1. Trang chủ
  2. » Toán

Thúc đẩy mô hình doanh nghiệp trong trường đại học công lập trước bối cảnh thúc đẩy tự chủ đại học ở Việt Nam

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 789,46 KB

Nội dung

BK-Holdings gioáng moâ hình moät coâng ty meï coù moät söù maïng caàu noái, khuyeán khích vaø hoã trôï caùc nhaø khoa hoïc taïi Tröôøng ñaïi hoïc Baùch khoa Haø Noäi thaønh laäp, phaùt t[r]

(1)(2)

TỔNG BIÊN TẬP

ThS Đặng Thị Ngọc Thu ĐT: 0968939668

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Ngô Thị Diệu Thúy

ĐT: 024.22218228 - 0903223096 Phạm Thị Lệ Nhung

ĐT: 0912.093191 TÒA SOẠN

Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Ban Trị - ĐT: 024.22218238 Fax: 024.22218237

Ban Thư ký - Xuất ĐT: 024.22218230

Ban Truyền thông - ĐT: 024.22218239 Ban Chuyên đề - ĐT: 024.22218229 Ban Phóng viên - ĐT: 024.22218232 Trung tâm Thông tin Đa phương tiện ĐT: 024.2221 8231

Email: online@tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai, P Đa Kao, Q 1, TP Hồ Chí Minh

ĐT: (028) 38213488 - Fax: (028) 38213478 Email: vpddpntapchicongthuong@gmail.com

Giấy phép hoạt động báo chí số: 60/GP-BTTTT

Cấp ngày 05/3/2013 Trình bày: Tại Tịa soạn In Cơng ty CP Đầu tư Hợp tác quốc tế

Giá 250.000 đồng HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

TS Trần Tuấn Anh GS.TS Trần Thọ Đạt GS.TS Trần Văn Địch GS.TS Nguyễn Bách Khoa

GS.TSKH Đỗ Ngọc Khuê GS.TSKH Bành Tiến Long GS.TSKH Nguyễn Xuân Quỳnh

GS.TS Đinh Văn Sơn GS.TSKH Trần Văn Sung

GS.TS Lê Văn Tán GS TS Phạm Minh Tuấn

GS.TSKH Đào Trí Úc GS.TSKH Đặng Ứng Vận

(3)

ISSN: 0866-7756 số 11 - Tháng 5/2020

LUẬT HỒ XUÂN THẮNG

Một số kiến nghị góp ý sửa đổi chế định thành lập doanh nghiệp dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp 2014

Some recommendations for amending institutions of provisions for establishing enterprises

in the draft amended and supplemented Law on Enterprises 2014 NGUYỄN THANH TÙNG

Quy định việc xử phạt gian lận công bố thơng tin tài doanh nghiệp pháp luật nước, đối chiếu với Việt Nam

Regulations on handling frauds in disclosing financial information of enterprises according laws

of countries in comparison with Vietnam’s laws 14 NGUYỄN THỊ DIỄM ANH

Thực trạng tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian vừa qua

The current organizational and operational state of social enterprises in Vietnam 20 NGUYỄN THỊ TRIỂN

Thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động chuyển nhượng bất động sản - Thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện

Corporate income tax for income from real estate transfer: Current state and solutions 26 HỒNG QUỐC HỒNG

Vai trị nghị định hoạt động quản lý hành nhà nước

The role of decree in state administrative management 32 PHÍ THỊ THANH TUYỀN

Hồn thiện ngun tắc pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Perfecting legal principles in order to meet the requirements of building a socialist rule of law state in Vietnam 37 LÊ THỊ NGUYỆT CHÂU - NGỤY NGỌC ANH - TRẦN VANG PHỦ - PHẠM TUẤN KIẾT

Kiến nghị hoàn thiện quy định ưu đãi thuế dự án sản xuất lượng tái tạo

Recommendations for perfecting regulations on tax incentives for renewable energy projects 43 NGUYỄN TÀI TUẤN ANH

Kiểm sát hoạt động giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Tòa án theo quy định pháp luật Tố tụng dân Việt Nam

Examining civil cases resolving by summary procedures according to the Code of Civil Procedure of Vietnam 49 ĐINH VĂN LINH

Thực trạng thi hành quy định bancassurance: Những vấn đề pháp lý đặt phương hướng hoàn thiện

The status quo of bancassurance provisions: Legal issues and solutions 56 NGUYỄN THỊ NGUYỆT

Một số sửa đổi cần thiết nhằm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đáp ứng yêu cầu Hiệp định CPTPP

Some necessary adjustments of regulations on trademark protection in industrial property rights

(4)

KINH TẾ NGUYỄN KIM THÁI NGỌC - LÊ PHƯƠNG

Ảnh hưởng ba bất khả thi đến đầu tư trực tiếp nước ngồi nước Đơng Nam Á

Effects of targets in the impossible trinity on Foreign Direct Investment of Southeast Asian countries 68 TRẦN VĂN THIỆN

Tầm quan trọng sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phát triển kinh tế

The important role of essential technical infrastructure in Vietnam's economic development 74 TRẦN THỊ HOA LÝ

Phát triển logistics tạo đà cho thâm nhập chuỗi cung quốc tế

Developing logistics to penetrate into global supply chains 80 ĐỖ THỊ NHÂM - ĐỖ THỊ HUỆ - NGUYỄN THỊ LAN

Phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Thực trạng kiến nghị

The e-commerce development in Vietnam: Current state and recommendations 85 VÕ THỊ NGỌC TRINH - PHẠM HUỲNH THANH TRÚC - ĐẶNG THỊ NGỌC TRÂM

Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI bối cảnh hội nhập kinh tế - Trường hợp nước Đông Nam Á

Factors affecting the growth of FDI amid the economic integration: Case study of Southeast Asian countries 91 NGUYỄN THU HỒNG

Giải pháp Chính phủ để ổn định, phát triển sản xuất ảnh hưởng từ dịch Covid - 19

Solutions of the Goverment of Vietnam to stabilize and promote production amid the Covid-19 pandemic 98 LÊ THỊ QUỲNH NHUNG

Mơ hình kinh tế lượng không gian đánh giá tác động vốn đầu tư giao thông đến tăng trưởng kinh tế khu vực đồng sông Hồng

A spatial econometric model to assess the impact of transport capital investment

on economic growth in the Red River Delta 104 PHẠM THỊ DIỆU PHÚC

Thực thi EVFTA: giải pháp trọng tâm cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19

The implementation of the EVFTA: Key solutions for Vietnamese enterprises amid the Covid-19 pandemic 110 TRẦN VĂN HÀO

Giải pháp phát triển cộng đồng doanh nghiệp Nghệ An giai đoạn

Solutions for promoting the growth of Nghe An Province’s business community in the current period 114 BUI THI HOANG LAN

Analysis of road maintenance capital in Ninh Binh province, Vietnam

Phân tích thực trạng vốn bảo trì đường địa bàn tỉnh Ninh Bình, Việt Nam 120 VŨ LÊ HUY - NGUYỄN THỊ NHA TRANG

Ảnh hưởng chất lượng dịch vụ giao hàng đến hài lòng lòng trung thành khách hàng thương mại điện tử bán lẻ

Relationships between delivery service quality and customers satisfaction, customers satisfaction

and customer loyalty in e-retailing 127 LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG - PHAN LÊ NGỌC CHÂU

Đầu tư kinh doanh bất động sản giai đoạn - Tầm nhìn thời gian tới

The current state and outlook of investment into the real estate market 133 NGÔ KIM THANH

Ứng dụng liệu lớn kinh tế số

The application of Big Data in the digital economy 139 HUỲNH THỊ THÚY GIANG

Ứng dụng mơ hình chuỗi Markov rời rạc dự báo tác động dịch bệnh Covid-19 đến số lĩnh vực kinh tế Việt Nam

Using the discrete time-series Markov model to forecast the impacts of the Covid-19 pandemic

(5)

HOÀNG XUÂN LÂM

Chính sách lượng Hoa Kỳ thời Tổng thống Obama khuynh hướng tác động đến thị trường lượng toàn cầu

The energy policies of the United States during Barack Obama’s Presidency

and impacts on the global energy market 153 QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

NGUYỄN MINH CẢNH

Phân tích nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long thực hành trách nhiệm xã hội

Motivations behide corporate social responsibility practices of enterprises in Vinh Long Province 158 LÊ THỊ PHƯƠNG VY

Ảnh hưởng diện nữ giới hội đồng quản trị đến hiệu hoạt động doanh nghiệp

The impact of gender diversity on Boards of Directors on the business performance of enterprises 166 TRẦN THỌ KHẢI

Kỹ giải xung đột nhà quản trị doanh nghiệp

The conflict management skill of corporate managers 171 NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH - TRẦN DUY KHIÊM - LÊ ĐỖ THIÊN TRÚC - HỒ ĐIỆP

Những khó khăn giai đoạn đầu start - up Việt giải pháp đề xuất

Difficulties facing by Vietnamese startup companies in their early stages and solutions 175 NGUYỄN DUY THANH

Sự liên kết trường đại học - doanh nghiệp: Một tiếp cận ngành Hệ thống thông tin quản lý

University - enterprise linkages: Information systems management-driven approach 85 TRẦN MẠNH HÙNG - TRẦN VIỆT DŨNG

Nghiên cứu nhân tố tác động tới động lực làm việc giảng viên trường đại học

A study on factors affecting the working motivation of university lecturers 192 ĐINH VĂN TỒN

Thúc đẩy mơ hình doanh nghiệp trường đại học công lập trước bối cảnh thúc đẩy tự chủ đại học Việt Nam Promoting the business model implementation into public university in Vietnam amid the university autonomy 196 PHẠM ANH TUẤN

Quản lý tri thức đổi

Knowledge management and innovation 203 NGUYỄN THANH BÌNH

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nợ công Việt Nam

Factors affecting the efficiency of public debt management in Vietnam 212 TRẦN HẢI VIỆT

Giải pháp áp dụng lệnh giao hàng điện tử (E-D/O - Electronic Delivery Order) hoạt động giao nhận vận tải biển cho hãng tàu container Hải Phòng

Solution for applying electronic delivery order in maritime transportation and forwarding operation

of container shipping lines in Hai Phong 218 TRƯƠNG HOÀNG LÂM - ĐỖ THỊ THANH VINH

Mơ hình văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam

Organizational culture models at IT companies in Vietnam 224 HUỲNH LÊ THIÊN TRÚC - CHÂU THỊ NGỌC THÙY - PHÙNG THỊ THÚY HẰNG

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên tư vấn tín dụng điểm bán hàng FE CREDIT tỉnh An Giang

Factors affecting the working motivation of credit counselors working at direct selling point

of FE Credit in An Giang Province 233 NGUYỄN QUYẾT THẮNG - NGUYỄN THÀNH ĐĂNG KHOA

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Văn hóa học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

(6)

PHẠM THỊ HƯỜNG

Biện pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Dân lập Hải Phòng

Measures to improve the efficiency of physical training for students stuyding at Hai Phong Private University 244 NGUYỄN THANH LÂM - TRƯƠNG HỒNG UYÊN

Nâng cao hài lòng du khách Việt Nam dịch vụ du lịch nước Saigontourist

Improving the satisfaction of Vietnamese tourists with domestic tourism services provided by Saigontourist 251 LE ANH THU

Effects of using multimedia on English reading lessons: A study on non-english major second-year students at University of Economics and Technology Industries

Nghiên cứu hiệu việc sử dụng công nghệ đa phương tiện giảng dạy kỹ đọc hiểu tiếng Anh

cho sinh viên năm thứ hai không chuyên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 260 ĐOÀN THỊ THANH HƯƠNG

Đề xuất số giải pháp phát triển lực tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp

Proposing some solutions for motivating and promoting the capaciaty of employees 267 HOÀNG THỊ HUÊ - LÊ THANH TÙNG

Tác động văn hóa tổ chức tới động lực người lao động

The impacts of organizational culture on employees’motivation 272 NGUYEN CAM GIANG

Vietnamese consumers’ awareness of Corporate Social Responsibility (CSR) and effective communication channels for CSR initiatives

Nhận thức người tiêu dùng Việt Nam ý tưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

và kênh truyền thông hiệu cho CSR Việt Nam 277 KINH DOANH

PHÙNG VIỆT HÀ

Nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng phi thức hộ kinh doanh chợ địa bàn Thành phố Hà Nội Factors affecting the access to unofficial credit of household businesses in different traditional markets of Hanoi 284 PHAN THỊ THU HỒI

Truyền thơng marketing với cơng cụ số lĩnh vực thiết bị điện chiếu sáng

Marketing communication via digital tools of civil lighting equipment enterprises 289 NGUYỄN THỊ KIM OANH

Các kích thích tác động đến việc hình thành nhu cầu mua sản phẩm thời trang công sở người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội

Stimulants shaping the shopping demand for work outfits of consumers in Hanoi 295 VŨ QUANG HƯNG

Nền tảng lý thuyết xác định nhân tố cá nhân môi trường ảnh hưởng tới động lực kinh doanh

Theoritical foundation to identify individual and environment factors affecting the driving forces of a business 300 TRẦN XUÂN LỘC

Phân tích mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng cho hoạt động kinh doanh du lịch trực tuyến

Analyzing research models for consumer behaviors applied for doing businesses 305 NGUYỄN QUỲNH TRANG

Ảnh hưởng phương pháp khởi nghiệp tinh gọn mối quan hệ doanh nhân - huấn luyện viên bối cảnh khởi nghiệp tăng tốc

The impacts of lean startup methodology on entrepreneur-coach relationships

in the context of a startup accelerator 309 TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM

BÙI THANH DÂNG - TRẦN DỤC THỨC

Giá trị thương hiệu yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á

The brand value and factors affecting the brand value of Dong A Joint Stock Commercial Bank 314 NGUYỄN TRUNG HIẾU

Hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam so sánh với quốc gia châu Á

(7)

PHẠM THỊ MỘNG HẰNG

Nghiên cứu hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ ngân hàng thương mại nước địa bàn Thành phố Biên Hòa

A study on the customers satisfaction with service quality of domestic commercial banks in Bien Hoa City 326 NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT - NGÔ UN THƯ

Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội quy trình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Đồng Nai

Perfecting the internal control system for lending to individual customers activities

at Sacombank Bank - Dong Nai Province’s Branch 333 LƯU THANH TÂM

Hồn thiện cơng tác chi trả chế độ bảo hiểm xã hội qua bưu điện tỉnh Cà Mau

Perfecting the payment of social insurance benefits made via posts in Ca Mau Province 338 NGUYỄN BÁ HUY

Vận dụng lý thuyết hành vi người tiêu dùng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giai đoạn

Applying consumer behavior theories into the non-life insurance business in Vietnam 344 LÊ THỊ THU GIANG - NGUYỄN ĐỨC MINH - LÊ VIẾT CƯỜNG - LÊ XUÂN LÝ

Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính kNNs dự báo giá đóng cửa cổ phiếu niêm yết sàn chứng khoán Using linear regression model and k-approach model to forecast closing prices of stocks 350 LÊ CHIẾN THẮNG - NGUYỄN MINH TRANG - NGUYỄN THỊ HÀ

Một số biện pháp hồn thiện nâng cao tính hiệu hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Some solutions for enhancing the efficiency of deposit insurance in Vietnam 356 NGUYỄN THỊ KIM TIÊN - NGUYỄN THỊ HOÀNG ĐIỆP

Kiểm định tượng rủi ro đạo đức thị trường bảo hiểm y tế tự nguyện huyện Ia Grai, Gia Lai

Testing the moral hazard in the voluntary health insurance market at Iagrai District, Gia Lai Province 360 KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

LÊ THỊ BÌNH

Đề xuất tổ chức kiểm tốn nội cho doanh nghiệp Việt Vam

The orgnaizational structures of internal audit system for Vietnamese enterprises 366 NGUYEN CAO QUANG NHAT - NGUYEN VAN DUNG

The relationships among accounting, accounting information system and Blockchain technology

Mối quan hệ kế tốn, hệ thống thơng tin kế tốn cơng nghệ Blockchain 370 KHOA HỌC KỸ THUẬT

HUỲNH LÝ THANH NHÀN - TRẦN THỊ TUYẾT VÂN - NGUYỄN QUANG HUY

Phương pháp lai chuyển đổi cải thiện vấn đề liệu thưa kỹ thuật lọc cộng tác hệ thống tư vấn

A switching hybrid approach to improve sparse data problem of collaborative filtering recommender system 376 HĨA HỌC - CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

TRAN VAN KHAI

Structural and optical properties of graphene synthesized via chemical reduction process of exfoliated graphene oxide Cấu trúc tính chất quang Graphene tổng hợp theo phương pháp khử hóa học từ Graphene Oxide 384 MAI HUỲNH CANG - HUỲNH VŨ THIÊN NGÂN

Khảo sát trình chế biến trà túi lọc bạc hà

Examining the production of peppermint tea bag 93

TRAN THI NGOC TU - NGUYEN VAN CHI - TRUONG VU THANH

Ligand-Free HKUST-1 Metal-Organic-Framework-Catalyzed O-Arylation of Phenols by Nitroarenes Nghiên cứu thực phản ứng ghép đôi C-O Phenols Nitroarenes sử dụng xúc tác HKUST-1

trong điều kiện không ligand 399 NGUYEN THAI HOA - TRAN HUYNH HOANG TRONG - TA QUANG DUY - HUYNH DAI PHU

Microstructure and mechanical property of 3D printing biomaterial poly (lactic acid) scaffold apply in biomedical

(8)

196

1 Mơ hình phát triển doanh nghiệp trong trường đại học

Phát triển kinh doanh PTDN biết đến một cách rộng rãi tổng hợp vai trò, chức năng doanh nhân gồm khả mong muốn cá nhân ngồi tổ chức hiện có để nhận biết, tạo nên hội kinh doanh mới (sản phẩm mới, phương pháp sản xuất mới, đề án tổ chức kết hợp sản phẩm - thị trường mới) giới thiệu ý tưởng họ tới thị trường Đối với trường đại học, bối cảnh ngày có liên kết gần với thị trường và doanh nghiệp, nhiều nghiên cứu những tác động liên kết này, tác động tư duy “doanh nghiệp”, phong cách quản lý “doanh nghiệp” (mơ hình đại học doanh nghiệp) đối với các nguồn lực tài chính, tới việc ứng dụng các ngun tắc doanh nghiệp mơ hình quản lý điều hành trường đại học

Etzkowitz (2002) sử dụng thuật ngữ “PTDN đại học” (University Entrepreneurship) để mô tả sự chuyển đổi quản trị với hình thành doanh nghiệp trường đại học Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) kết hợp tác và liên kết với ngành công nghiệp tư nhân và các quan phủ Tác giả Clark (1998) đã khái niệm hóa việc tìm kiếm phương pháp mới mà trường đại học nghiên cứu châu Âu đang tìm kiếm chuyển đổi kinh doanh để giảm sự phụ thuộc nặng nề vào hỗ trợ giám sát của chính phủ bối cảnh tổ chức cần sự chuyển đổi đổi Có thể nói, tinh thần kinh doanh, chuyển đổi kinh doanh hay đổi mơ hình tổ chức, điều hành trường đại học tiền đề quan trọng cho PTDN trường đại học Đây cũng nhân tố tự thân trường đại học trong tiến trình đổi quản trị theo hướng QTĐH tiên tiến.

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

Số 11 - Tháng 5/2020

THÚC ĐẨY MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRƯỚC BỐI CẢNH THÚC ĐẨY TỰ CHỦ

ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ĐINH VĂN TOÀN

TÓM TẮT:

Phát triển doanh nghiệp (PTDN) trường đại học liên quan đến nhiều nội dung cần bàn luận, như: tổ chức quản trị đại học, khởi nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Trong đó, hình thành doanh nghiệp kết quan trọng Ở Việt Nam, hoạt động trường đại học cịn có nhiều hạn chế vướng mắc, hiệu thấp, Bài viết làm rõ thực trạng này, qua đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy mơ hình doanh nghiệp trong trường đại học công lập.

(9)

197

Tác giả Yokoyama (2006) cho rằng, thuật ngữ PTDN “tinh thần kinh doanh” bối cảnh trường đại học không thiết phải được hiểu với ý tưởng thu lợi nhuận chấp nhận rủi ro, chí mang tính thương mại cao Thay vào đó, nghiên cứu Yokoyama tập trung vào thái độ trường đại học việc cố gắng tự chủ chuyển giao cơng nghệ, tài hay nâng cao trách nhiệm trường đại học các nhà khoa học xã hội nói chung PTDN trong trường đại học dẫn đến thay đổi chế quản lý điều hành Do đó, hình thức phát triển từ thấp đến cao mơ hình trường đại học mà Yokoyama đưa coi kết trực tiếp của trình PTDN tinh thần kinh doanh trong các trường đại học (Bảng 1).

Kết hoạt động chuyển dịch này làm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, sở vững cho thành công của quản trị đại học tiên tiến Các trường đại học có mơ hình tổ chức phương thức quản trị tiên tiến lấy mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của người học bên liên quan thơng qua việc triển khai có hiệu cao hoạt động gắn với đổi sáng tạo Kết nghiên cứu khảo sát mang tính học thuật mối liên hệ PTDN trong trường đại học với ngành công nghiệp và môi trường bên Yusof Jain (2010) cũng cho thấy vai trò cầu nối văn phòng chuyển giao công nghệ trường đại học là hết sức quan trọng Các trường đại học hoạt động theo mô hình QTĐH tiên tiến hoạt động

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

Số 11 - Tháng 5/2020

Mức Hình thức Đặc điểm chế

1 Thí điểm mẫu (Ví dụ: Đại học Tokyo)

- Tăng tự định Đại học - Sự đời văn hóa doanh nghiệp

- Xem xét lại vấn đề quản trị, quản lý, lãnh đạo tài trợ nội Đại học - Thiết lập kế hoạch chiến lược

- Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cường trách nhiệm Đại học

2

Trường đại học theo định hướng doanh nghiệp (Đại học Waseda)

- Mở rộng hoạt động kinh doanh - Chính sách theo định hướng thị trường

- Xung đột giá trị học thuật kinh doanh - Sự đời tinh thần quản lý hoạt động

3

Trường đại học định hướng kinh doanh non trẻ (Đại học Nottingham Trent)

- Phụ thuộc vào tài công

- Tự nhận dạng trường đại học mang tinh thần kinh doanh - Đóng góp vào kinh tế địa phương

4 Trường đại học doanh nghiệp thích ứng (Đại học Surrey)

- Thể chế tự định

- Thu nhập đáng kể từ tài trợ bên

- Cơ cấu quản trị cấu trúc quản lý theo định hướng thị trường - Tích hợp cấu doanh nghiệp, kinh doanh học thuật

5 Hình thức lý tưởng

- Tự chủ hoàn toàn tự lực

- Chia sẻ rủi ro trách nhiệm tác nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh cách rõ ràng

- Tích hợp văn hóa kinh doanh, doanh nghiệp văn hóa học thuật; văn hóa quản lý phối hợp tổ chức mà khơng có xung đột

Bảng Các mơ hình trường đại học PTDN

(10)

Số 11 - Tháng 5/2020

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

hiệu văn phịng thúc đẩy sự hình thành doanh nghiệp Tiến trình hình thành doanh nghiệp trường đại học với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành công nghiệp cộng đồng kinh doanh có tác động lan tỏa thúc đẩy hồn thiện mơi trường bên ngồi PTDN đại học cần mơi trường bên ngồi phù hợp - hệ sinh thái (bao gồm mạng lưới sáng tạo) Ngược lại, hệ sinh thái hỗ trợ đổi sáng tạo xung quanh trường đại học lại thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển đổi sang mơ hình QTĐH tiên tiến nhà trường.

2 Yêu cầu phát triển doanh nghiệp trong trường đại học

Yêu cầu PTDN trường đại học bắt nguồn từ vai trò quan trọng hoạt động và của CSGDĐH phát triển kinh tế - xã hội thông qua chuyển giao, phát triển tri thức và công nghệ Nghiên cứu Đinh Văn Toàn và cộng (2016), cho thấy rõ: PTDN trường đại học gắn với chuyển giao, phát triển tri thức công nghệ thể hai mặt sau Thứ nhất, doanh nghiệp trường đại học thu hẹp khoảng cách nhà khoa học, phủ và doanh nghiệp bên ngồi nhiều giai đoạn khác từ việc chuyển nhượng sáng chế, giấp phép chuyển giao công nghệ, sản xuất thử hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Thứ hai, hoạt động tái cấu trúc và điều hành trường đại học mang “tinh thần doanh nghiệp“ với hệ thống đánh giá theo hiệu đầu ra để đảm bảo lợi ích bên liên quan là một phần quan trọng chia sẻ tri thức.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mà chủ đạo là kết nối công nghệ số tạo môi trường học tập mở đang tác động mạnh mẽ, đặt yêu cầu các trường đại học theo mơ hình truyền thống - quản lý và điều hành mang tính hành trường đại học công lập phải thay đổi Trường đại học không đóng khung tường gi-ảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết nối với doanh nghiệp, với xã hội để trở thành hệ sinh thái giáo dục, nghiên cứu và đổi sáng tạo, đáp ứng yêu cầu các bên có lợi ích liên quan.

Các trường đại học có lực nghiên cứu đã thành lập đơn vị chuyên trách kết nối với

doanh nghiệp như: văn phịng cấp phép sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ; vườn ươm công nghệ hỗ trợ khởi nghiệp Nhiều trường đại học không kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp mà thành lập doanh nghiệp trực thuộc để tăng tốc q trình chuyển giao cơng nghệ, kết nối nghiên cứu với sống Đặc biệt, trường đại học cần có giải pháp tạo động lực, hỗ trợ nhà khoa học, giảng viên phát huy tinh thần chủ động, khởi nghiệp sáng tạo, thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp (startups) để triển khai hoạt động kinh doanh gắn với đổi sáng tạo

Với mơ hình định hướng hoạt động vậy, có thể thấy rằng, PTDN trường đại học ngày nay vừa yêu cầu phương thức, cũng vừa mục tiêu thay đổi tổ chức, quản lý điều hành nhà trường theo hướng phù hợp với giáo dục ĐH 4.0 Về mặt tổ chức, CS-GDĐH cần chuyển hướng dần sang tự chủ trong tổ chức hoạt động, gỡ bỏ rào cản, chủ động tìm kiếm nguồn lực, mở rộng hoạt động đầu tư, liên danh, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học PTDN Về mặt điều hành, lãnh đạo nhà trường cần có phong cách lãnh đạo kiểu “doanh nghiệp”: khuyến khích ý tưởng mới, đổi sáng tạo tư duy, dám mạo hiểm, quyết đoán định Đây các yêu cầu đặt hoạt động PTDN trường đại học lãnh đạo trường đại học trong giai đoạn nay.

3 Thực trạng mơ hình doanh nghiệp trong một số trường đại học cơng lập Việt Nam

3.1 Thực tiễn hình thành hoạt động các doanh nghiệp đại học Việt Nam

Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu Đinh Văn Toàn cộng (2018), nhóm nghiên cứu đã thực khảo sát rộng rãi trường đại học và cao đẳng nước với 120 mẫu phiếu điều tra được gửi năm 2018 PTDN đại học Theo có 43 sở giáo dục phản hồi, trong đó có 35 trường đại học cơng lập, 06 đại học ngồi cơng lập 02 trường cao đẳng

Kết cho thấy, có 11 trường đại học thành lập cơng ty (Bảng 2), gồm 10 trường đại học công lập trường đại học ngồi cơng lập. Các trường cao đẳng khảo sát khơng có cơng ty nào.

(11)

STT Tên trường Tên doanh nghiệp Năm thành lập Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Cơng nghệ

Bách Khoa Hà Nội 2008

2 Trường Đại học Xây dựng Công ty TNHH Tư vấn Đại học Xây dựng 2000 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Công ty TNHH MTV Đào tạo Cung ứng nhân lực 2000 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Công ty CP Xây dựng Đầu tư phát triển kiến trúc đô thị 2011 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Công ty TNHH Vận tải biển Đông Long 2007 Trường Đại học Cần Thơ Công ty TNHH MTV Khoa học-Công nghệ 2016 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên,

ĐHQGHN Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên 2004

8 Trường ĐH Khoa học Xã hội

và Nhân văn, ĐHQGHN Công ty TNHH Dịch vụ khoa học Du lịch 2010

9 Trường ĐH Dược Hà Nội Công ty TNHH MTV Dược khoa 2002

10 Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp

Thái nguyên - ĐH Thái Nguyên Công ty TNHH Đại học Kỹ thuật Công nghiệp 2004 11 Trường ĐH Thành Tây Công ty CP Tư vấn Xây dựng Đại học Thành Tây 2009

Bảng Kết thành lập doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2017 số 43 sở giáo dục đại học trả lời phiếu khảo sát

Nguồn: Đinh Văn Toàn cộng sự, 2018

Số 11 - Tháng 5/2020

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

Về loại hình doanh nghiệp, số 11 công ty đã thành lập 11 trường đại học có doanh nghiệp thuộc loại hình cơng ty TNHH có 2 doanh nghiệp công ty cổ phần.

Về ý định thành lập doanh nghiệp các trường đại học, số 32 CSGDĐH trả lời khảo sát chưa thành lập doanh nghiệp, có 16 trường đại học hỏi có ý định thành lập doanh nghiệp trong nhà trường Trong số sở có kế hoạch thành lập doanh nghiệp 100% trường đại học cơng lập Điều cho thấy rõ thực tiễn, nhu cầu hình thành PTDN trường đại học ngồi cơng lập thấp khơng có. Phần lớn trường đại học doanh nghiệp tư nhân cá nhân có mong muốn tham gia đào tạo, cung cấp nhân lực bậc ĐH. Nhiều trường ĐH gặp khó khăn tuyển sinh đào tạo Số trường có thương hiệu phát triển giai đoạn củng cố thương hiệu, nâng cao tiềm đào tạo,

NCKH xếp hạng Hơn nữa, hầu hết trường đại học công lập Việt Nam không đầu tư vào lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoa học cơ bản, kỹ thuật công nghệ cao nên tiềm năng nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ rất hạn chế

3.2 Đánh giá chung hoạt động doanh nghiệp đại học

Cho tới thời điểm năm 2019, Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Công nghệ Bách Khoa Hà Nội (BK-Holdings) đánh giá trong những đơn vị hoạt động hiệu số các doanh nghiệp trường đại học với doanh thu hợp khoảng 100 tỷ đồng, quy mô 400 nhân viên BK-Holdings giống mơ hình cơng ty mẹ có sứ mạng cầu nối, khuyến khích hỗ trợ các nhà khoa học Trường đại học Bách khoa Hà Nội thành lập, phát triển công ty hoạt động khởi nghiệp để chuyển giao tri thức kết quả nghiên cứu thực tiễn.

(12)

200

Ngồi BK-Holdings, cịn có cơng ty khác trong trường đại học Công ty TNHH Tư vấn Đại học Xây dựng, Công ty TNHH MTV Dược khoa, Công ty Tư vấn, triển khai công nghệ xây dựng Mỏ - địa chất Công ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi đang hoạt động tương đối hiệu Các Công ty này ngoài việc mang lại nguồn thu đáng kể lợi nhuận chứng tỏ mơ hình cơng ty trong trường đại học cầu nối hiệu đào tạo, nghiên cứu khoa học áp dụng vào kinh doanh, cung cấp dịch vụ

Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn giới cho thấy, theo cách thức hình thành doanh nghiệp từ trường đại học, thấy khác biệt 3 loại doanh nghiệp điển hình: doanh nghiệp trực thuộc (như đại học công lập Việt Nam); các công ty Spin-offs doanh nghiệp Startups. Doanh nghiệp trực thuộc doanh nghiệp được hình thành bên trường đại học (còn gọi là doanh nghiệp ‘hàn lâm’) chịu ảnh hưởng bởi phong cách hoạt động có tính dịch vụ học thuật, hỗ trợ đào tạo nghiên cứu

Có thể nói, chuyển dịch trường diễn ngày nhanh theo hướng đại học khơng “đóng kín” giới học thuật thuần túy mà gắn với xã hội để phục vụ cộng đồng và đáp ứng nhu cầu bên liên quan Trong xu hướng đổi nhận thấy xuất hiện phát triển tinh thần doanh nghiệp và tác động rõ rệt nội trường đại học Kèm theo đó, có đổi cấu tổ chức quản trị nội nhà trường Các đổi gắn với việc hình thành doanh nghiệp nhằm tăng thêm nguồn thu tạo hội cho giảng viên, nhà khoa học tiếp xúc với thực tiễn

3.3 Những thách thức, khó khăn chủ yếu và nguyên nhân

Những thách thức, khó khăn, vướng mắc chủ yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CSGDĐH xuất phát từ yêu cầu của hội nhập quốc tế (GDĐH, lĩnh vực kinh doanh và quản trị công ty), yếu tố thị trường trong nước chưa phát triển, yếu nội tại do ảnh hưởng truyền thống học thuật sản phẩm KHCN

- Thách thức hội nhập quốc tế khu vực đòi hỏi CSGDĐH Việt Nam doanh nghiệp trong sở trước hết lực quản trị đại học, quản trị công ty đáp ứng yêu cầu theo các thơng lệ tốt giới Bên cạnh yêu cầu cao lực cạnh tranh lĩnh vực sản phẩm dịch vụ.

- Khó khăn điều kiện thị trường sản phẩm KHCN:

Khó khăn chung mà doanh nghiệp đại học gặp phải xung quanh việc chưa phát huy các thế mạnh chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu có nguyên nhân cụ thể là: thị trường công nghệ chưa phát triển; doanh nghiệp bên ngồi chưa có thói quen tìm đến đơn vị NCKH và doanh nghiệp CSGDĐH Bên cạnh đó, việc đổi thơng tin bên chuyển giao (các đơn vị) bên nhận chuyển giao (doanh nghiệp, cá nhân thị trường) chưa thuận lợi thông suốt. Mặt khác, số lượng sản phẩm NCKH và cơng nghệ chuyển giao có tính thương mại hóa trường đại học chưa nhiều. Trong đó, Chính phủ thân trường đại học chưa có chế hay chế tài cần thiết để nhà khoa học, chủ nhiệm đề tài hay dự án liên hệ với doanh nghiệp ngoài đại học để triển khai tiếp tục bước thương mại hóa kết nghiên cứu sau nghiên cứu Thay vào đó, phần lớn nhà khoa học chọn phương án an tồn hơn, là nhận kinh phí đặt hàng để triển khai NCKH, nộp sản phẩm nghiên cứu mà không quan tâm đến thương mại hóa

- Các vướng mắc sách tài từ cơ chế quản lý:

Về huy động vốn tài sản, hầu hết đơn vị hoạt động theo chế doanh nghiệp cơng ty trong trường đại học gặp khó khăn vốn hoạt động không tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ ban đầu Trong vay thương mại từ ngân hàng cho giai đoạn đầu hoạt động doanh nghiệp khơng khả thi phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động cho thấy có lúng túng pháp lý dẫn đến rất khó khai thác, sử dụng tài sản, đất đai vốn (có nguồn gốc ngân sách) đơn vị thuộc trường đại học cơng lập để góp vốn triển khai kinh doanh phần lớn doanh nghiệp này

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

(13)

201

hoạt động theo mơ hình TNHH từ hai thành viên trở lên công ty thành viên cổ phần

- Rào cản nhà trường, nhà khoa học với thị trường: Các doanh nghiệp nhà trường thường thiếu thông tin kết nối thị trường so với tập đồn doanh nghiệp lớn tính “đóng kín”, thể chế hành ảnh hưởng tính “hàn lâm” CSGDĐH cơng lập Chính đặc điểm trường đại học làm giảm tính động cơng ty trực thuộc so với các doanh nghiệp bên

- Một số tồn tại, yếu từ trường đại học doanh nghiệp trực thuộc:

+ Nhiều trường đại học không quản lý, thống kê số lượng hoạt động thương mại hóa cơng nghệ, nhiều nhà khoa học giữ quyền tác giả tự chuyển giao kết nghiên cứu mà không xin phép;

+ Đa số đề tài nghiên cứu thành cơng quy mơ phịng thí nghiệm để chuyển giao vào thực tiễn cần phải ươm tạo quy mơ cơng nghiệp địi hỏi q trình đầu tư lâu dài mới ứng dụng, khai thác thương mại

+ Khả liên kết với doanh nghiệp các trường đại học chưa cao thiếu động lực và thiếu chế gắn kết, lực trang thiết bị

còn hạn chế, thời gian nghiên cứu dài, khi nhu cầu doanh nghiệp cần sớm có cơng nghệ, thiếu quan chuyên trách hiểu biết gắn kết với doanh nghiệp;

+ Các công ty CSGDĐH doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, quy trình sản xuất đơn giản, tài hạn chế, khó có điều kiện liên kết. Các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến chế đầu tư tài cho việc nghiên cứu khoa học đổi công nghệ, thẩm định giá công nghệ

4 Kết luận

Rõ ràng để chuyển giao tri thức vào cuộc sống việc thành lập doanh nghiệp trường đại học cần thiết Tuy nhiên, để các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, thực sự đóng vai trị cầu nối nghiên cứu cuộc sống CSGDĐH cần rạch ròi chế hoạt động doanh nghiệp, đồng thời cần có nhiều giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại hóa cơng nghệ đại học - doanh nghiệp. Đi theo yêu cầu đổi mạnh mẽ về cơ chế quản lý tài Nhà nước đối với các trường đại học, quản trị nội các trường đại học lớn mạnh doanh nghiệp

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

Số 11 - Tháng 5/2020 TÀI LIỆU THAM KHAÛO:

1 Clark B R (1998) Creating Entrepreneurial Universities: Organizational Pathways of Transformation Oxford, UK : IAU Press and Pergamon

2 Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hữu Thành Chung, Nghiêm Xuân Huy, Mai Thị Quỳnh Lan, Trần Thị Bích Liễu, Hà Quang Thụy, Nguyễn Lộc (2018) Tiếp cận giáo dục đại học 4.0 - Các đặc trưng tiêu chí đánh giá Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu sách quản lý, Vol.34, số 4, 2018.

3 Đinh Văn Toàn cộng (2018), Nghiên cứu mơ hình doanh nghiệp sở giáo dục đại học Việt Nam đề xuất áp dụng cho Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo cáo Tổng quan kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu KHCN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội - mã số: QG.16.56

4 Dinh Van Toan (2017), Promoting university startups’ development: International experiences and policy recommendations for Vietnam Vietnam’s Socio-Economic Development, 22(90), 19-42 Đinh Văn Toàn (2016), Hợp tác đại học - doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh, Vol 32, số 4, 2016, tr 32-44.

(14)

PROMOTING THE BUSINESS MODEL IMPLEMENTATION INTO PUBLIC UNIVERSITY IN VIETNAM AMID

THE UNIVERSITY AUTONOMY

Ph.D DINH VAN TOAN Univeristy of Economics and Business

Vietnam National University - Hanoi

ABSTRACT:

Promoting the implementation of businss model into universities involves many issues that need to be discussed, such as organization and management of universities, start-up and innovative start-up The establishment of new business is an important result In Vietnam, the implementation of businss model into universities is not effective with many limitations This article clarifies the status quo of this issue, thereby proposing solutions to promote the business model implementation into public universities in Vietnam

Keywords: Business development, universities, public universities, university autonomy

6 Yokoyama K (2006) Entrepreneurialism in Japanese and UK Universities: Governance, Management, Leadership and Funding Higher Education, 52(3), 523-555

7 Yusof M., Jain K K (2010) Categories of university-level entrepreneurship: A literature survey The International Entrepreneurship and Management Journal

Ngày nhận bài: 18/4/2020

Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 28/4/2020 Ngày chấp nhận đăng bài: 8/5/2020

Thông tin tác giả: TS ĐINH VĂN TOAØN

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Soá 11 - Tháng 5/2020

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

Ngày đăng: 04/02/2021, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w