P.H Schur, Immune complexes, complement, and antiDNA in exacerbations of systemic SLE erythematosus (SLE) Medicine (Baltimore), 1981 60(3): p 208-17 Donadio, J.V., Jr., J.H Burgess, and K.E Holley, Membranous SLE nephropathy: a clinicopathologic study Medicine (Baltimore), 1977 56(6): p 527-36 Appel, G.B., et al., Renal involvement in systemic lupud erythematosus (SLE): a study of 56 patients emphasizing histologic classification Medicine (Baltimore), 1978 57(5): p 371-410 Kashgarian, M., SLE nephritis: lessons from the path lab Kidney Int, 1994 45(3): p 928-38 Sc 25 38 Co p yri 39 40 46 47 48 49 50 51 VN U y, ma c r Sc 52 ne an dP 45 ici 44 ed 43 fM 42 Adu, D., et al., Late onset systemic SLE erythematosus and SLE-like disease in patients with apparent idiopathic glomerulonephritis Q J Med, 1983 52(208): p 471-87 Descombes, E., et al., Renal vascular lesions in SLE nephritis Medicine (Baltimore), 1997 76(5): p 355-68 Tron, F., D Ganeval, and D Droz, Immunologically-mediated acute renal failure of nonglomerular origin in the course of systemic SLE erythematosus [SLE] Report of two cases Am J Med, 1979 67(3): p 529-32 Singh, A.K., A Ucci, and N.E Madias, Predominant tubulointerstitial SLE nephritis Am J Kidney Dis, 1996 27(2): p 273-8 Kapoulas, S., et al., Thrombotic thrombocytopenic purpura associated with rapidly progressive SLE nephritis: report of two cases Clin Nephrol, 2005 63(4): p 297-301 Cameron, J.S., SLE nephritis J Am Soc Nephrol 1999 Feb;10(2):41324 Baldwin, D.S., Clinical usefulness of the morphological classification of SLE nephritis Am J Kidney Dis, 1982 2(1 Suppl 1): p 142-9 Chan, T.M., et al., Treatment of membranous SLE nephritis with nephrotic syndrome by sequential immunosuppression SLE 1999;8(7):545-51 Vũ, T.V., N.T Lệ, and Đ.V Phước, Tương quan lâm sàng giải phẫu bệnh viêm thận SLE Tạp Chí Y Học, 2008 Vol 12 : (No - 2008): p 153 - 160 Hương, N.T., Hội chứng thận hư, in Giáo trình nhi khoa, P.T Kiên, Editor 2016, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội: Hà Nội p 304316 Euler, H.H., et al., A randomized trial of plasmapheresis and subsequent pulse cyclophosphamide in severe SLE: design of the LPSG trial Int J Artif Organs, 1991 14(10): p 639-46 Lewis, E.J., et al., A controlled trial of plasmapheresis therapy in severe SLE nephritis The SLE Nephritis Collaborative Study Group N Engl J Med, 1992 326(21): p 1373-9 McCune, W.J., et al., Clinical and immunologic effects of monthly administration of intravenous cyclophosphamide in severe systemic SLE erythematosus N Engl J Med, 1988 318(22): p 1423-31 Boumpas, D.T., et al., Controlled trial of pulse methylprednisolone versus two regimens of pulse cyclophosphamide in severe SLE nephritis Lancet, 1992 340(8822): p 741-5 Chagnac, A., et al., Outcome of the acute glomerular injury in proliferative SLE nephritis J Clin Invest, 1989 84(3): p 922-30 ho ol o 41 gh t@ 53 yri 54 Co p 55 59 60 Co p yri VN U y, gh t@ Sc ho ol o fM ed ici 61 ma c 58 r 57 Parker, B.J and I.N Bruce, High dose methylprednisolone therapy for the treatment of severe systemic SLE erythematosus SLE, 2007 16(6): p 387-93 van Vollenhoven, R.F., Corticosteroids in rheumatic disease Understanding their effects is key to their use Postgrad Med, 1998 103(2): p 137-42 Chung, S., et al., Systemic sclerosis sine scleroderma sine hypertension presenting as nephrotic syndrome Clin Nephrol, 2010 73(6): p 492-4 Robecca M Lombel, E.M.H., Debbie S Gipson Treatment of SLE nephritis syndrome in children: new guidelaines from KDIGO Pediatr Nephrol, 2012 2304(8): p 221-223 Chan, T.M., Tse, K C., Tang, C S., Lai, K N., Li, F K., Long-term outcome of patients with diffuse proliferative SLE nephritis treated with prednisolone and oral cyclophosphamide followed by azathioprine SLE, 2005 14(4): p 265-272 Chagnac, A., Kiberd, B A., Farinas, M C., Strober, S., Sibley, R K., Hoppe, R., et al., Outcome of the acute glomerular injury in proliferative SLE nephritis J Clin Invest, 1989 84(3): p 922-930 ne an dP 56 VN U PHỤ LỤC GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN y, ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Co p yri gh t@ Sc ho ol o fM ed ici ne an dP r ma c Đề tài Khóa luận tốt nghiệp đạt Giải Nhì, Hội nghị Khoa học Sinh viên năm 2017 Khoa Y Dược, ĐH QGHN, Tiểu ban Y học Bài báo khoa học đăng Kỷ yếu Hội nghị ... tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trẻ em bị SLE Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai hai năm 2016 2017 Đánh giá bước đầu đáp ứng điều trị bệnh nhi SLE Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai hai năm 2016 2017... y, KHOA Y DƯỢC ne an dP r Người thực hiện: PHẠM NGUYỄN NGỌC OANH ed ici ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ LUPUS BAN ĐỎ TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN BẠCH MAI ho ol o fM NĂM 2016. .. p yri gh t@ Do tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị trẻ SLE ban đỏ Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai năm 201 6-2 017 ” nhằm mục tiêu sau: Co p yri gh t@ Sc