®Ó thµnh lËp mét ñy héi quèc tÕ kiÓm so¸t cho cuéc ng−ng b¾n nµy.. TrÇn V¨n Giµu..[r]
(1)
Sù HËU THUẫN CủA PHậT GIáO ĐốI VớI CHíNH PHủ CáCH MạNG LÂM THờI CộNG HòA MIềN NAM VIệT NAM TạI
BàN ĐàM PHáN PARIS (1969 - 1973)
ghiên cứu lập tr−ờng quan điểm Phật giáo Miền Nam chiến tranh Mỹ tiến hành Miền Nam, Nhóm Nghiên cứu, trắc nghiệm thuộc Văn phịng Phụ tá Chính trị, Văn hóa Phủ Tổng thống (Việt Nam Cộng hòa) cho Phật giáo “sự can thiệp thơ bạo Hoa Kỳ hỗ trợ cho phủ , phản lại quyền dân tộc tự quyền nhân dân Việt Nam
Hoa Kỳ tàn sát nhân dân hai miền Nam Bắc Việt Nam, phá đổ văn minh dân tộc Việt Nam làm băng hoại xã hội Việt Nam đến cực Đa số nông dân, Phật tử nơng thơn phải thống khổ thiểu số t−ớng tá th−ơng gia làm ăn phát đạt nhờ chiến tranh sống xa hoa x−ơng máu đồng bào , chiến tranh chấp nhận đ−ợc độc lập, dân chủ tự không thực đ−ợc Nam Việt Nam, chừng ng−ời Mỹ cịn kiểm sốt Nam Việt Nam, chiến chiến tranh Miền Nam Miền Bắc, mà Mỹ nhân dân Vit Nam(1)
Điều giúp hiểu r»ng t¹i tõ Mü leo thang chiÕn tranh b»ng
Lê Cung(*) việc tiến hành “chiến tranh cục bộ” Miền Nam chiến tranh phá hoại Miền Bắc, Phật giáo đặt vấn đề hòa bình thành mục tiêu quan trọng nghiệp phục vụ Dân tộc Đạo pháp Ngày 12-12-1965, Phật giáo thức cơng bố thơng điệp hịa bình Cũng năm này, “Phong trào tranh đấu bảo vệ hịa bình hạnh phúc cho dân tộc” Th−ợng tọa Thích Quảng Liên chủ tr−ơng bị quyền Sài Gòn gán cho thân Cộng bị giải tán, sau Thích Quảng Liên bị buộc l−u vong Thái Lan
Sang năm 1966, Phật giáo mở nhiều chiến dịch vận động hịa bình quốc nội quốc tế Ngày 3-6-1966, Mỹ, Đại đức Thích Nhất Hạnh, thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tuyên bố chủ tr−ơng điểm:
“1 ChÝnh phđ Ngun Cao Kú ph¶i tõ chøc
Quân đội Mỹ phải rút lui
* PGS.TS Khoa Lịch sử, Trờng ĐHSP Huế
1 Sứ mạng trị Phật giáo ấn Quang (bản
viết tay) nhóm Nghiên cứu, trắc nghiệm thuộc Văn phòng Phụ tá Chính trị, Văn hóa Phủ Tổng thống Trung tâm Lu trữ Quốc gia II Kí hiệu tài liệu Đệ IICH-4316, tr
N
(2)Ngng oanh tạc Bắc Việt Phải lập chánh thể dân chủ
Phải tái thiết Miền Nam không điều kiện(2)
Cũng cần thấy thêm rằng, thời điểm vận động hịa bình, Tăng Ni, Phật tử Miền Nam biến thành đuốc, địi Mỹ chấm dứt chiến tranh Nổi bật Phật tử Nhất Chi Mai, tự thiêu ngày 16/5/1967 chùa Từ Nghiêm (Sài Gịn) với nguyện −ớc:
“Xin ®em thân làm đuốc Xin soi sáng vô minh Xin tình ngời thức tỉnh Xin Việt Nam hòa bình(3)
Trong th− gửi Chính phủ Mỹ, Nhất Chi Mai lên án tội ác chiến tranh Mỹ gây Việt Nam: “Bao nhiêu sáo ngữ bảo vệ tự hạnh phúc cho Việt Nam mà quý Ngài dùng làm chiêu lâu nay, lỗi thời lố bịch
Bao nhiêu bom đạn, tiền bạc quý Ngài trút lên đầu dân tộc tôi, để tàn phá thân xác tinh thần quốc gia họ
Bao nhiêu ng−ời Việt Nam có lịng với quốc gia dân tộc bị quý Ngài đàn áp hãm hại
Bao nhiêu ng−ời Mỹ sáng suốt, nhân đạo dũng cảm dám trích lầm lạc quý Ngài, bị kết án tù đày”(4)
Nhất Chi Mai khẳng định thất bại Mỹ chiến tranh xâm l−ợc Việt Nam khơng tránh khỏi: “Q Ngài có biết ng−ời Việt chúng tôi, hầu hết thâm tâm họ, họ chán ghét ng−ời Mỹ mang chiến tranh đau khổ đến cho xứ sở họ không?
Càng leo thang chiến tranh, đổ nhiều nhân lực tài lực đây, Ngài thất bại chua cay Sự vụng Ngài làm cho quý Ngài hết nghĩa”(5)
Và “để cứu nguy cho hàng triệu sinh mạng ng−ời Việt Nam, ng−ời Hoa Kỳ danh dự đại c−ờng Hiệp Chủng Quốc”, Nhất Chi Mai đề nghị gii phỏp:
1 Ngng oanh tạc Bắc Nam ViÖt Nam
2 Từ từ rút binh, giao cho ng−ời Việt Nam định đoạt số phận họ
3 Nhờ Liên Hiệp Quốc kiểm soát tổng tuyển cử Ng−ời Việt Nam, đ−ợc tự thực sự, họ đủ khôn ngoan để lựa chọn chế độ tự hạnh phúc
4 Giúp đỡ nhân dân Việt Nam tái thiết xứ sở họ tan nát bom đạn quý Ngài”(6)
Từ diễn đàn quốc tế đến tự thiêu hịa bình Việt Nam cho thấy từ đầu, Nhà Trắng đ−a quân đội Mỹ quân n−ớc đồng minh Mỹ xâm l−ợc Miền Nam; đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc, Tăng Ni Phật tử Miền Nam không mơ hồ chất chiến tranh Mỹ gây Do vậy, Tăng Ni Phật tử Miền Nam lên án chiến tranh xâm l−ợc Mỹ Việt Nam, đòi Mỹ rút quân, đòi độc lập dân tộc, đòi quyền dân chủ cho nhân dân Miền Nam, gạt bỏ
2 V©n Thanh Lợc khảo Phật giáo Việt Nam Phật học viện chùa xuất bản, Sài Gòn, 1974, tr 443
3 Thích Thiện Hoa 50 năm chấn hng PhËt gi¸o
ViƯt Nam, TËp I, Gi¸o héi Phật giáo Việt Nam Thống xuất bản, Sài Gòn, 1970, tr 190 ThÝch ThiƯn Hoa S®d., tr 194
(3)chÝnh quyÒn tay sai; Mü phải chịu trách nhiệm hậu chiÕn tranh Mü g©y
Cuộc Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 quân dân Miền Nam làm sụp đổ ý chí xâm l−ợc Mỹ; Nhà Trắng bị nhân dân giới nhân dân Mỹ trích, lên án dội, Nhà Trắng buộc phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Paris
Và đàm phán Paris mở vào ngày 13/5/1968, đòi hỏi ta đòi Mỹ phải chấp nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam tham dự hội nghị với t− cách bên độc lập bình đẳng Hậu thuẫn cho yêu sách này, Đại hội Phật giáo ấn Quang tồn quốc nhiệm kì III chùa ấn Quang, từ 18 đến 21/8/1968 thảo luận sôi họp báo vào ngày cuối Đại hội (21/8/1968), giới lãnh đạo Phật giáo tuyên bố không phản đối diện ý thức hệ dị biệt sinh hoạt trị Miền Nam: “Đại hội chủ tr−ơng đoàn kết chân thành thiết thực tồn vong hạnh phúc dân tộc v−ợt lên dị biệt ý thức hệ, kiến tín ng−ỡng Đại hội khơng phản đối quyền tự hoạt động theo kiến dị biệt đoàn thể quốc gia nghĩa đồng bào quyền lợi dân tộc” Trả lời kí giả họp báo, giới lãnh đạo Phật giáo tun bố: “Nếu có hịa bình điều mà Phật giáo mong muốn hịa bình hợp tình, hợp lí, thứ hịa bình mà quyền tự tín ng−ỡng xu h−ớng trị phải đ−ợc tơn trọng”(7)
Th−ợng tọa Thích Thiện Hoa, c−ơng vị Viện tr−ởng Viện Hóa Đạo
biểu lộ khát vọng cao độ nền hịa bình thực cho đất n−ớc: “Nếu đem thân xác chia làm trăm ngàn mảnh để đổi lấy hịa bình cho Việt Nam, tơi sẵn sàng”(8) Với chức vụ mình, Th−ợng tọa Thích Thiện Hoa dặn tín đồ Phật tử: “Ng−ời Việt Nam không làm tay sai cho n−ớc ngoài, .” “tất bên tham gia chiến tranh Việt Nam phải đ−ợc tham dự nói chuyện hịa bình”(9)
Những t− liệu cho thấy Phật giáo công nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam cộng đồng quốc gia Với Phật giáo khơng có lí loại trừ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris nh− quyền Sài Gịn địi hỏi
Ngày 25/01/1969, đàm phán bốn bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hịa, tức quyền Sài Gịn) khai mạc Paris Ngày (25/01/1969), Sài Gòn, nhân lễ Phật Thích Ca thành đạo (Mồng Tám tháng Chạp năm Kỷ Dậu), hàng vạn Phật tử r−ớc Xá Lợi Phật từ chùa Phổ Minh chùa ấn Quang Cuộc r−ớc Phật biến thành biểu tình địi hịa bình Tăng Ni, Phật tử tr−ơng lên hiệu: Chỳng tụi mun hũa bỡnh!,
7 Hoàng Xuân Hào Phật giáo trị Việt
Nam ngày nay (Luận án Tiến sĩ Luật khoa), Tập II Tr−ờng Đại học Luật khoa Sài Gòn, 1972, tr 409 Dẫn theo Điếu văn Hội đồng Viện Tăng thống Viện Hóa Đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống đọc lễ truy điệu Th−ợng tọa Thích Thiện Hoa, Cố Viện tr−ởng Viện Hóa Đạo Bát Nh[, 1973, tr 15
9 Trần Văn Giàu Miền Nam giữ vững thành
ng, Tp V Nxb Khoa học X[ hội, Hà Nội,
(4)“Hãy trả lại độc lập cho chúng tơi!”, “Hịa bình, độc lập muôn năm!”, “Phản đối âm m−u kéo dài chiến tranh!”, “Phải th−ơng thuyết nghiêm chỉnh!” Cứ lần hiệu đ−ợc hơ lên đồn ng−ời đáp lại hai tiếng: “Hịa bình! Hịa bình! Hịa bình!”(10)
Ngày 8/5/1969, đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris, đ−a giải pháp toàn 10 điểm vấn đề Miền Nam Việt Nam, tập trung vào hai vấn đề chính: Mỹ phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân Mỹ khỏi Miền Nam Việt Nam mà không địi hỏi điều kiện gì; nhân dân Miền Nam tự giải cơng việc nội cách thành lập phủ liên hiệp lâm thời để tổ chức tổng tuyển cử tự
Tuy nhiên, với âm m−u kéo dài chiến tranh, quyền Sài Gịn sức trấn áp tán thành hịa bình, chủ tr−ơng trung lập tán thành việc thành lập quyền liên hiệp Miền Nam coi ng−ời cộng sản Với Nguyễn Văn Thiệu: “Bất chủ tr−ơng trung lập cho Nam Việt Nam giai đoạn ngu xuẩn”(11) (Tuyến bố Vũng Tàu, 3/11/1969), trung lập “bấp bênh đ−a quốc gia trôi nh− vàng gió, nh− cá lội dịng khơng biết đâu, giả nh− khúc củi khô trôi bồng bềnh có ngày giạt biển mà mục nát”(12) (Tuyên bố Đà Lạt, 6-11-1969), “những địi hịa bình tức khắc mị dân, cộng sản nằm vùng”(13) (Tuyên bố Vũng Tàu, 25-8-1970) Bất chấp đe dọa khủng bố, đấu tranh Phật giáo ủng hộ lập tr−ờng Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam bàn hội nghị
Paris tiếp tục diễn rộng khắp, đ−ợc thể cách mãnh liệt từ hàng tín đồ đến giới lãnh đạo Phật giáo
Trong Thông điệp Đại lễ Phật đản 1969, giới lãnh đạo Phật giáo bày tỏ lập tr−ờng ủng hộ mong muốn bên tham chiến nhanh chóng chấm dứt chiến tranh Việt Nam kêu gọi “toàn thể Phật tử tâm thành ý gạt bỏ tị hiềm chia rẽ để trở thành sức mạnh gây tin t−ởng đồng bào hoàn thành sứ mạng cao trên”(14)
Ngay quyền Sài Gòn phải chịu ngồi vào bàn đàm phán Paris, ng−ời Phật tử Việt Nam cho muốn có hịa bình phải lật đổ quyền Thiệu - Kỳ, họ khơng tin quyền có thiện chí đàm phán Tiêu biểu cho lập luận Lời kêu gọi Chủ tịch Hội Phật giáo Việt kiều hải ngoại: “Chính quyền Thiệu - Kỳ - H−ơng phản đối kịch liệt việc ng−ng ném bom Miền Bắc, dùng mánh khóe gian lận để làm trì hoãn th−ơng l−ợng Paris, đàn áp dã man để bóp nghẹt tiếng nói hịa bình quần chúng , quyền chứng minh rõ ràng tr−ớc mắt ng−ời họ khơng muốn hịa bình khơng thể có hịa bình với họ Chính quyền chẳng đại diện cho cả, nhân dân Phật tử ch−a thừa nhận họ Để tạo điều kiện cho vãn hồi hịa bình Việt Nam, thay đổi quyền Sài Gịn việc tối cần thiết; quyền để thực nguyện vọng hịa bình tha thiết dân tộc, mở đàm phán
(5)với Chính phủ Hoa Kỳ nói chuyện với Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam việc ng−ng bắn, việc triệt thối qn đội ngoại quốc, việc thành lập Chính phủ Liên hiệp Miền Nam Việt Nam”(15)
Sau đảo Cămpuchia lật đổ Quốc v−ơng Norodom Sihanouk ngày 18/3/1970 Mỹ giật dây, quyền phản động thân Mỹ Lon Nol cầm đầu đời Theo kế sách Mỹ, quyền Lon Nol tiến hành khủng bố, tàn sát Việt kiều, c−ỡng Việt kiều hồi h−ơng Trong kháng th− ủy ban bảo vệ Việt kiều Campuchia thuộc Giáo hội Phật giáo ấn Quang, giới lãnh đạo Phật giáo cho rằng: “Việc phủ Cao Miên tàn sát c−ỡng đoạt tài sản Việt kiều, đây, làm cho ng−ời Việt Nam đau xót, uất ức, mà d− luận quốc tế phải chấn động” xem “hành động đồng nghĩa với trục xúc toàn Việt kiều khỏi Cao Miên khơng có lí đáng, trái với cơng pháp quốc tế”(16)
Tr−ớc thực trạng đó, quyền Nguyễn Văn Thiệu khơng khơng tìm biện pháp giải mà cịn đồng lõa với tập đoàn Lon Nol tàn sát Việt kiều Campuchia việc “gởi vũ khí giúp Chính phủ Lon Nol , cho quân lực Việt Nam Cộng hòa tiến vào lãnh thổ Cao Miên, phong tỏa toàn duyên hải quốc gia này, đổ cảng Sihanoukville tiến quân đến thủ đô Nam Vang”(17) nhằm cứu quyền bù nhìn Lon Nol khỏi sụp đổ Trong kháng th− gửi quyền Sài Gịn ngày 4/6/1970, Th−ợng tọa Thích Thiên Ân, Viện tr−ởng Viện Quốc tế Phật giáo Thiền học Hoa Kỳ, lên án quyền Nguyễn Văn Thiệu kẻ tiếp
tay cho quyền Lon Nol tàn sát Việt kiều kẻ phá hoại hịa bình Đơng D−ơng Việt Nam: “Là công dân Việt Nam, làm ngơ tr−ớc cảnh nửa triệu đồng bào Việt Nam bị đe dọa tàn sát đất Miên, kịch liệt phản đối thái độ im lặng, thúc thủ quyền Việt Nam (chính quyền Nguyễn Văn Thiệu - LC thích) vấn đề ấy” “nếu phủ khơng bảo vệ đ−ợc dân, kể kiều bào hải ngoại phủ khơng cịn dân khơng đ−ợc dân ủng hộ nữa”(18) Điều đồng nghĩa với việc phủ nhận tồn quyền Nguyễn Văn Thiệu
Nổi bật “Giải pháp sáu điểm để chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam” Đồn đại biểu Phật giáo ấn Quang công bố Đại hội Phật giáo giới tổ chức Kyoto (Nhật Bản) ngày 20/10/1970:
Điều thứ 1. Các bên lâm chiến bắt
đầu từ ngày hôm xuống thang chiến tranh để tới ngừng bắn toàn diện vào lúc chiều ngày 30 Tết Tân Hợi
Điều thứ 2 Tổ chức Liên Hiệp Quốc
phải cấp thời định số quốc gia trung lập nh− Pháp, ấn, Hồi, Thụy Điển, để thành lập ủy hội quốc tế kiểm soát cho ng−ng bắn Một chuyên viên quân Chính phủ Việt Nam Cộng hịa chun viờn quõn s
15 Trần Văn Giàu Sđd., tr 201-202
16 Văn th số 005, ngày 23-5-1970 đy ban b¶o vƯ ViƯt kiỊu ë Cam Bèt cđa Giáo hội Phật giáo Việt Nam gởi Nguyễn Văn Thiệu Trung tâm Lu trữ Quốc gia II Kí hiệu tài liệu Đệ II CH - 4315, tr 17 Tài liƯu ®[ dÉn, tr
(6)của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam đ−ợc tham gia đại diện ủy hội
§iỊu thø 3. ChÝnh phđ ViƯt Nam
Cộng hịa phải phóng thích tù nhân trị nh− sinh viên, trí thức, tu sĩ tất ng−ời đ−ơng bị giam giữ tranh đấu cho hịa bình quyền tự chủ quốc gia
Điều thứ 4. Chính phủ Hoa Kỳ phải
chấm dứt tình trạng thối nát, độc tài bất lực Miền Nam Việt Nam cách phải ng−ời Việt tự lựa chọn quyền đại diện cho đa số quần chúng, có chất hịa giải dân tộc, khơng liên kết có đầy đủ khả năng, để:
a) Th−¬ng thut víi ChÝnh phđ Hoa Kú vỊ thêi biểu triệt thoái toàn thể quân lực Hoa Kỳ Việt Nam liên hệ ngoại giao, văn hóa, kinh tế Hoa Kỳ Việt Nam
b) Th−ơng thuyết với Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam thể thức tổ chức tổng tuyển cử cho đại diện khuynh h−ớng trị Miền Nam Việt Nam Một bầu cử thực tự d−ới giám sát quốc tế, ng−ời dân khuynh h−ớng trị tham dự
§iỊu thø 5. C¸c ChÝnh phđ Hoa Kú,
Liên Bang Xơ Viết, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa quốc gia liên hệ khác cộng tác với để chấm dứt nỗi khổ đau ng−ời Việt cách ủng hộ đề nghị ng−ời Việt a
Điều thứ 6. Các phía lâm chiến t¹i
Việt Nam nhân dân yêu chuộng hịa bình giới, giáo hội tơn giáo nhà nhân kịp thời hành động để
thúc đẩy quốc gia có trách nhiệm chiÕn tranh ViƯt Nam chÊm døt cc chiÕn tranh t¹i ViƯt Nam, Lµo vµ Campuchia”(19)
Phân tích “Giải pháp sáu điểm ” Phật giáo, thấy bật lên ba vấn đề bản:
Một là, Phật giáo tố cáo quyền Nguyễn Văn Thiệu thối nát, độc tài, không hội đủ điều kiện cần thiết để đại diện cho nhân dân Miền Nam
Hai là, đề nghị “một quyền đại diện cho đa số quần chúng nhân dân miền Nam, có chất hịa giải dân tộc, khơng liên kết có đầy đủ khả năng” để th−ơng thuyết với Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam, Phật giáo khơng bất tín nhiệm quyền Sài Gịn mà cịn xếp Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam vị trí bình đẳng với quyền lâm thời đ−ợc bầu để th−ơng thuyết đến lập lại hịa bình, thống đất n−ớc
Ba là, giải pháp đặt vấn đề Mỹ rút quân, nh−ng Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam có mặt sinh hoạt trị Miền Nam
Đề nghị Phật giáo ấn Quang tạo đ−ợc tiếng vang lớn diễn đàn Hội nghị Kyoto Theo báo “Sài Gòn mới” ngày 26/10/1970, đề nghị của Phật giáo ấn
19 “Giải pháp sáu điểm để chấm dứt chiến tranh lập
(7)Quang đ−ợc Hội nghị Quốc tế Phật giáo Kyoto dùng làm tảng nghị “kêu gọi rút qn ngoại nhập lập phủ có ‘căn rộng rãi’ Sài Gòn”(20) Bản Quyết nghị 10 điểm Việt Nam Hội nghị Quốc tế Phật giáo Kyoto, có đoạn viết: “Hoa Kỳ rút lui hỗ trợ cho quyền Việt Nam Cộng hịa mà chất quân nhân, để dân chúng Việt Nam dễ dàng bầu lên quyền dân thực đại diện”(21)
Cũng kế hoạch chống chiến tranh, địi hịa bình cho Việt Nam, ngày 29/12/1970, Đại hội Sinh viên Phật tử Miền Nam Việt Nam tổ chức Đà Lạt Đại hội Tun ngơn lên án sách gây chiến Mỹ, vạch trần chất tay sai quyền Sài Gịn, địi Mỹ phải rút qn, phải tơn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc Việt Nam Tuyên ngôn khẳng định:
“Nguyên nhân chiến tranh Việt Nam Chính phủ Mỹ gây ra, nhà cầm quyền hữu không đại diện cho nhân dân Miền Nam Việt Nam mà quyền Mỹ dựng lên
Toàn quân đội Mỹ đồng minh Mỹ phải tức khắc rút quân vô điều kiện khỏi Miền Nam, giải tán toàn ph−ơng tiện chiến tranh, quân Miền Nam
Chính phủ Mỹ phải chấm dứt ủng hộ nhà cầm quyền Miền Nam Việt Nam, chấm dứt viện trợ quân sự, để nhân dân Miền Nam Việt Nam tự định đoạt lấy vận mạng mà khơng bị hình thức can thiệp từ bên ngồi vào
Chính phủ Mỹ phải triệt để tơn trọng quyền tự dân tộc Việt Nam, tôn
träng chđ qun vµ sù toµn vĐn l·nh thỉ cđa nh©n d©n ViƯt Nam”(22)
“Giải pháp sáu điểm ” Phật giáo ấn Quang công bố Đại hội Phật giáo giới Kyoto (Nhật Bản) ngày 20/10/1970 Tuyên ngôn Đại hội Sinh viên Phật tử Miền Nam Việt Nam Đà Lạt ngày 26/10/1970 tán thành mục tiêu Đồn đại biểu Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đ−a bàn đàm phán Paris, nh− Mỹ rút quân, loại trừ quyền Sài Gịn, thành lập phủ khơng liên kết, thừa nhận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam, tơn trọng quyền tự dân tộc Việt Nam, tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ n−ớc Việt Nam Điều góp phần làm sáng tỏ tính nghĩa kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc nhân dân ta Nó đánh dấu b−ớc tiến lập tr−ờng Phật giáo việc hậu thuẫn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris
Sang năm 1971, đấu tranh ủng hộ Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Tăng ni, tín đồ Phật tử tiếp tục phát triển Ngày 9/5/1971, Đại đức Thích Chơn Thể, tăng sĩ chùa T−ờng Vân (Huế) tự thiêu địi hịa bình Quảng tr−ờng Quách Thị Trang (tr−ớc Tr−ờng Hai Bà Tr−ng - Huế) Trong th− gửi Tổng thống nhà
20 PhiÕu tr×nh Tỉng thèng ViƯt Nam Céng hòa ngày 7-11-1970 Trung tâm Lu trữ Quốc gia II Kí hiệu tài liệu Đệ II CH - 4316
21 Hoàng Xuân Hào Sđd., Tập I tr 128
22 Việt C−ờng Q trình hoạt động đóng góp
(8)lãnh đạo Mỹ, Thích Chơn Thể viết: “Dân tộc chúng tơi chết chóc nhiều Máu dân Việt chảy thành sông, x−ơng dân Việt chất thành núi
VËy tr−íc giê chết, kêu gọi Ngài:
1 Rút quân khái ViÖt Nam
2 Trả lại quyền tự cho dân Việt tự lo liệu để sớm hòa bình thống đất n−ớc
3 Vậy hơm tơi đốt thân để kêu gọi hịa bình thật cho ng−ời Việt Nam lo liệu lấy, yêu cầu nhân dân đồng bào Mỹ kêu gọi chồng, em trở xứ sở ”(23)
Cũng ngày 9/5/1971, Cam Lộ, Quảng Trị, ni cô Tịnh Nhuần tự thiêu để cầu nguyện hịa bình Cùng ngày, hai vạn tín đồ Phật giáo sinh viên, học sinh Huế xuống đ−ờng biểu tình địi hịa bình, lên án chiến tranh xâm l−ợc Mỹ Miền Nam Việt Nam
Ngày 28/7/1971, Đại hội sinh viên Miền Nam Việt Nam kì V tổ chức Huế Sinh viên Đại học Vạn Hạnh (Đại học Phật giáo) bốn đoàn đại biểu sinh viên tr−ờng đại học tham gia đại hội Đại hội công khai phổ biến tuyên bố ủng hộ “Lập tr−ờng điểm Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam việc lập lại hịa bình Việt Nam”, Bộ tr−ởng Nguyễn Thị Bình đ−a phiên họp lần thứ 119 Hội nghị Paris
Sau đại hội, sinh viên học sinh tỏa chợ, khu dân c− để tuyên truyền nghị đại hội Các hiệu: “Còn Thiệu chiến tranh”, “American
go home”, “Chèng ThiƯu lµ chèng chiÕn
tranh”, đ−ợc viết sơn khắp nơi thành phố Tổng hội Sinh Viên Huế in 5.000 Tuyên bố điểm Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam để phổ biến rộng rãi nhân dân
Tại Sài Gòn, ngày 2/8/1971, Phong trào Phụ nữ đòi quyền sống mắt chùa ấn Quang đặt trụ sở Tịnh xá Ngọc Ph−ơng Ni s− Huỳnh Liên tham gia lãnh đạo phong trào với chức vụ cố vấn Phong trào tun ngơn địi Mỹ rút qn n−ớc, địi chấm dứt chiến tranh, địi thành lập phủ thật đại diện cho nhân dân Miền Nam, đòi quyền sống bảo vệ nhân phẩm phụ nữ Phong trào Phụ nữ đòi quyền sống lan rộng khắp đô thị Miền Nam Tiếp theo, ngày 29/9/1971, Giáo hội Phật giáo ấn Quang thành lập ủy ban Nhân dân tranh thủ dân chủ hịa bình Ngày 1/10/1971, ủy ban họp báo chùa ấn Quang cầu nguyện hịa bình cho Việt Nam vận động nhân dân không bỏ phiếu bầu cử Tổng thống độc diễn Nguyễn Văn Thiệu vào ngày 3/10/1971
ở Đà Nẵng, ngày 24/8/1971, 10.000 học sinh đồng bào giới, có đơng đảo tín đồ Phật giáo xuống đ−ờng đấu tranh hô vang hiệu: “Đả đảo đế quốc Mỹ”, “Đả đảo
Nguyễn Văn Thiệu”, “Đả đảo sách
khủng bố” Liên tiếp ngày sau đó, đông đảo đồng bào, kể số th−ơng phế binh xuống đ−ờng đấu tranh đòi Mỹ phải rút n−ớc, đòi Thiệu phải từ chức đòi Mỹ - Thiu phi chm
23 Thành đoàn Huế Những sù kiƯn lÞch sư
(9)dứt khủng bố, chấm dứt chiến tranh Phong trào lên cao, cã lóc thu hót tíi 40.000 ng−êi tham gia
Sang năm 1972, phong trào Phật giáo tiếp tục diễn Ngày 17/5/1972, Giáo hội Phật giáo ấn Quang gửi th− cho tr−ởng phái đoàn Hội nghị Paris, yêu cầu ng−ng chiến nhân lễ Phật đản 2516 (28/7/1972), kêu gọi phe lâm chiến Việt Nam bảo tồn danh lam thắng cảnh sở tôn giáo
Bị thất bại nặng nề Miền Nam, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai Miền Bắc Tiếp theo, để gây sức ép với ta bàn đàm phán, từ ngày 18 đến ngày 29/12/1972, Mỹ sử dụng máy bay chiến l−ợc B52 đánh phá dội vào Hà Nội Hải Phòng Tr−ớc âm m−u hành động Mỹ, Đại hội Phật giáo ấn Quang tổ chức từ ngày 18 đến 22/12/1972 tuyên bố phản đối Mỹ ném bom Hà Nội Hải Phòng, đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh
Điều cần nhấn mạnh hậu thuẫn Phật giáo Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam diễn d−ới nhiều hình thức nh− tun ngơn, kháng nghị, biểu tình, tự thiêu, v.v tập trung lên án
Mỹ quyền Sài Gòn: “Ng−ời ta thấy chiến dịch Phật giáo đả đảo phủ Mỹ, khơng thấy công khai đả đảo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam mà phe chống Cộng cho nguồn gốc chiến tranh”(24)
Sự hậu thuẫn Phật giáo Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam góp phần nêu cao nghĩa đấu tranh yêu n−ớc cách mạng nhân dân Miền Nam chống Mỹ quyền Sài Gịn Bằng hoạt động phong phú, đặc biệt với lí luận đanh thép hành động liệt, hậu thuẫn Phật giáo Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris phát triển từ giáo hội ngồi tín đồ, n−ớc diễn đàn quốc tế, góp phần tạo sức ép trị, buộc Mỹ phải kí Hiệp định Paris (27/1/1973), lập lại hịa bình Việt Nam, tạo sở vững để nhân dân ta tiến tới hồn thành nghiệp giải phóng Miền Nam, thống đất n−ớc Đại thắng mùa Xuân 1975./