1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

SỬ DỤNG THÔNG MINH RỪNG - ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN VÙNG SINH THÁI DÃY TRƯỜNG SƠN VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,67 KB

Nội dung

Vì vậy đề nghị Nhà nước cần có chính sách đầu tư thích đáng cho các chương trình khoa học và công nghệ (điều tra phát hiện công nghệ sinh học, công nghệ sinh thái) cho công tác bảo vệ và[r]

(1)

SỬ DỤNG THÔNG MINH RỪNG - ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN VÙNG SINH THÁI DÃY TRƯỜNG SƠN VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GS.TSKH.Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam - Vacne

Từ khóa “Bảo tồn sử dụng thơng minh rừng đa dạng sinh học dãy Trường Sơn và phát triển bền vững, giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu”

Đặt vấn đề: Bảo tồn rừng đa dạng sinh học (ĐDSH) dãy Trường Sơn khơng là điều tiên phát triển bền vững (PTBV) mà chỗ nương tựa mãi cho 40 dân tộc anh em, khoảng 24 triệu người sống địa bàn thuộc vùng sinh thái dãy Trường Sơn phát triển kinh tế an sinh xã hội, an ninh, môi trường an ninh quốc phịng Nhưng điều đáng báo động tình trạng diện tích rừng ngun sinh rừng đầu nguồn, rừng thơng, rừng khộp đa dạng sinh học ngày bị suy giảm, nghèo kiệt, thâm chí lồi thực vật động vật, nấm… thuộc diện quý, hiếm, đặc hữu có giá trị kinh tế cao có nguy dần gây thảm họa sinh thái khó lường Nhất bối cảnh biến đổi khí hậu

Nhằm góp phần thực chiến lược quốc gia bảo vệ rừng,ĐDSH Việt Nam nói chung vùng sinh thái dãy Trường Sơn (DTS) nói riêng Tác giả tham khảo kế thừa tài liệu có liên quan nhà khoa học nước, với chuyến khảo sát thực địa năm 2013-2014, 2015 thân tác giả đồng nghiệp để điều tra thu thập tài liệu đánh giá trạng rừng ĐDSH góp phần làm sở cho công tác quy hoạch ĐDSH địa phương theo điều khoản luật ĐDSH 2008 với kỳ vọng góp phần nhỏ bé hiểu biết chung nghiệp bảo vệ rừng ĐDSH PTBV thích ứng với BĐKH, đồng thời góp phần thực thông điệp Liên hợp quốc nhân ngày Quốc tế ĐDSH 22/5/2015 Bảo tồn ĐDSH PTBV hưởng ứng lời thỉnh cầu ngài Tổng thư ký LHQ Ban Ki Moon quốc gia tầm quan trọng rừng – ĐDSH PTBV Rừng ĐDSH tảng cho chức HST, nhờ vào có thực phẩm nước ngọt, sức khỏe giải trí bảo vệ khỏi thiên tai, rừng ĐDSH tác động đến đời sống văn hóa tinh thần chúng ta…

Thực vậy, rừng ĐDSH Việt Nam nói chung DTS nói riêng tảng để xây dựng mục tiêu thiên niên kỷ Chính chúng ta, nhà quản lý, nhà sản sinh sách, doanh nghiệp, cộng động địa phương cần tầm nhìn sâu sắc vai trị giá trị đích thực rừng, ĐDSH cho mơi trường khỏe mạnh tương lai yên bình bền vững

I Hiện trạng rừng ĐDSH dãy Trường Sơn

(2)

Việt Nam cịn hữu diện tích rừng nhiều với khoảng 7.713.382 chiếm 62% diện tích rừng nước [1] tổ hợp vùng sinhh thái hạ lưu sông Mê Kông có tầm quan trọng quốc gia tồn cầu, HST tự nhiên, độc đáo, tích lũy nguồn vốn tự nhiên đa dạng phong phú, vùng có giao thoa quần thể sinh vật nhiệt đới cận nhiệt đới tạo nên tính ĐDSH cao có nhiều thực vật, động vật đặc hữu quý hiếm, đặt biệt thập kỷ cuối kỷ XX Tại phát nhiều loài động vật, thực vật loài cho khoa học có số lồi thú cỡ lớn Bị xam (Bos sauvels), Bò sừng xám (Psevnovilp bos spirales), Sao la (Pseudoryx nghetinhensix), Mang lớn (megamunticus vuquangensis) Mang Trường Sơn (muntiacus Truongsonnensi), Mang puhoat (M.puhoatensis) Voọc Hà Tĩnh (Trachyfphecus hatinhensix) Thỏ vằn (Isolagus Timminsii)… đặc biệt phát loài Chuột đá (Laonates aerigmansus) loài chuột tưởng bị tuyệt dủng 11 triệu năm trước [2] Nhờ yếu tố tự nhiên tạo lập đa dạng HST cạn, lưu vực sông, suối, đất ngập nước vùng ven Duyên Hải tạo điều kiện cho đa dạng thành phần loài thực vật, động vật, nấm…

(3)

- Thành phần loài động vật hoang dã

Về thú, có 220 lồi thuộc 30 họ, 14 có 80 lồi có tên Sách Đỏ - Danh lục đỏ Việt Nam năm 2007, phụ lục Nghị định 32/2006-NĐ-CP quản lý bảo vệ loài thực vật, động vật nguy cấp quý

Về chim, có 540 lồi thuộc 48 họ, 15 bọ có nhiều lồi đặc hữu q hiếm, Gà lơi lam mào trắng (lophura edwrdsi), gà lôi lam Hà Tĩnh (Lophura hatenhensis), Khướu Ngọc Linh (gaurlax ngoclinhensis), Công (pavomutiacus), Trĩ (Rheinartia ocellata), gà lơi tía (Tragopan temminsik) Mi langbian (Crocias Langbianis), Khướu đá mun (Stachyis herbeti)…

Về Bò sát - ếch nhái, có 400 lồi thuộc 18 họ, có nhiều lồi cho khoa học phát dãy Trường Sơn.Có nhiều lồi có giá trị bảo tồn cao như: Rùa họp vạch (Cuora trifasculata), Rùa họp Đông Dương (Cuorata galbrintfrons) Rùa (Genmyde Spengleri) Trăn đất (Python molorus), Trăn gấm (P.reticulata) Cá Sấu nước (Crocodylus siamensis) Kỳ đà nước (Varanus Salvator), Kỳ đà vằn (Varanus nebullosus), Rắn Hổ chúa (Ophiophagas hamach)…

Về Cơn trùng có 3290 lồi 400 loài cá nước nước lợ nhiều loài thủy sinh phân bố hồ ao, suối, lưu vực sơng Cùng với lồi động vật khơng xương sống, lồi nấm có giá trị kinh tế hữu hệ sinh thái tự nhiên hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (DTTN, VQG, loài/ sinh cảnh, cảnh quan) hành lang ĐDSH bảo vệ tốt tiềm thực mang lại nhiều lợi ích cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường giá trị đích thực việc cung cấp dịnh vụ hệ sinh thái, văn hóa, xã hội… du lịch sinh thái, du lịch khám phá – nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học nhân văn Nhìn nước láng giềng Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapo… việc bảo tồn ĐDSH hiệu tạo lợi ích to lớn từ sử dụng bền vững tài nguyên có giá trị 20% so với lợi ích từ khai thác hủy diệt Đây nguồn vốn tự nhiên vô quý gắn liền với đời sống văn hóa- xã hội tương khơng thay được, di sản thiên nhiên quý báu để quy hoạch xây dựng kinh tế xanh

II Vai trò rừng ĐDSH dãy Trường Sơn PTBV thích ứng với BĐKH.

(4)

nghiệp gần rừng (cà phê, chè, tiêu, ăn quả, cho hoa…) Chẳng hạn thử nghiệm sinh thái Costaria phát có mặt sinh vật thụ phấn hoang dã rừng giúp tăng 20% sản lượng cà phê cải thiện chất lượng cho công trường gần khu rừng, giá trị kinh tế dịch vụ ước tính vào khoảng 395 la Mỹ/1ha Hiện tương lai kinh tế vùng sinh thái dãy Trường Sơn phải dựa vào loại rừng ĐDSH bối cảnh BĐKH vai trị rừng loại ĐDSH lại quan trọng lẽ chúng bình phong vững giúp hạn chế phịng tránh thiên tai góp phần giải rủi an ninh lương thực sức khỏe cộng đồng, đặc biệt cộng đồng nghèo, dân tộc thiểu số địa bàn

Theo tính tốn nhà khoa học độ che phủ rừng đảm bảo >45% đảm bảo độ an tồn sinh thái rừng bảo vệ tốt hoàn trả lại cho đất khoảng 8-15 hữu năm, tầng thảm mục rừng giữ khoảng 38840 lít nước/năm/ha; rừng vùng đất khơ lượng nước thoát khoảng 2100m3/1năm, tương đương với lượng mưa

210mm; đất ẩm lượng nước thoát 400m3/ năm tương đương lượng mưa 400mm; nhiệt

độ không khí khu rừng thấp chỗ trống từ 3-5oC, chí nhiệt độ thảm có

thường thấp chỗ nhiệt độ nơi khô cằn từ 3-6oC; vai trò lưu trữ carbon rừng lớn, cứ

1 rừng ngày có khả tích lũy 220-280kg carbon đồng thời giải phóng 180-200kg xi; năm rừng tiết khơng khí 14 ơxi ngăn cản làm 50-70 bụi làm giảm khoảng từ 30-40% lượng bụi bẩn khơng khí

Rừng rừng ngun sinh, rừng đầu nguồn hay rừng nghèo có vai trị bảo vệ tạo nguồn nước tầng, tán thảm thực vật có chức quan trọng việc ngăn cản phần nước mưa rơi xuống mặt đất có vai trị phân phối lại nguồn nước HST, theo thinh tốn lương nước mưa thảm thực vật rừng giữ lại 25-30% tổng lượng mưa góp phần làm tăng khả thấm giữ nước đất, hạn chế dòng chảy mặt, thảm mục rừng có khả giữ lượng nước khoảng 100-900% trọng lượng – với ý nghĩa tầm quan trọng to lớn rừng cân ô xi carbon khí quyển, thực tế cho thấy lượng carbon hấp thụ phụ thuộc vào kiểu thảm chất lượng rừng, lồi chiếm ưu

Theo tính toán thử nghiệm VQG Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) sinh khối khả hấp thụ carbon gỗ rừng IIB (loại rừng phục hồi sau khai thác) VQG Bạch Mã – Thừa Thiên Huế 87,42 carbon/ha Còn thành phần tán rừng (cây gỗ gãy, bụi, thảm tươi, thảm mục, rễ…) vơ quan trọng có khả hấp thụ carbon tổng hợp 15,75 tấn/ha… Như rừng tự nhiên có khả hấp thụ 87,42 + 15,75 = 103,17 Co2/ha (Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng [8] Như vậy, với diện tích rừng triệu DTS kho dự trữ carbon khổng lồ có giá trị nước Quốc tế

(5)

miền quê, miền núi, gắn với du lịch văn hóa tâm linh, nghỉ dưỡng trang trại, rừng, vườn, nhà Rông dân tộc Cơ Tu, Xê Đăng, Ba Na, Zê S triêng… Đây hội tốt giao lưu tiếp cận trao đổi gắn kết văn hóa tri thức địa truyền thống với tri thức đại nhằm phát huy giá trị thực sản phẩm từ ĐDSH xóa đói giảm nghèo bền vững Nhưng điều đáng lo ngại ngành, địa phương chưa thật quan tâm trọng mức việc kết hợp hài hòa phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường rừng ĐDSH theo nguyên tắc bền vững Thử nhìn xem việc chuyển đổi số lớn diện tích rừng sang trồng công nghiệp, làm thủy điện, đường giao thơng… tình trạng lâm tặc chặt phá rừng bừa bãi, săn bẫy loài động vật hoang dã, khai thác lâm sản gỗ dụng cụ hủy diệt; sử dụng đất đai đất rừng khốn bảo vệ chăm sóc cho hộ gia đình, cho cộng đồng phát triển du lịch sinh thái chưa hướng dẫn, quản lý, kiểm tra chặt chẽ… dẫn đến tình trạng suy giảm diện tích rừng, làm nghèo kiệt HST ĐDSH đáng báo động Mất rừng, suy giảm ĐHSH có tác động khơng nhỏ uộc sống mưu sinh cộng đồng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa mà liên quan nhiều doanh nghiệp dựa vào tài nguyên rừng ĐDSH sản xuất kinh doanh…

Đây điều mà nhà quản lý từ Trung ương đến địa phương, nhà doanh nghiệp kể cộng đồng có đồng bào dân tộc thiểu số Dãy Trường Sơn cần có suy nghĩ thấu đấu tư sáng tạo, hành động cụ thể, thiết thực phù hợp sách đầu tư nguồn lực khoa học công nghệ, tập quán sản xuất để phát huy mạnh người, văn hóa đa dạng, rừng ĐDSH Dãy Trường Sơn phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu

III Đề xuất giải pháp sử dụng thơng minh bền vững rừng ĐDSH phát triển bền vững thích ứng với BĐKH.

1 Các quan quản lý nhà nước rừng ĐDSH quyền địa phương phải có hành động cụ thể để thực chiến lược quốc gia bảo tồn ĐDSH đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 1250/QĐ-TTg ngày 30/7/2013 bảo vệ HST tự nhiên bảo vệ nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen có giá trị kinh tế cao, nguồn gen nguy cấp, quý có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32/2006/NĐ-CP… nhằm góp phần phát triển kinh tế xanh, kho dự trữ carbon từ rừng quản lý rừng bền vững

(6)

3 PTBV bối cảnh BĐKH phải coi trọng mức đến vai trò HST tự nhiên nhân tạo; tài nguyên đất, rừng ĐDSH Đây tài ngun q giá quốc gia khơng thay được, nguồn vốn tự nhiên mang tính liên kết tổng thể đất, HST nơi sinh tồn phát triển loài thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm mà lại chứa đựng nguồn gen vật liệu di truyền vơ phong phú Đó tài sản, tư liệu sản xuấ đầu vào kinh tế từ nguyên sơ đến đại; từ kinh tế nâu chuyển sang kinh tế xanh, tăng trưởng xanh Vì đề nghị Nhà nước cần có sách đầu tư thích đáng cho chương trình khoa học cơng nghệ (điều tra phát công nghệ sinh học, công nghệ sinh thái) cho công tác bảo vệ làm giàu tài nguyên đất tài nguyên rừng bảo tồn ĐDSH Dãy Trường Sơn giai đoạn 2015-2020 – 2030 – mức chi từ ngân sách nhà nước dành cho việc nghiên cứu điều trả khảo sát, giám sát trạng xây dựng sở liệu sử dụng đất, ĐDSH khu BTTN hạn chế, khu BTTN địa phương quản lý – nguồn tư liệu trạng diễn biến HST, loài, nguồn gen lồi q hiếm, đặc hữu khơng cập nhật kịp thời dẫn đến tình trạng đất bị khai thức theo kiểu bóc lột ngày nghèo kiệt, lồi quý có giá trị kinh tế cao nguy tuyệt chủng cao, đồng thời công tác theo dõi, giám sát, quản lý việc sử dụng đất, tài nguyên việc giao khoán … HST tự nhiên, ĐDSH gặp khơng khó khăn, gây nên tình trạng khơng bền vững phát triển kinh tế - bảo vệ mơi trường, từ có hệ lụy khó lường an sinh xã hội, khu vực Tây Nguyên vùng biên giới

Ý thức rằng, khu rừng Dãy Trường Sơn rừng đầu nguồn quan trọng cacslwu vực sơng lớn, có mối liên quan hữu có chặt chẽ với tỉnh đồng ven biển Đơng Nam Vì đầu tư cho PTBV rừng ĐDSH phục vụ lâu dài kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường vùng sinh thái Dãy Trường Sơn góp phần cho PTBV vùng lãnh thổ rộng lớn từ Thanh Hóa đến Tây Ninh, từ Tây sang Đông Trường Sơn – vùng kinh tế, an ninh quốc phịng quan trọng Đơng – Tây Việt Nam

4 Việc đề sách sử dụng bền vững tài nguyên đất, nước, rừng ĐDSH kể việc bảo tồn, sử dụng, phát huy kiến thức địa sắc văn hóa độc đáo 24 dân tộc Dãy Trường Sơn phải thể đầy đủ tinh thần luật có như: Luật Bảo vệ môi trường – 2005; Luật Tài nguyên nước- 2012; Luật đất đai sửa đổi – năm 2013; Luật bảo vệ phát triển rừng -2004; Luật đa dạng sinh học – 2008; Luật Bảo vệ môi trường sử đổi -2014 Phải coi cộng đồng dân cư thành phần bình đẳng biết, bàn, thảo luận, tham gia giám sát… quy hoạch phát triển hệ thống khác khu BTTN, quản lý bền vững rừng ĐDSH đối tượng biết chấp hành quy định sách mang tính áp đặt khơng phù hợp với vùng, miền cụ thể địa phương

(7)

trình kiến trúc… công ty, nhà doanh nghiệp phải thực quan tâm, đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ phục hồi HST rừng đặc trưng, HST tự nhiên, HST nhân tạo ĐDSH minh bạch, công việc chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa từ việc sử dụng ĐDSH sản xuất, kinh doanh bảo tồn phát triển, xóa đói giảm nghèo Tăng cường công tác truyền thông – nâng cao ý thức lực cho cộng đồng việc bảo vệ, làm giàu vốn rừng ĐDSH diện tích rừng giao quản lý, bảo vệ

Thực đầy đủ sách giao rừng cho dân, cho cộng đồng với thời hạn lâu để họ quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững theo pháp luật hành Phải xây dựng quy trình khoa học việc giao đất rừng (diện tích, ranh giới rõ ràng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ rừng quan quản lý, nâng cao vai trị khuyến lâm, khuyến nơng giúp dân làm chủ thực có trách nhiệm diện tích rừng quản lý để cải thiện sống, xóa đói giảm nghèo từ vốn lãi rừng, biến chủ rừng thành lực lượng liên kết quan trọng bảo tồn, làm giàu vốn rừng ĐDSH, PTBV thích ứng với BĐKH

Kết luận:

(8)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Hoàng Nghĩa – 2008 – Bảo tồn nguồn gen thực vật vùng sinh thái Dãy Trường Sơn – Kỷ yếu Hội thảo ĐDSH dãy Trường Sơn Vacne

2 Cục Bảo tồn – 2012 – Báo cáo quy hoạch ĐDSH Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030

3 Vũ Văn Dũng – 2008 – Một số nhận xét khu bảo tồn Dãy Trường Sơn – Kỷ yếu hội thảo ĐDSH Dãy Trường Sơn – Vacne

4 Tạ Huy Thịnh, 2011 – Đề tài nghiên cứu côn trùng Tây Nguyên (Báo cáo khoa học)

5 Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương – 2013 – Nghiên cứu động vật có xương sống cạn Tây Nguyên Tạp chí KH&CN – Bộ KH&CN

6 Vacne - 2008 – Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn - Cục Bảo tồn ĐDSH Vacne

7 Hoàng Thị Thanh Nhàn - 2013 – Báo cáo trạng ĐDSH Việt Nam Hội nghị Dãy Trường Sơn lần thứ – Vacne

8 Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng – 2012 - Nghiên cứu thử nghiệp hấp thụ carbon VQG Bạch Mã – Thừa Thiên Huế - Tạp chí KH Đại học Nông Lâm Huế

9 Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ - 2011- Tài liệu hỏi – đáp biến đổi khí hậu – Bộ Tài nguyên & Môi trường

10 Bộ KH&CN Viện KH&CN Việt Nam - 2007 – Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật, động vật…) NXB Khoa học tự nhiên công nghệ

11 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Phạm Trọng Ảnh, Đặng Huy Phương – 2008 – Bảo tồn phát triển loài thú kinh tế vùng sinh thái dãy Trường Sơn Kỷ yếu hội thảo bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn- Vacne

12 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Trần Văn Thắng - 1997 – Dẫn liệu loài Sao La A Lưới – Thừa Thiên Huế TC KH&CNKT Lâm nghiệp – Bộ NN&PTNT

13 Lê Huy Cường, Vũ Văn Dũng - 2013- Rừng Khộp Tây Nguyên Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn - Vacne

Ngày đăng: 04/02/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w