1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Thủ tục giải quyết các vụ án đối với người chưa thành niên

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 296,46 KB

Nội dung

Đề tài là kết quả nghiên cứu chuyên khảo, đề cập đến việc phân tích có hệ thống những quy định về thủ tục giải quyết vụ án đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật Tố tụng Hình[r]

(1)

Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên

Võ Huỳnh Ngọc Thủy Khoa Luật

Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số 60 38 01 04

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Năm bảo vệ: 2013

Abstract Làm sáng tỏ lý luận thủ tục giải vụ án người chưa thành

niên phạm tội theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam Qua đó, xác định bất cập thực tiễn để đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật thời gian tới nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm, tình hình tội phạm lứa tuổi thiếu niên ngày đa dạng phát triển phức tạp Đồng thời, góp phần làm sáng tỏ vấn đề chất Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa sách nhân đạo Đảng ta, Nhà nước ta cụ thể hóa Bộ Luật Tố tụng Hình văn quy phạm pháp luật có liên quan, đặc biệt việc quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội chủ yếu dựa tiêu chí, mục đích giáo dục, cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội là hoàn toàn đắn

Keywords Tố tụng hình sự; Người chưa thành niên; Pháp luật Việt Nam; Tố tụng hình sự; Vụ án

Content

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

(2)

phải tuân theo quy định khác pháp luật dành cho người chưa thành niên phạm tội Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 dành “Chương” quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên làm sở cho hoạt động tố tụng

Hiện nay, quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên “Chương” quan trọng Luật Tố tụng Hình Những quy định cụ thể hóa sách Tố tụng Hình sự, ngun tắc nhân đạo, dân chủ, tơn trọng, bảo đảm quyền người Tố tụng Hình

Tuy nhiên, thực tiễn thi hành Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 (BLTTHS 2003) cho thấy số quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên, mức độ khác bộc lộ hạn chế, thiếu sót định chưa đáp ứng yêu cầu xét xử công bằng, dân chủ vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Mặt khác, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Tố tụng Hình sự, có quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội chưa đầy đủ, chưa kịp thời dẫn đến việc nhận thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa thống nhất, gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn giải vụ án người chưa thành niên

Mặc dù vấn đề quan trọng, ảnh hưởng việc tiến hành tố tụng mà tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thủ tục giải vụ án người chưa thành niên chưa quan tâm mức Cho đến cịn có nhận thức khác xung quanh quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên Bên cạnh đó, phát triển với tốc độ cao lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đất nước làm cho nhiều vấn đề Luật Tố tụng Hình sự, có vấn đề thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn, đem lại hiệu cao cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng tình hình

(3)

Vì vậy, chọn vấn đề: “Thủ tục giải vụ án người chưa thành

niên phạm tội sở số liệu địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu cho

Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học

2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn đề mục đích làm sáng tỏ lý luận thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam Qua đó, xác định bất cập thực tiễn để đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật thời gian tới nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, tình hình tội phạm lứa tuổi thiếu niên ngày đa dạng phát triển phức tạp Đồng thời, góp phần làm sáng tỏ vấn đề chất Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa sách nhân đạo Đảng ta, Nhà nước ta cụ thể hóa Bộ Luật Tố tụng Hình văn quy phạm pháp luật có liên quan, đặc biệt việc quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội chủ yếu dựa tiêu chí, mục đích giáo dục, cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội hoàn toàn đắn

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam, đồng thời đề cập đến số quy phạm Bộ luật Hình nhằm giải nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài dựa quy định Tố tụng Hình kể từ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập từ năm 1945 đến Nhưng giai đoạn trước đây, vấn đề liên quan đến thủ tục giải vụ án tội phạm người chưa thành niên chưa đề cập cụ thể Do vậy, sở tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội, đề tài tập trung nghiên cứu quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên Luật Tố tụng Hình Việt Nam năm 2003 Bên cạnh đó, đề tài cịn kết hợp phân tích, đối chiếu, so sánh với quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội pháp luật Tố tụng Hình số nước khác để tham khảo trình nghiên cứu

Đồng thời, đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam người chưa thành niên thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012

(4)

Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, mô tả

5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài

Đây đề tài nghiên cứu có hệ thống quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam Những kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau:

5.1 Về mặt lý luận

Đề tài kết nghiên cứu chun khảo, đề cập đến việc phân tích có hệ thống quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam, qua phát hiện, phân tích tồn tại, hạn chế đề xuất biện pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định hệ thống pháp luật hình sự, đem lại hiệu cao cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung hạn chế tội phạm người chưa thành niên nói riêng, đồng thời đảm bảo quy trình xét xử thực nghiêm minh, công bằng, dân chủ

5.2 Về mặt thực tiễn

Đề tài góp phần vào việc xác định đắn nội dung bản, sở, điều kiện việc áp dụng quy định thủ tục giải vụ án người chưa thành niên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử quan có thẩm quyền Từ đó, góp phần hữu hiệu vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự, thúc đẩy xã hội phát triển mặt, xây dựng bảo vệ vững Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa, đồng thời thực có hiệu chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 theo tinh thần Nghị 49/NQ–TW năm 2005 Bộ Chính trị

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm 03 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận thủ tục giải vụ án người

(5)

Chương 2: Thủ tục giải vụ án người chưa thành niên phạm tội

trong Luật Tố tụng Hình Việt Nam

Chương 3: Thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu giải vụ án

người chưa thành niên

Reference

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Luật Dân (2005), NXB Chính trị quốc gia

2 Bộ Luật Hình (1985), NXB Chính trị quốc gia

3 Bộ Luật Hình (1999) sửa đổi, bổ sung (2011), NXB Chính trị quốc gia

4 Bộ Luật Tố tụng Hình Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia

5 Bộ Tư pháp – Vụ pháp luật Hình – Hành (2012), Báo cáo đánh giá quy

định Bộ luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành,

NXB Tư pháp

6 Bộ Tư pháp – Vụ pháp luật Hình – Hành (2012), Báo cáo đánh giá luật pháp

và thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật, NXB Tư pháp

7 Bộ Tư pháp – Tạp chí Dân chủ pháp luật (2007), “Số chuyên đề cải cách tư pháp”

8 Bộ Tư pháp – Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật (2006), “Hỏi, đáp phòng chống tội phạm”, NXB Tư pháp

9 Lê Bảo (2010), “Báo động tội phạm vị thành niên”, Báo Đại Đoàn kết, tr1–2 10 Phạm Văn Beo (2009), “Vài suy nghĩ cách tính tuổi vụ án hình sự”, Nguồn

(6)

11 Phạm Văn Beo (2009), “Vài suy nghĩ cách tính tuổi vụ án hình sự”, Nguồn

www.ctu.edu, vn, tr

12 Vũ Ngọc Bình (1997), Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia

13 Các quy định pháp luật Tố tụng Hình (có tái bổ sung) (1999), NXB Chính trị quốc gia

14 Lê Cảm – Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”,

Tạp chí Tịa án nhân dân (20), tr

15 Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí – Trịnh Quốc Toản (2006), Bảo vệ quyền người

pháp luật Hình pháp luật Tố tụng Hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội

16 Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2002), “Những vấn đề pháp luật Hình số nước giới”, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp

17 Nguyễn Minh Đức (2011), Phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm học

đường, NXB Công an nhân dân

18 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp

19 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 (2009), NXB Chính trị Quốc gia

20 Hoàng Văn Hùng (2005), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân

21 Trịnh Thị Thanh Hương (2004), Thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

22 Trịnh Thị Thanh Hương (2004), Tìm hiểu Bộ Luật Tố tụng Hình nước Cộng Hòa

Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01-7-2004, NXB Tổng hợp Thành phố

Hồ Chí Minh

23 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2000 (2005), NXB Chính trị quốc gia

(7)

quốc gia, tr

25 Luật giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2010), NXB Tư pháp

26 Luật phòng chống bạo lực gia đình (có hiệu lực từ ngày 01/7/2008) (2008), NXB Lao động xã hội

27 Mác – Ănghen (1976), Bàn niên, NXB Thanh niên

28 Nghị định số 10/2012/NĐ–CP ngày 17/12/2012, “Quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội” 29 Nghị số 09/1998/NQ–CP ngày 31/7/1998 “Tăng cường cơng tác phịng chống

tội phạm tình hình mới”

30 Nghị số 49/NQ–TW Bộ Chính trị năm 2005 “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”

31 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), NXB Giáo dục

32 Ngơ Hồng Oanh (2010), “Tình hình tội phạm vị thành niên, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Học viện Tư pháp

33 Hồ Nguyễn Quân, “Bàn độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên”, Tạp chí Tịa án nhân dân (www toa an gov vn)

34 Hồng Thị Minh Sơn (2008), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân

35 Sở giáo dục – Đào tạo Bình Dương – Phịng Hành chánh tổng hợp (2012), “Số liệu học sinh bỏ học địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2008 đến năm 2012”

36 Lê Văn Sua (2005), “ Nhà trường xã hội, mơi trường hình thành nhân cách người”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 17)

37 Lê Minh Tâm (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân

38 Phan Thị Thanh Tâm (2012), “ Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Khoa học giáo dục Cơng an nhân dân, tr

(8)

về “Hướng dẫn thực số quy định Bộ luật tố tụng hình lý lịch bị can, bị cáo”

40 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương - Văn phịng (2012), “Thống kê tình hình thụ lý giải vụ án Hình sơ thẩm có bị cáo người chưa thành niên từ năm 2008 đến năm 2012”

41 Tòa án nhân dân thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương (2012), “Thống kê tình hình thụ lý giải vụ án Hình sơ thẩm có bị cáo người chưa thành niên từ năm 2008 đến năm 2012”

42 Nguyễn Văn Tùng (2006), “Những vấn đề cần xác định rõ vụ án có người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Cơng an nhân dân (tháng 12), tr 49

43 Nguyễn Hữu Thế Trạch (Công ty Luật TNHH An Pha Na), (2012), “Thủ tục tố tụng thân thiện người chưa thành niên”, tr 3, tr 5, tr

44 Việt Nam văn kiện quốc tế Quyền trẻ em (1997), NXB Chính trị quốc gia

45 Website tỉnh Bình Dương (2012), “Diện tích, Dân số, Mật độ dân số thành phố, thị xã, huyện địa bàn tỉnh Bình Dương”, Nguồn www.binhduong.gov.vn

46 Website tỉnh Bình Dương (2012), “Dân số tỉnh Bình Dương từ năm 2007 đến năm 2011”, Nguồn www.binhduong.gov.vn

47 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân

48 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thiếu niên phạm tội – Trách nhiệm

gia đình, nhà trường xã hội, NXB Công an nhân dân, tr 63

49 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Phòng ngừa thiếu niên phạm tội – Trách nhiệm

n

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w