1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thi hành các quy định về các quyền dân sự cơ bản trong Hiến pháp 2013

8 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 370,07 KB

Nội dung

Có thể thấy, nội dung của Nghị định số 09/2017/NĐ – CP được Chính phủ ban hành vừa góp phần đảm bảo nội dung thực hiện quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận nhưng cũng là văn bản quy ph[r]

(1)

THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CƠ BẢN TRONG HIẾN PHÁP 2013

ThS Đậu Công Hiệp Trường Đại học Luật Hà Nội Đặt vấn đề câu hỏi nghiên cứu

Hiến pháp 2013 đời đánh dấu mốc quan trọng phát triển tư tưởng,

quan niệm lẫn chế bảo đảm thúc đẩy quyền người449, có quyền dân

cơ Tuy nhiên, để điều lan tỏa tồn với hiệu lực thực động thái mong chờ quan nhà nước phải ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa chúng Từ Hiến pháp 2013 có hiệu lực đến gần năm, quãng thời gian chưa dài không ngắn để quay lại xem xét đánh giá hiệu mức độ đầy đủ quy định cụ thể hóa hiến pháp Đó sở cho việc đưa đề xuất cụ thể nhằm thi hành cách hiệu quy định hiến pháp quyền dân Với vấn đề đó, câu hỏi nghiên cứu hướng tới viết là: làm để nâng cao hiệu thi hành quy định quyền

dân Hiến pháp 2013 sở xem xét, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan?

Đối tượng nghiên cứu

Để giải câu hỏi nghiên cứu trên, đối tượng chủ yếu hướng tới quy định quyền dân Hiến pháp 2013 văn quy phạm pháp luật hành có liên quan Về mặt học thuật, quyền người phân loại theo lĩnh vực, mà có nhóm quyền dân sự, trị450 Tuy để xác định cụ thể đâu quy

định quyền dân Hiến pháp 2013 cần có bóc tách rõ ràng Sự phân chia quyền thành nhóm quyền dân nhóm quyền trị có tính tương đối Chẳng hạn quyền tự ngôn luận hay quyền tự biểu đạt, đối tượng biểu đạt liên quan đến trị (quan điểm trị) coi thuộc quyền trị Hay ngược lại, quyền tự hội họp với mục đích dân lại coi quyền dân Tuy nhiên, xét chất, cách phân chia quyền thành nhóm quyền trị nhóm quyền dân theo chúng tơi có sở Sở dĩ khẳng định điều vì, quyền dân sự, hay civil rights, hiểu thực chất quyền cá nhân "Civil" tiếng Anh xuất phát từ "civilis" tiếng La-tinh451, có nghĩa cá nhân, cá thể, hay công dân

Tức quyền dân gắn với chủ thể cá thể độc lập Ngược lại, quyền trị, hay political rights lại gắn với quyền nhóm, đám đơng, hay nhiều người Vì danh từ trị, politics, xuất phát từ tiếng Hy Lạp "πολιτικός", với nghĩa "πόλι" ("poli" - nhiều, nhiều người) "τόκος" ("tokoc" nghĩa lợi ích)452 Như vậy, quyền trị bao hàm nghĩa

quyền nhiều người Do đó, xét mặt chất ngơn ngữ, thấy, việc phân chia quyền theo quan điểm nêu hợp lý nhóm quyền dân bao gồm quyền liên quan trực tiếp tới cá nhân, cịn nhóm quyền trị nhóm quyền thực

449 Theo: Thái Vĩnh Thắng, Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992,

http://www.moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemId=13 Truy cập ngày 12/09/2018

450 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb

Đai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012, trang 62

451 Joseph Esmond Riddle, A complete English-Latin dictionary for the use of colleges and schools, printed by

A.Spottiswoode, London, 1838, trang 53

452 Mai Văn Thắng, "Chính trị" "Politics" http://maivanthangsl.blogspot.com/2015/10/chinh-tri-va-politics.html

(2)

bởi tập thể người Thật vậy, quyền hội họp, lập hội hay tham phản ánh hoạt động nhóm đơng người quyền tự thân thể, tự tư tưởng lại gắn liền với chủ thể cá nhân độc lập Vì vậy, cho quy định quyền dân Hiến pháp 2013 kể tới bao gồm điều từ 19 đến 26 Nội dung cụ thể chúng xét tới phần sau Tiếp theo, khía cạnh văn quy phạm pháp luật liên quan, cần định hình rõ phạm vi nguồn luật sử dụng nghiên cứu Có thể thấy tượng ban hành tràn lan văn quy phạm pháp luật gây tình trạng mà xã hội quen gọi "rừng luật" Vì vậy, phạm vi nghiên cứu thực hiện, cần có giới hạn cụ thể nhằm tránh việc phải xử lý khối lượng văn lớn mà đảm bảo việc xem xét, đánh giá cung cấp tranh tương đối tổng thể đầy đủ vấn đề liên quan Theo chúng tơi, giới hạn cho phạm vi văn dừng mức nghị định phủ hợp lý Thật vậy, nghị định phủ cấp văn luật, vừa cụ thể hóa, chi tiết hóa luật, vừa sản phẩm trình ủy quyền lập pháp từ quốc hội lại vừa kết việc thực quyền lập quy phủ453 Do đó, nghị định phủ phản ánh đầy đủ rõ nét định hướng lớn máy hành pháp việc điều chỉnh hay nhóm quyền Vì đơn giản văn cấp thơng tư có tính chất cụ thể hóa làm rõ mặt thủ tục cho nghị định Vì vậy, nguồn luật cho việc hệ thống hóa pháp luật quyền người dừng lại mức nghị định hợp lý Tóm lại, đối tượng nghiên cứu viết quy định điều 19 đến 24 Hiến pháp 2013 văn liên quan với hình thức luật nghị định

Phương pháp nghiên cứu

Với đối tượng nghiên cứu hoàn toàn văn quy phạm pháp luật, đề tài sử dụng số phương pháp sau Đầu tiên phương pháp thống kê dành cho việc tập hợp rà sốt văn bản, quy định có liên quan Tiếp theo phương pháp so sánh, trọng tâm với Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) để thấy điểm tương đồng khác biệt quan niệm quy định pháp luật Việt Nam giới Cuối phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ tính hiệu quả, đầy đủ, kịp thời việc thể chế hóa quy định quyền dân Hiến pháp 2013 đưa khuyến nghị cần thiết nhằm nâng cao chúng

Logic nội nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu nói triển khai mạch logic nội Đầu tiên, để bắt đầu triển khai nghiên cứu cần có tập hợp văn thuộc đối tượng nghiên cứu rà sốt chúng Sau đó, đối tượng nghiên cứu xử lý phương pháp so sánh, phân tích để thấy hiệu mức độ đầy đủ chúng Cuối cùng, vấn đề tổng hợp lại thành nội dung mang tính tổng qt để từ đưa phương hướng, khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, quay trở lại vấn đề đối tượng nghiên cứu, ta lại thấy nhóm quyền dân hàm chứa nhiều khía cạnh khác Do khó tiến hành bước với tất quyền cụ thể Vì để đảm bảo kết cấu, viết tiến hành nghiên cứu với quyền số Cụ thể, logic nghiên cứu triển khai quyền, từ quyền sống, quyền bất khả xâm phạm.v.v

Công cụ nghiên cứu

Một đặc điểm chung toát từ logic nội việc nghiên cứu quyền khác tiến hành cách giống Tức trải qua bước thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Vì vậy, để tránh trùng lặp, công cụ nghiên cứu áp dụng chung cho quyền trình bày trước Cụ thể công cụ để đánh giá việc

453 Dương Thanh Mai, Quyền lập pháp, lập quy ủy quyền lập pháp theo Hiến pháp 2013, Kỷ yếu hội thảo khoa

(3)

thi hành quy định Hiến pháp 2013 quyền dân Phải nói rằng, việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh nhằm đảm bảo thúc đẩy quyền người coi một “nghĩa vụ chủ động”454 nhà nước Vì vậy, đánh giá thi hành quy định Hiến pháp

2013 đánh giá chủ động Theo chúng tơi, có số cơng cụ đánh giá: - Tính đầy đủ cân đối

Khi nhìn tính thống pháp luật góc độ chỉnh thể, khuyết thiếu quy định khơng thể đảm bảo tính thống Nhìn nhận góc độ này, u cầu đảm bảo đầy đủ cân đối quy định pháp luật quan trọng Khi đánh giá tính đầy đủ, cần đối chiếu với chuẩn mực quốc tế nói chung văn pháp luật sẵn có nói riêng Đặc biệt, lĩnh vực quyền người, việc nhà nước có thiện chí thúc đẩy, bảo đảm quyền người hay không phần phản ánh việc khung pháp lý quyền người có nhà nước xây dựng đầy đủ hay khơng

- Tính kịp thời

Đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn, bối cảnh điều cần thiết pháp luật Với thực tế tình hình xã hội, kinh tế, trị có nhiều biến đổi với tốc độ ngày gia tăng, nhu cầu xây dựng hệ thống pháp luật, đặc biệt nhu cầu hưởng thụ quyền phát triển với tốc độ lớn Đặc biệt, tương lai gần (tới 2030, tầm nhìn 2030) xu hướng lớn vấn đề quyền người, là: “Xu hướng tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, thiết chế bảo đảm quyền

người theo hướng dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa với tham gia tích cực tổ chức xã hội, nhằm đáp ứng yêu cầu cao việc bảo đảm tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế đất nước chuyển sang nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình”455 Rõ ràng xu hướng đặt đòi hỏi nhà nước phải kịp thời đưa văn

pháp luật cụ thể hóa quy định hiến pháp coi tiêu chí quan trọng nhằm đánh giá lực nhà nước

- Tính dễ tiếp cận

Với hệ thống pháp luật dễ tiếp cận, người sử dụng giảm bớt chi phí gánh nặng, qua đem lại hiệu kinh tế Xem xét góc độ quyền, nhu cầu đặt việc tiếp cận cơng lý Nó cơng nhận quyền người456 Vậy xem pháp luật bước mà thơng qua người tiến

gần đến cơng lý việc tiếp cận pháp luật quyền xây dựng hệ thống pháp luật dễ tiếp cận nghĩa vụ nhà nước Đặc biệt lĩnh vực quyền người, tính dễ tiếp cận quy định pháp luật không vấn đề luật nội dung mà luật hình thức

Hệ tiêu chuẩn công cụ nghiên cứu cần thiết để sâu vào nội dung quyền cụ thể theo Hiến pháp 2013 phần tiếp theo:

Quyền liên quan đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm

Các quyền nói liên quan đến quy định điều 19, 20 Hiến pháp 2013 tương ứng điều 6, 7, ICCPR Hiến pháp năm 2013 bổ sung quyền quyền sống Tại điều 19 Hiến pháp quy định “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Có thể nói quy định

454 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Sđd, trang 70

455 Nguyễn Thanh Tuấn, Bảo đảm quyền người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội

nhập quốc tế Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, 12/4/2016

456 Francesco Francioni, Access to Justice as a Human right, OUP Oxford, 2007; Moreta, María Augusta Ln, The

(4)

quyền sống Hiến pháp 2013 quy định tiến khẳng định giá trị nhân văn Hiến pháp nói chung thể cách trực tiếp Việt Nam tuân thủ nọi dung Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Tuy nhiên, có vấn đề cần bàn là, thừa nhận “quyền sống” người Việt Nam áp dụng hình phạt tử hình, dó cần làm rõ vấn đề mối quan hệ hình phạt tử hình quyền sống Luật pháp quốc tế khơng bắt buộc quốc gia thành viên phải xóa bỏ hình phạt tử hình song quốc gia phải có nghĩa vụ hạn chế sử dụng việc giới hạn áp dụng hình phạt coi hình thức bảo vệ quyền sống Cũng nhiều quốc gia khác giới, xuất phát từ yêu cầu khách quan phòng chống tội phạm, pháp luật Nhà nước ta cịn trì hình phạt tử hình song thu hẹp dần phạm vi áp dụng hình phạt Cụ thể từ 44 điều có khung hình phạt tử hình Bộ luật Hình năm 1985 từ 29 điều (chiếm tỷ lệ 11%) Bộ luật Hình năm 1999 giảm xuống 22 điều (chiếm tỉ lệ 8%) đến Bộ luật Hình 2015 tiếp tục giảm xuống cịn 15 điều (chiếm tỉ lệ 5%)

Tiếp theo quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Bộ luật hình năm 2015 dành chương riêng – Chương XIV (từ Điều 123 đến Điều 156) quy định tội phạm xâm phạm tới quyền sống, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người quy định trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội Cùng với vào năm 2014 Việt Nam tham gia phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tra hình thức đối xử

trừng phạt tàn bạo, vô nhân dạo hạ nhục người Tuy nhiên Việt Nam không áp

dụng trực tiếp quy định Cơng ước mà nội luật hóa Bộ luật hình 2015 sửa đổi tội bắt, giữ giam người trái pháp luật, tội dùng nhục hình, tội cung theo hướng tăng nặng nhằm đảm bảo yêu cầu Công ước chống tra tấn, cụ thể: (1) bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình “tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ giam người trái pháp luật (điểm b khoản Điều 157, mức hình phạt từ năm năm tù đến 12 năm tù); (2) bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác hình thức nào” vào tội dùng nhục hình (Điều 373); (3) bổ sung tình tiết tăng nặng định khung vào tội cung (Điều 374) Bên cạnh đó, điều Luật tạm giam, tạm giữ 2015 khẳng định hành vi bị nghiêm cấm, có tra tấn, truy bức, dùng nhục hình; hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người Luật với Luật thi hành án dân đạo luật cốt lõi việc bảo đảm quyền không bị tra đương tố tụng hình Tuy nhiên, đến Luật Thi hành án hình 2010 chưa sửa đổi, bổ sung Đây coi điểm trừ tính kịp thời pháp luật lĩnh vực Đã có quan điểm457 số bất cập Luật

Thi hành án hình hành, đặc biệt nhìn từ góc độ đối sánh với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có liên quan như: (1) Nguyên tắc thi hành án hình chưa nhắc tới vấn đề “sức khỏe” người chấp hành án Bộ Các quy tác tiêu chuẩn đối xử với tù

nhân năm 1955 Liên hợp quốc lưu ý rõ điều này; (2) Luật thi hành án hình thiêu

vắng quy định dụng cụ giam giữ cũi, xiềng xích, cùm chân, cùm tay Hệ điều lạm dụng pháp luật dẫn tới xâm phạm quyền người chấp hành án; (3) Vấn đề giới tính, tình dục, sinh sản chưa quan tâm rõ ràng pháp luật Đặc biệt Luật thi hành án hình lẫn Nghị định 117/2011 Thơng tư liên tịch 04/2010 chưa đề cập tới vấn đề nhạy cảm Rõ ràng việc thiếu vắng đạo luật tiên tiến hơn, vừa phản ánh tinh thần Hiến pháp 2013, vừa tiếp nhận quan điểm Công ước chống tra yếu tính đầy đủ lẫn tính kịp thời pháp luật

457 Nguyễn Thị Lan, Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam nhằm bảo vệ quyền

(5)

Xét góc độ bảo vệ danh dự, nhân phẩm, pháp luật hình Việt Nam đầy đủ với riêng Bộ luật hình dành điều 155, 156 để trừng phạt hành vi làm nhục người khác hành vi vu khống Tuy nhiên, mức độ nhẹ hơn, theo quy định điểm a, khoản Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, người có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 đồng Việc xử lý hành với vi phạm thuộc thẩm quyền chủ tịch UBND cấp xã, phường nơi người vi phạm cư trú Theo chúng tơi quy định có phần lỗi thời với mức phạt thấp hiệu thi hành chưa cao Hay nói cách khác, chế pháp luật hành để bảo vệ quyền người trường hợp khó tiếp cận

Ngồi ngành luật cơng, luật tư mà điển hình Bộ luật dân 2015 có quy định liên quan đến quyền tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm mà cụ thể điều 33, 34 Tuy nhiên, cách thức bảo đảm nhân quyền luật tư lại khác biệt nhiều so với luật công Nếu luật cơng mang tính ngăn chặn luật tư lại mang tính mở đường Quyền sống theo quan niệm luật dân bao hàm nhiều góc độ, có vấn đề hiến mơ, phận thể; quyền sống với giới tính; quyền chết.v.v.458 Đây

bộ phận mà pháp luật khơng vừa thiếu, vừa chậm lại vừa khó gần Thứ nhất, Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác ban hành từ năm 2006 bộc lộ nhiều bất cập459, Luật chuyển đổi giới tính nghị định thay Nghị định 88/2008

chưa đời dù Luật hộ tịch 2014 cho phép sửa đổi giấy tờ tùy thân chuyển giới, Luật an tử chưa xây dựng Đó biểu yếu mặt thực thi quyền sống theo luật dân

Quyền liên quan đến tự cá nhân

Có thể nói, nhóm quyền bao hàm nhiều quyền nhánh Hiến pháp 2013, bao gồm: Quyền tự lại cư trú (Điều 23); Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 24); Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin (Điều 25); Quyền có chỗ (Khoản Điều 22) Chúng tương ứng với số quyền điều 4, điều 7, điều 18, điều 19 ICCPR

Đầu tiên quyền tự lại, cư trú

Cùng với ghi nhận Điều 22 Điều 23 Hiến pháp, để thực hóa quyền này, văn quy phạm pháp luật triển khai, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chúng, cụ thể:

+ Luật cư trú 2006 sửa đổi bổ sung 2013

Theo thì, để đảm bảo quyền tự lại, tự cư trú công dân lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo hành lang pháp lý để công dân thực quyền ghi nhận Hiến pháp, Quốc hội ban hành quy tình trình tự, thủ tục đăng ký, quản lý cư trú; quyền, trách nhiệm cơng dân, hộ gia đình, quan, tổ chức đăng ký, quản lý cư trú Luật quy định nguyên tắc thực quyền cư trú cơng dân Điều là: “Cơng dân có quyền tự cư trú theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Cơng dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú

Quyền tự cư trú công dân bị hạn chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định.”

458 Đoàn Thị Ngọc Hải, Chế định quyền nhân thân pháp luật dân Việt Nam,

theo:http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuT

raoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592-517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e6-4bd81e36adc9&ItemID=2355&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d6-64e9cb69ccf3

459 Xem tại:

(6)

Sau có Hiến pháp năm 2013, để phù hợp với nội dung vấn đề quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp mới, Luật cư trú năm 2006 sửa đổi bổ sung số điều để đảm bảo phù hợp nội dung tiến ghi nhận Hiến pháp Cùng với bổ sung luật cư trú Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thi hành gồm Nghị định 31/2014/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết biện pháp thi hành Luật Cư trú Thông tư 35/2014/TT-BCA hướng dẫn Luật Cư trú Nghị định 31/2014/NĐ-CP

Song song với ghi nhận quyền tự cư trú, hệ thống pháp luật Việt Nam có văn điều chỉnh quyền tự lại công dân Việt Nam, đảm bảo quyền “ra nước từ nước nước” cơng dân Việt Nam, là: Nghị định số 136/2007/NĐ – CP Xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, ban hành ngày 17/06/2007 Nội dung văn quy định thủ tục giấy tờ tạo sở pháp lý cho hoạt động xuất nhập cảnh công dân Việt Nam Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2015/NĐ – CP Về vấn đề này, chúng tơi thấy có điểm nộm Đó tính đến thời điểm này, Nghị định 136/2007 (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2015/ND-CP) Chính phủ văn có hiệu lực cao cụ thể hoá Quyền tự nước từ nước trở nước công dân Việt Nam ghi nhận Điều 23 Hiến pháp năm 2013 Trong đó, có số quy định ví dụ Điều 21, 22 nghị định mang nội dung hạn chế quyền tự lại Tuy nhiên, theo quy định khoản 2, điều 14, Hiến pháp 2013 quyền người bị giới hạn “luật” Vì vậy, theo chúng tơi cần có văn quốc hội ban hành quy định nguyên tắc trước tới nghị định Nếu khơng nói quy định lĩnh vực chưa thực đầy đủ

Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

Để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo hay khơng theo tôn giáo công dân Việt Nam ghi nhận Hiến pháp Thì Quốc hội Khóa XIV phát triển quy định từ pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo lên thành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016 để đảm bảo nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp năm 2013, Quyền người, quyền công dân Việt Nam công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Luật ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội việc đảm bảo quyền tự tín ngường, tơn giáo cho người Cùng với nội dung quy định hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo

Trên sở luật này, Chính phủ ban hành Nghị định 162/2017/NĐ-CP để quy định chi tiết Ngoài Bộ nội vụ chủ trì soạn thảo Nghị định xử phạt hành lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo Nói chung lĩnh vực này, pháp luật Việt Nam có số tiến chẳng hạn Bộ luật hình có quy định tội phạm liên quan đến xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; Bộ luật tố tụng hình có quy định mở rộng quyền thực hành tín ngưỡng, tơn giáo phạm nhân Tuy nhiên, Hiến pháp luật xác định phạm vi rộng trường hợp hạn chế quyền, dẫn đến tuỳ nghi diễn giải hạn chế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thực tế Nghị định 162/2017/NĐ-CP khơng giải thích cụ thể trường hợp hạn chế quyền theo quy định Luật, đặc biệt Khoản Điều dẫn tới khó khăn việc áp dụng Đây lỗ hổng mà pháp luật phải lấp đầy muốn bảo đảm tính đầy đủ

Quyền tự báo chí, tự ngơn luận + Luật báo chí năm 2016

(7)

trong Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Khóa XIII thảo luận thơng qua Luật báo chí năm 2016, quy định quyền quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân; tổ chức hoạt động báo chí; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tham gia có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà nước báo chí, theo đó, Luật Báo chí quy định quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân sau:

- Phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới

- Tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước

- Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác.460

Cùng với đó, để đảm bảo làm rõ số quy định luật báo chí Chính phủ ban hành số Nghị định cụ thể hóa bao gồm:

+ Nghị định số 08/2017/NĐ – CP ban hành ngày 8/2/2017 quy đinh việc lưu chiểu điện tử loại hình báo nói, báo hình báo điện tử độc lập với quan báo chí

+ Nghị định số 09/2017/ NĐ – CP quy định chi tết việc phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nước

Có thể thấy, nội dung Nghị định số 09/2017/NĐ – CP Chính phủ ban hành vừa góp phần đảm bảo nội dung thực quyền tự báo chí, tự ngôn luận văn quy phạm pháp luật chứa đựng nội dung liên quan đến việc thực hóa quyền tiếp cận thơng tin ghi nhận Hiến pháp năm 2013

Liên quan đến quyền tự ngơn luận, có vấn đề pháp lý thời liên quan đến Luật an ninh mạng vừa ban hành chưa có hiệu lực Tuy đời muộn Luật động đến vấn đề gai góc, tự ngôn luận môi trường Internet Tạm gạt qua tính đầy đủ kịp thời chế định an ninh mạng, nhiên, nghiên cứu nội dung luật này, chúng tơi thấy có nhiều vấn đề khiến người dân khó tiếp cận Khái niệm khơng gian mạng tài khoản điều chưa thực rõ ràng Tương tự, Điều 16 chứa nội dung chưa cụ thể mà dẫn tới giải thích theo hướng suy diễn, chủ quan, chẳng hạn khái niệm vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc hay hành vi “xuyên tạc”, “phỉ báng”…

Quyền riêng tư

Các quyền riêng tư, với nội hàm quyền bao gồm: Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác (Điều 21); Quyền bất khả xâm phạm chỗ (Khoản 2, Điều 22) Đối với lĩnh vực quyền này, thấy có mức độ bao phủ rộng cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật Đầu tiên phải kể tới Bộ luật hình năm 2015, với tội danh điều 158, 159 Tiếp theo Bộ luật dân 2014 với điều 38 Ngoài số văn pháp lý chuyên ngành có quy định liên quan như:

- Luật báo chí, luật xuất cấm đăng, phát, xuất nội dung chứa thông tin tiết lộ bí mật đời tư cá nhân

- Luật trẻ em quy định bảo vệ bí mật riêng tư trẻ em

- Luật tiếp cận thông tin cho phép cá nhân từ chối cung cấp thông tin thuộc bí mật đời tư

(8)

Mặc dù có khối lượng quy định bao quát vấn đề quyền riêng tư thấy pháp luật khoảng trống định:

Đầu tiên, Luật tố tụng hình chương XVI có quy định cho phép quan điều tra ghi âm, ghi hình bí mật, nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật liệu điện tử Tuy nhiên chưa có quy định đầy đủ thủ tục cách cụ thể mà có khái niệm mơ hồ Thiết nghĩ, người dân, luật sư khó hiểu tiếp cận cách xác chúng để phát hành vi vi phạm quyền riêng tư

Bên cạnh đó, Luật an ninh mạng có quy định buộc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng phải xác thực thông tin người dung cung cấp cho quan công an; đồng thời phải ngăn chặn việc chia sẻ chí xóa bỏ thơng tin, ngừng cung cấp dịch vụ có yêu cầu Có thể thấy quy định phần tác động đến quyền riêng tư cá nhân mạng, đặc biệt xâm hại tới tính ẩn danh họ

Kết luận

Mỗi lĩnh vực quyền dân lại có mức độ thi hành khác nhau, có nơi quy định đầy đủ cịn nhiều khu vực lại bỏ ngỏ Trở lại câu hỏi nghiên cứu, vấn đề nâng cao hiệu thi hành quy định Hiến pháp 2013 quyền dân theo cần phải thực với định hướng sau:

- Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung chế định cần thiết, tránh tạo “lỗ hổng” pháp luật dẫn tới khả suy diễn chủ quan để biện hộ cho hành động hạn chế, vi phạm quyền trái pháp luật

- Cần áp dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền để xây dựng hoàn thiện pháp luật nhiều quy định đặt nặng nhu cầu quản lý, giám sát nhà nước

- Cần tiếp tục cụ thể hóa văn luật để có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, dễ tiếp cận

http://maivanthangsl.blogspot.com/2015/10/chinh-tri-va-politics.html

Ngày đăng: 04/02/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w