Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên. A.[r]
(1)Hướng dẫn tự học thời gian nghỉ phòng dịch nhà (từ ngày 2/3/2019 đến ngày 9/3/2019) - Hồn thành lí thuyết vào học
- Đọc kĩ phần lí thuyết để nắm kiến thức
- Sau đọc kĩ lí thuyết hồn thành tập bên vào giấy đôi (không cần chép lại đề) - Nộp lại phần tập cho giáo viên sau học lại
Bài: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT
A- HIĐRO SUNFUA (H2S)
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđrosunfua khí khơng màu, mùi trứng thối, độc Hóa lỏng – 60oC, hóa rắn – 86o
C II – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
-2
H2S có tính axit yếu tính khử mạnh 1 Tính axit yếu
Hiđrosunfua tan nước thành dung dịch axit sunfuhiđric (yếu axit cacbonic) Tác dụng với dung dịch kiềm
H2S + NaOH NaHS + H1:1 2O; H2S + 2NaOH 1:2 Na2S + 2H2O Tác dụng với dung dịch muối
H2S + CuSO4 CuS↓ + H2SO4 H2S + Pb(NO3)2 PbS↓ + 2HNO3 H2S + 2AgNO3 Ag2S↓ + 2HNO3
Lưu ý: CuS, PbS, Ag2S chất kết tủa màu đen khơng tan axit 2 Tính khử mạnh
Tác dụng với oxi 2H2S + O2thiếu
o
t
2S↓ vàng + 2H2O 2H2S + 3O2dư
o
t
2SO2 + 2H2O
Lưu ý: dung dịch H2S tiếp xúc với khơng khí thời gian, dần trở nên vẩn đục màu vàng 2H2S + O2 2S↓ vàng + 2H2O
Tác dụng với chất oxi hóa khác 2H2S + SO2
o
t
3S + 2H2O
H2S + 4Br2 +4H2O H2SO4 + 8HBr H2S + 4Cl2 +4H2O H2SO4 + 8HCl III – ĐIỀU CHẾ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM FeS + 2HCl FeCl2 + H2S↑
Lưu ý: công nghiệp không sản xuất H2S
B – LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
I TÍNH CHẤT VẬT LÝ
(2) Là chất khí, khơng màu, mùi hắc, độc
Tan nhiều nước
Nặng khơng khí (d ~2,2)
II TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Lưu huỳnh đioxit oxit axit, có tính oxi hóa có tính khử 1 Lưu huỳnh đioxit oxit axit
Tan nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ H2SO3
SO2 + H2O H2SO3
Axit sunfurơ axit yếu (mạnh sunfuhiđric axit cacbonic), khơng bền Có thể tạo muối:
Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3 Muối axit: NaHSO3, Ba(HSO3)2 Vd:
SO2 + NaOH NaHSO3
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
2 Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa
S SO2 có số oxi hóa trung gian +4 S S + 2e (tính khử)
S + 4e S (tính oxi hóa)
SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa a) Là chất khử:
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 Vàng nâu nhạt không màu
b) Là chất oxi hóa:
SO2 + 2H2S 3S + H2O Màu vàng
III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1 Ứng dụng
Trong công nghiệp:Dùng sản xuất H2SO4, chất tẩy trắng, chất chống nấm mốc 2 Điều chế:
Trong phịng thí nghiệm: phản ứng trao đổi
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4+SO2 + H2O
Trong cơng nghiệp: phản ứng oxi hóa - khử
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
C – LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3)
I TÍNH CHẤT
Lưu huỳnh trioxit : SO3
Là chất lỏng, không màu
Tan vô hạn nước axit sunfuric SO3 + H2O H2SO4
to
to
+4 +6 +4
+4 -2
(3)Là oxit axit mạnh: tác dụng với bazơ oxit bazơ Vd:
SO3 + MgO MgSO4
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
II ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1 Ứng dụng
Là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4, chất tẩy trắng, chất chống nấm mốc 2 Điều chế:
Trong công nghiệp:
SO2+ O2 SO3
Tóm tắt: Tính chất hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit
Hiđro sufua có tính khử mạnh, tan nước axit yếu
SO2 oxit axit, có tính khử, có tính oxi hóa SO3 oxit axit mạnh
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò chất: H2S + SO2
H2S + Br2 + H2O SO2 + Br2 + H2O SO2 + O2
Câu 2: Viết phương trình chứng minh S, SO2, H2S có tính khử Câu 3: Viết phương trình chứng minh SO2, SO3, H2S có tính axit
Câu 4: Viết phương trình hố học xảy (nếu có) cho SO2 phản ứng với NaOH (1: 1) , NaOH (1: 2), dd Br2 ,dd Cl2 , O2 (xt), H2S , NaCl , Ca(OH)2 (1:1) , Ca(OH)2 (1:2)
Câu 5: Viết phương trình hố học
a) S 1 FeS 2 H2S 3 S 4 SO25H2SO46CuSO4 b) S 1 SO2 2 NaHSO3 3 Na2SO3 4 Na2SO4 5 BaSO4
c) H2S 1 S 2H2S 3 SO2 4 K2SO3 5ZnSO3 6 ZnSO4 d) FeS2 1 SO2 2 Na2SO3 3 SO2 4 SO3 5H2SO4 6 BaSO4
Câu 6: Từ sắt, lưu huỳnh axit clohiđric ta điều chế khí hiđro sunfua bằng hai cách khác Hãy viết phản ứng xảy tương ứng
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A) Cl2, O2, S B) S, Cl2, Br2 C) Na, F2, S D) Br2, O2, Ca Câu 2: Lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng sau:
(1) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Câu sau diễn tả khơng tính chất chất phản ứng trên? A Phản ứng (1): SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa
(4)B Phản ứng (2): SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử C Phản ứng (2): SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa
D Phản ứng (1): Br2 chất oxi hóa, Phản ứng (2) H2S chất khử Câu 3: Cho phản ứng hóa học:
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu sau diễn tả khơng tính chất chất phản ứng? A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử
B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử D Cl2 chất oxi hóa, H2S chất khử Câu 4: Cho phương trình hóa học sau: a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
b) SO2 + H2O H2SO3
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
e) 2SO2 + O2 2SO3
1 SO2 chất oxi hóa phản ứng hóa học sau:
A a, d, e B b, c C d D a, d 2 SO2 chất khử phản ứng hóa học sau:
A b, c, d, e B a, c, e C a, d, e D b, c, e Câu 5: Trong phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Câu diễn tả tính chất chất?
A Lưu huỳnh bị oxi hóa hiđro bị khử B Lưu huỳnh bị khử hiđro bị oxi hóa
C Lưu huỳnh bị khử khơng có chất bị oxi hóa
D Lưu huỳnh SO2 bị khử lưu huỳnh H2S bị oxi hóa
Câu 6: Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 Hệ số chất oxi hóa hệ số chất khử phương trình hóa học phản ứng là:
A B C D Câu 7: Chất sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?